Giáo án Tiếng Việt - Tuần 17

Giáo án Tiếng Việt - Tuần 17

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát, đọc diễn cảm bài văn.

 - Đọc dúng các từ ngữ, câu đoạn khó. Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ.

2. Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ông Lìn cần cù ,sáng tạo ,dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

3. GD BVMT: ông Lìn là tấm gương sáng về BV dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn MT sống tốt đẹp hơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 — Tranh minh hoạ cho bài đọc trong SGK

 — Bảng phụ để viết câu, đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 804Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC:
TIẾT 33: NGU CÔNG XÃ TRỊNG TƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
Đọc trôi chảy, lưu loát, đọc diễn cảm bài văn.
 - Đọc dúng các từ ngữ, câu đoạn khó. Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ.
Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ông Lìn cần cù ,sáng tạo ,dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. 
GD BVMT: ông Lìn là tấm gương sáng về BV dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn MT sống tốt đẹp hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	— Tranh minh hoạ cho bài đọc trong SGK
	— Bảng phụ để viết câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thầy cúng đi bệnh viện — Kiểm tra 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
H: Cụ Ún làm nghề gì?
H: Khi mắc bệnh cụ tự chữa bằng cách nào? kết quả ra sao?
— GV nhận xét và cho điểm.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: một người đã bằng sức lao động, bằng sự sáng tạo đưa nước về nhà, góp phần thay đổi bộ mặt của quê hương qua bài tập đọc Ngu Công xã Trịnh Tường.
2. luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
HĐ 1: HS đọc bài một lần
Cần đọc với giọng kể, thể hiện rõ sự cảm phục. Nhấn giọng ở những từ ngữ ngỡ ngàng, vắt ngang, bốn cây số, giữa rừng, hai trăm triệu...
HĐ 2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp 
— GV chia đoạn: 3 đoạn
Đoạn 1: từ đầu đến trồng lúa
Đoạn 2: tiếp theo đến trước nữa
Đoạn 3: còn lại
— Cho HS đọc nối tiếp
— Luyện đọc những từ ngữ khó: Bát Xát, ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo, Phìn Ngan
— Cho HS đọc ø chú giải nghĩa từ.
HĐ 3: Cho HS đọc theo cặp cả bài
— Cho 1 cặp HS đọc 
HĐ 4: GV đọc diễn cảm một lượt 
b. Tìm hiểu bài:
Đoạn 1
H: Ông Liền đã làm thế nào để đưa nước về thôn?
Đoạn 2
H: Nhờ có mương nước tập quán canh tác và cuộc sống của thôn Phìn Ngan đã đổi thay như thế nào?
Đoạn 3
H: Ông Liền đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
H: Câu chuyện giúp em hiều điều gì?
H:Qua bài văn tác giả ca ngợi điều gì?
* Ý nghĩa: (như mục tiêu)
c. Luyện đọc diễn cảm:
— GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc của bài văn (giọng kể thể hiện tình cảm trân trọng đối với ông Liền – người đã góp công lớn vào việc thay đổi bộ mặt thôn, xã...)
— GV đưa bảng đã chép sẵn đoạn văn 3 cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn HS đọc.
__ Đọc theo cặp 
— Thi đọc diễn cảm 
C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
— GV nhận xét tiết học.
-GDBVMT
— HS* đọc và trả lời câu hỏi
+ Cụ làm nghề thầy cúng đã lâu năm. Khắp làng xa bảng gần, nhà nào có người ốm đều nhờ cụ đến đuổi ma.
— HSTB Cụ cho các học trò của mình đến cúng ma nhưng bệnh vẫn không thuyên giảm.
__ HS lắng nghe
__HSG đọc
— HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
— HS đọc đoạn nối tiếp (2 lần)
— HS đọc từ ngữ khó đọc
— 1 HS đọc chú giải
— 2 HS đọc cả bài
__ HS lắng nghe
—1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn 1
-HS Phát biểu
—1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn 2
-HS Phát biểu
 —1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
— HS Phát biểu 
-HSG phát biểu
— HSG phát biểu
__Nhiều HS luyện đọc đoạn
— 2 HSKG đọc 
__3 HS thi đọc
 RÚT KINH NGHIỆM:
.
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT):
TIẾT 17: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I. MỤC TIÊU:
Nghe viết đúng, trình bày sạch đẹp bài Người mẹ của 51 đứa con.
Biết phân tích tiếng, biết tìm những tiếng bắt vần với nhau BT2.
GD tình yêu thương con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	— Bảng phụ
	— Một vài tờ giấy khổ to viết mô hình cấu tạo vần cho HS làm bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Về ngôi nhà đang xây __Kiểm tra 2 HS
— GV nhận xét và cho điểm.
B. BÀI MỚI:
1.Giơí thiệu bài:Nêu mục tiêu bài
2. Hướng dẫn chính tả 
HĐ 1:
— GV đọc toàn chính tả trong SGK một lượt
— GV nói ngắn gọn nd bài chính tả: Bài viết nói về một người mẹ nhân hậu. Mẹ đã hi sinh hạnh phúc riêng của bản thân để cưu mang, đùm bọc nuôi 51 đưa trẻ mồ côi...
— Luyện viết những từ ngữ khó: Quảng Ngãi, cưu mang, nuôi dưỡng, bận rộn...
— GV nhắc tư thế, cách cầm bút, cách trình bày bài chính tả.
HĐ 2:
__GV đọc cho HS viết (đọc từng câu hoặc bộ phận câu, đọc 2 lần)
 HĐ 3: Chấm, chữa bài
— GV đọc bải chính tả một lượt cho HS soát lỗi
— GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài tập:
a/Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2a
— GV giao việc:
Đọc câu thơ lục bát
Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu thơ và ghi vào bảng tổng kết
— GV cho HS làm bài (GV đưa bảng phụ đã kẻ bảng tổng kết theo mẫu trong SGK và phát phiếu cho HS làm)
— GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
HS*: Tìm những từ ngữ chứa các tiếng ra, da, gia
HSTB: Tìm những từ ngữ chứa các tiếng: liêm, lim.
— HS lắng nghe.
— HS luyện
— HS lắng nghe.
__ HS* viết bảng
—1 HSK viết chính tả ở bảng phụ, lớp viết vào vở
— HS tự soát lỗi
— HS từng cặp đổi vở cho nhau soát và sửa lỗi ra lề.
— 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
(hoặc đọc thầm)
— 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ, HS còn lại làm vào phiếu (hoặc có hti theo hình thức tiếp sức)
— Lớp nhận xét kết quả bài làm
Tiếng
Âm
đầu
Vần
Tiếng
Âm
đầu
Vần 
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Âm đệm
Âm
Chính
Âm
cuối
con
c
o
n
bầm
b
ầ
m
ra
r
a
yêu
yê
n
tiền
t
iề
n
nước
n
ướ
c
tuyến
t
u
yế
n
cả 
c
ả
xa
x
a
đôi
đ
ô
i
xôi
x
ô
i
mẹ 
m
ẹ
yêu
y
yê
u
hiền 
h
iề
b/ — Cho HS đọc yêu cầu của câu b
Đọc lại câu thơ lục bát
Tìm 2 tiếng bắt vần với nhau
Cho biết thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau
— Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
Hai tiếng bắt vần với nhau là : xôi – đôi 
Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có vần giống nhau hoàn toàn hoặc không giống nhau hoàn toàn. xôi – đôi là hai tiếng có vần giống nhau hoàn toàn (đều có vần ôi)
C. CỦNG CỐ – DĂN. DÒ:
— GV nhận xét tiết học.
— Yêu cầu HS về nhà viết lại những từ ngữ còn viết sai trong bài chính tả.
__Chuẩn bị bài sau ôn tập CHKI
— 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
— HS làm bài cá nhân
— Một số HS phát biểu ý kiến 
— Lớp nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.
.LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TIẾT 33 : ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I. MỤC TIÊU:
Ôn những kiến thức về từ và cấu tạo từ, nghĩa cảu từ qua những bài tập cụ thể.
Biết sử dụng những kiến thức đã có về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa đề làm bài tập về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	— Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê
	— Một số phiếu cho HS làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ: Tổng kết vốn từ
— Kiểm tra 2 HS
— GV nhận xét và cho điểm.
B. BÀI MỚI:
1. Giơí thiệu bài:
Trong tiết luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ được ôn tập về từ và cấu tạo từ. 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 
— Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
— Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm làm bài) và trình bày kết quả.
GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
a/ Lập bảng phân loại
b/ Tìm thêm VD:
— 3 từ đơn
— 3 từ ghép : nhà cửa, quần áo, bàn ghế.
— 3 từ láy : lom khom, ríu rít, xinh xinh.
HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT2 
— Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
GV nhắc lại yêu cầu của bài tập 2
— Cho HS làm bài (GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết lên)
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
HS*: Xếp các tiếng: đỏ, trắng, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son thành những nhóm đồng nghĩa.
HSG: Đặt câu trong đó có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá. 
— HS lắng nghe.
—1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
— Các nhóm trao đổi, ghi vào bảng phân loại.
— Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng lớp
— Lớp nhận xét.
_HS nêu miệng,HSG ghi bảng
—1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
— 1 HS lên bảng làm vào bảng phụ. HS còn lại làm vào phiếu hoặc giấy nháp.
— Lớp nhận xét kết quả bài làm trên bảng phụ.
HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3 
— Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 và đọc bài văn.
— GV giao việc:
Tìm các từ in đậm có trong bài
Tìm những từ đồng nghĩa với các từ in đậm vừa tìm được.
Nói rõ vì sao tác giả chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó.
— Cho HS làm việc và trình bày kết quả.
— GV nhận xét tiết học.
+ Những từ in đậm trong bài văn là: tinh ranh, dâng, êm đềm
+ Tìm từ đồng nghĩa với các từ trên.
Từ đồng nghĩa với từ tinh ranh: tinh khôn, tinh nhanh, tinh nghịch (dùng tinh ranh có tác dụng nhấn mạnh sự tinh khôn và có vẻ láu lỉnh, ranh mãnh của bọn trẻ).
Từ đồng nghĩa với từ dâng: hiến, tặng (chọn từ dâng nhấn mạnh sự tự nguyện một cách cung kính trân trọng)
Từ đồng nghĩa với từ êm đềm: êm ả, êm lặng (chọn êm đềm nói lên vẻ yên tĩnh không có sự xao động gây cảm giác yên ổn)
HĐ 4: Hướng dẫn HS làm BT4 
— Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4
— GV nhắc lại yêu cầu.
— Cho HS làm bài (GV dán phiếu đã Phô-tô-cô-pi bài tập 4 lên bảng)
— GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a/ Có mới nới cũ
b/ Xấu gỗ, tốt nước sơn
c/ Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở bài tập 1 và bài tập 2
— 1 HS đọc yêu cầu bài văn.
— HS làm bài cá nhân (hoặc theo nhóm)
— Đại diện các nhóm trình bày.
— Lớp nhận xét.
—1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm 
— 1 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào nháp
— Lớp nhận xét.
 Rút kinh nghiệm
KỂ CHUYỆN:
TIẾT 17: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
Rèn kỹ năng nói:
— Biết tìm và ... au hết 3 bài (đọc 2 lần)
— 2, 3 HS đọc cả bài.
— HS lắng nghe
—1 HS* đọc to, lớp đọc thầm
+ Hình ảnh là:
“ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày”
“ Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”
+ Câu” “ Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng”
“ Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu”
—1 HSTB đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
+ Câu: “Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu”
+ “ Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng”
+ “ Ai ơi bưng bát cơm đầy. Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”
— 2, 3 HS đọc bài ca dao.
— HS luyện đọc bài ca dao.
— HS đọc diễn cảm cả 3 bài
— 3, 4 HSKG lên thi đọc diễn cảm và đọc thuộc
Rút kinh nghiệm:
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 33: ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
I. MỤC TIÊU:
Hệ thống lai những kiến thức đã học về viết đơn: quy cách trình bày một lá đơn, những nội dung cơ bản của một lá đơn.
Biết điền những nội dung cần thiết vào một lá đơn co ùmẫu in sẵn BT1.
Thực hành viết một lá đơn xin học môn tự chọn không có mẫu in sẵn, đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:
-Ra quyết định, giải quyết vấn đề.
-Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC:
-Rèn luyện theo mẫu
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	— Bảng phụ viết sẵn lá đơn của bài tập 1.
	— Phiếu Phô-tô mẫu đơn của bài tập 1.
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Làm biên bản một vụ việc
— Kiểm tra 2 HS
— GV nhận xét và cho điểm.
B. BÀI MỚI:
1.Khám phá:
Trong tiết học hôm nay các em sẽ ôn tập về viết đơn. Các em sẽ rèn kĩ năng viết đơn khi đã có mẫu đơn in sẵn và viết đơn khi không có mẫu in sẵn.
2.Kết nối:
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 
— Cho HS đọc toàn văn bài tập 1
— GV giao việc: Bài tập đã cho sẵn mẫu đơn. Nhiệm vụ của các em là đọc lại và điền những nội dung cần thiết vào chỗ trống theo đúng yêu cầu trong đơn. Các em nhớ phải điền đủ, đúng, đẹp.
— Cho HS làm bài (GV đưa phát biểu đã viết sẵn mẫu đơn lên và phiếu đã phô tô mẫu đơn cho HS)
— Cho HS làm bài và trình bày.
— GV nhận xét và khen những HS biết viết một lá đơn có mẫu in sẵn.
3.Thực hành
HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT2 
— Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
— GV nhắc lại yêu cầu.
Cho HS làm bài và trình bày
— GV nhận xét và khen những HS biết viết đúng 1 lá đơn không có mẫu in sẵn.
4.Aùp dụng:
-Em học được điều gì qua giờ học này?
— GV nhận xét tiết học.
— Yêu cầu HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra cuối HKI.
2 HS TBK lần lượt đọc biên bản ở tiết tập làm văn trước.
— HS lắng nghe.
— 1 HS đọc yêu cầu và mẫu đơn.
— 1 HSK lên làm trên bảng phụ.
— HS còn lại làm trong phiếu.
— Lớp nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
— Một số HS đọc đơn viết của mình.
— 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
— HS làm bài theo nhóm bàn.
—Một vài HSKG đọc lá đơn mình viết.
— Lớp nhận xét.
-Rèn cho em kĩ năng viết đơn.
-
Rút kinh nghiêm:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	
= = = = = = = = = = = = * * * = = = = = = = = = = = = = =
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 34: ÔN TẬP VỀ CÂU
I. MỤC TIÊU:
Nắm vững được những kiến thức đã học về các kiểu câu. Tìm được 1 câu cảm, 1 câu khiến, 1 câu hỏi , 1 câu kể; nêu được dấu hiệu nhận biết các kiểu câu đó.
Phân loại các kiểu câu kể ( Ai làm gì? Ai như thế nào? Ai là gì ?). Biết xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ của câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 	— Bảng phụ viết sẵn mẩu chuyện Quyết định độc đáo.
	— Phiếu Phô-tô-cô-pi để HS làm bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Ôn tập về từ loại— Kiểm tra 2 HS (làm lại bài tập 1 và bài tập 3 của tiết luyện từ và câu trước)
— GV nhận xét và cho điểm 
B. BÀI MỚI:
a. Giới thiệu bài:
Từ đầu năm đến bây giờ, các em đã được học về những kiểu câu, về các thành phần của câu. Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ ôn lại những kiến thức làm bài tập cụ thể.
b.Hướng dẫn làm bài tập:
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 
— Cho HS đọc yêu cầu bài tập và đọc đoạn trích.
— GV giao việc:
Các em tìm trong câu chuyện vui 4 câu: một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến.
Nêu dấu hiệu để nhận biết mỗi kiểu câu.
— Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
— GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng 
+ 1 câu hỏi:
Nhưng vì sao có biết cháu đã cóp bài của bạn ạ?
(dấu hiệu nhận biết: dấu chấm hỏi)
+ 1 câu kể:
Thưa chị, bài của cháu và bạn ngồi cạnh cháu có những lỗi giống hệt nhau.
(Dấu hiệu nhận biết: dấu chấm cuối câu)
+ Một câu cảm:
Thế thì đáng buồn quá!
(Dấu hiệu nhận biết: dấu chấm than)
+ Một câu khiến:
Em hãy cho biết đại từ làm gì.
(Dấu hiệu nhận biết: dấu chấm than và nội dung là lời đề nghị, yêu cầu...)
HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT2 
— Cho HS đọc yêu cầu bài tập và đọc mẩu chuyện.
— GV nhắc lại yêu cầu.
— Cho HS làm việc.
GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (GV đưa bảng phụ đã kẻ bảng phân loại đúng lên)
— HS*: Lập bảng phân loại các từ trong khổ thơ:
“Hai cha con........
....................
Bóng con tròn chắc nịch.
— HSTB: Tìm từ đồng nghĩa với từ in đâäm trong bài Cây rơm.
— HS lắng nghe.
—1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm 
— HS làm bài cá nhân (hoặc theo cặp)
— Một số HS phát biểu ý kiến.
— Lớp nhận xét.
—1 HSK đọc to, lớp đọc thầm cả yêu cầu và mẩu chuyện.
— HS làm việc theo nhóm (hoặc cá nhân)
— Lớp nhận xét.
— HS theo dõi kết quả trên bảng phụ.
Kiểu câu
Trạng ngữ
Chủ ngữ
Vị ngữ
Ai làm gì?
Cách đây không lâu
lãnh đạo hội đồng...nước Anh
đã quyết định....đúng chuẩn
Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi
Một công chức
Sẽ bị phát một bảng
Ông Chủ tịch hội đồng thành phố 
tuyên bố....lỗi ngữ pháp và chính tả.
Ai thế nào?
Số công chức trong thành phố 
khá đông
Ai là gì?
Đây
là một biện pháp...các tiếng Anh.
C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Nêu lại các kiểu câu đã học?
- Bài sau:Oân tập
Rút kinh nghiêm:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 34: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm về bài kiểm tra tập làm văn (tả một em bé, một người thân, một người bạn hoặc một người lao động): viết đúng thể loại bài văn miêu tả (tả người); bố cục rõ ràng; trính bày miêu tả hợp lí; tả có trọng tâm; diễn đạt rõ ý; câu văn có hình ảnh và bộc lộ cảm xúc tự nhiên chân thực; viết đúng chính tả và trình bày sạch đẹp.
Giúp HS rèn kỹ năng phát hiện và sửa các lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn; học tập bài làm tốt, tự viết lại một bài kiểm tra cho hay hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 	— Bảng phụ hoặc phiếu để HS sửa lỗi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Giáo viên
Học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Làm biên bản một vụ việc
__ Gọi HS đọc biên bản về việc Cụ Uùn trốn viện
__ Nhận xét ghi điểm
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:Trong tiết tập làm văn hôm nay, cô sẽ trả bài kiểm tra cho các em. Các em sẽ thấy được các loại lỗi mà mình đã mắc về chính tả, cách dùng từ, đặt câu, bố cục một bài... Từ đó các em khắc phục để bài viết lần sau tốt hơn.
2. Trả bài:
— GV chép đề bài lên bảng (cả 4 đề)
— Xác định rõ yêu cầu của đề về nội dung thể loại. Lưu ý cho các em những điểm cần thiết về bài văn tả người (tả ngoại hình, tả hoạt động...), tránh lẫn sang tả cảnh sinh hoạt.
— GV nhận xét kết quả bài làm.
+ Về nội dung
Ưu điểm
Hạn chế
+ Về hình thức trình bày, chính tả, dùng từ, đặt câu, bố cục...
Ưu điểm
Hạn chế
(GV đưa dẫn chứng cụ thể về lỗi, tránh nói chung chung, tránh nêu tên)
— GV đưa bảng phụ đã ghi các loại lỗi tiêu biểu HS mắc nhiều, hướng dẫn các em cách sửa lỗi để bài viết không chỉ đúng mà hay.
— GV trả bài kiểm tra.
— GV lưu ý về loại lỗi mà HS cần chú ý khi tự sửa lỗi.
— Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
GV nhắc lại yêu cầu.
— Cho HS làm bài và trình bày.
— GV nhận xét và khen những HS viết được đoạn văn hay so với đoạn văn cũ.
C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
— GV nhận xét tiết học.
— Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn, ôn tập để chuẩn bị thi HKI.
2 HSKG đọc biên bản
— HS lắng nghe để rút kinh nghiệm khi làm bài.
— HS tham gia sửa lỗi trên bảng phụ.
— HS đọc bài của mình, đọc lời nhận xét của cô giáo, đọc kỹ lỗi mình mắc phải, tự sử lại lỗi đã sai cho đúng.
— 1 HS* đọc thành tiếng, lớp lắng nghe 
— HS chọn đoạn văn mình viết chưa hay hoặc còn sai nhìêu để viết lại.
— Một vài em HSG đọc đoạn văn vừa viết (so với đoạn văn cũ)
— Lớp nhận xét.
Rút kinh nghiêm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTV TUAN 17.doc