I. MỤC TIÊU
- Về kiến thức:
+ Biết được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
+ Biết cách áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số trong việc giải quyết các bài tập cụ thể.
- Về kỹ năng: Vận dụng được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số trong việc giải toán.
- Về thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các phép toán trên phân số.
Tuần: 29 Ngày soạn: 03/05/2014 Tiết: 85 Ngày dạy: 10/03/2014 GVHD: Lưu Thị Thanh Thủy Lớp dạy: 6A2 §11. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU - Về kiến thức: + Biết được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. + Biết cách áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số trong việc giải quyết các bài tập cụ thể. - Về kỹ năng: Vận dụng được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số trong việc giải toán. - Về thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các phép toán trên phân số. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Bảng phụ, sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Phát biểu quy tắc nhân hai phân số? - Thực hiện nhân hai phân số: 3. Bài mới (33 phút) Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung á Hoạt động 1: Các tính chất cơ bản của phép nhân phân số 21 phút - Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. - Từ câu hỏi kiểm tra bài cũ yêu cầu HS thực hiện tính - Yêu cầu HS so sánh kết quả của hai phép tính trên. - Từ kết quả của hai phép tính trên em rút ra được tính chất gì của phép nhân phân số? - Yêu cầu HS phát biểu dạng tổng quát của tính chất giao hoán? - Yêu cầu HS phát biểu tính chất bằng lời. - Yêu cầu HS thực hiện phép tính - Yêu cầu HS nhận xét kết quả hai phép tính trên. - Qua hai phép tính trên em rút ra được tính chất gì của phép nhân phân số? - Yêu cầu HS phát biểu dạng tổng quát của tính chất kết hợp. - Gọi HS phát biểu tính chất kết hợp bằng lời. - Yêu cầu HS cho biết có những phép toán nào giữa các phân số trong tính chất giao hoán và tính chất kết hợp. - Nhấn mạnh: Ta chỉ sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp khi giữa các phân số chỉ có phép tính nhân. - Yêu cầu HS thực hiện phép tính . So sánh hai kết quả tìm được? - Gọi HS phát biểu quy tắc nhân phân số với số 1. - Yêu cầu HS tính So sánh kết quả 2 phép tính trên? - Qua hai phép tính trên em rút ra được tính chất gì? - Gọi HS phát biểu dạng tổng quát của tính chất trên. - Gọi HS phát biểu tính chất trên bằng lời. - Mở rộng: - Gọi HS cho biết có những phép tính nào trong tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. - Nhấn mạnh: Khi bài toán có cộng trừ các tích thì ta có thể sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. - Trả lời. - Thực hiện tính. - So sánh. - Trả lời. - Phát biểu. - Phát biểu. - Thực hiện tính. - Nhận xét. - Trả lời. - Phát biểu. - Phát biểu. - Trả lời. - Lắng nghe. - Thực hiện tính và so sánh kết quả. - Phát biểu. - Tính và so sánh - Phát biểu. - Phát biểu. - Phát biểu. - Phát biểu. - Lắng nghe. 1. Các tính chất a) Tính chất giao hoán: VD: b) Tính chất kết hợp: VD: c) Nhân với số 1: VD: d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: VD: á Hoạt động 2: Áp dụng 12 phút - Cho HS thực hiện tính - Yêu cầu HS xác định cần áp dụng tính chất nào cho từng bài toán trên? - Gọi HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét. ?2 - Cho HS thực hiện - Gọi HS xác định tính chất cần áp dụng cho từng bài. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét. - Trả lời. - Lên bảng làm bài. - Lắng nghe. - Lắng nghe. ?2 - Thực hiện - Trả lời. - Lên bảng thực hiện. - Nhận xét. - Lắng nghe. 2. Áp dụng ?2 4. Củng cố (5 phút) - Hãy cho biết phép nhân phân số có những tính chất cơ bản nào? - Thực hiện tính giá trị các biểu thức sau: 5. Dặn dò (1 phút) - Học thuộc các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. - Làm bài tập 74, 75, 76, 77 SGK/39. - Xem trước bài luyện tập.
Tài liệu đính kèm: