MÔN: TOÁN
Tiết: MILIMET.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài milimet (mm)
- Hiểu được mối liên quan giữa milimet và xăngtimet, giữa milimet và mét.
2. Kỹ năng:
- Tập ước lượng độ dài theo đơn vị xăngtimet và milimet.
3. Thái độ:
- Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bị
- GV: Thước kẻ HS với từng vạch chia milimet.
- HS: Vở.
TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG Giáo viên: Lớp: Hai / Thứ ngày tháng 4 năm 2004 THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TOÁN Tiết: MILIMET. I. Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS: Biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài milimet (mm) Hiểu được mối liên quan giữa milimet và xăngtimet, giữa milimet và mét. Kỹ năng: Tập ước lượng độ dài theo đơn vị xăngtimet và milimet. Thái độ: Ham thích học Toán. II. Chuẩn bị GV: Thước kẻ HS với từng vạch chia milimet. HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Kilômet. Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ trống. 267km . . . 276km 324km . . . 322km 278km . . . 278km Chữa bài và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Milimet. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Giới thiệu milimet (mm) GV giới thiệu: Chúng ta đã đã được học các đơn vị đo độ dài là xăngtimet, đêximet, mét, kilômet. Bài học này, các em được làm quen với một đơn vị đo độ dài nữa, nhỏ hơn xăngtimet, đó là milimet. Milimet kí hiệu là mm. Yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 và hỏi: Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau? Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1 milimet, milimet viết tắt là: 10mm có độ dài bằng 1cm. Viết lên bảng: 10mm = 1cm. Hỏi: 1 mét bằng bao nhiêu xăngtimet? Giới thiệu: 1m bằng 100cm, 1cm bằng 10mm, từ đó ta nói 1m bằng 1000mm. Viết lên bảng: 1m = 1000mm. Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK. v Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Yêu cầu HS đọc lại bài làm, sau khi đã hoàn thành. Bài 2: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và tự trả lời câu hỏi của bài. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. Muốn tính chu vi hình tam giác, ta làm ntn? Yêu cầu HS làm bài. Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: Hướng dẫn hướng dẫn làm bài như bài tập 4, tiết 140. Tổ chức cho HS thực hành đo bằng thước để kiểm tra phép ước lượng. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Hỏi lại HS về mối quan hệ giữa milimet với xăngtimet và với mét. Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về các đơn vị đo độ dài đã học. Chuẩn bị: Luyện tập. Hát. 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp. Được chia thành 10 phần bằng nhau. Cả lớp đọc: 10mm = 1cm. 1m bằng 100cm. Nhắc lại: 1m = 1000mm. Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là: 24mm, 16mm và 28mm. Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác. 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Chu vi của hình tam giác đó là: 24 + 16 + 28 = 68 (mm) Đáp số: 68mm. - HS trả lời, bạn nhận xét. v Bổ sung: v Rút kinh nghiệm: Khối trưởng ký Trần Tường Định
Tài liệu đính kèm: