Giáo án Toán 5 - Tiết học 114: Thể tích hình hộp chữ nhật

Giáo án Toán 5 - Tiết học 114: Thể tích hình hộp chữ nhật

: Giúp HS :

- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.

- Biết tính thể tích của hình hộp chữ nhật.

- Vận dụng công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập liên quan.(Hoàn thành BT1).

+Bộ đồ dùng Toán 5

+ Hình minh hoạ bài tập 2, 3.

 

doc 2 trang Người đăng hang30 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 5 - Tiết học 114: Thể tích hình hộp chữ nhật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø n¨m ngµy 27 th¸ng 1 n¨m 2010
Toaùn - Tieát 114
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I .MUÏC TIEÂU: Giúp HS :
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập liên quan.(Hoàn thành BT1).
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
+Bộ đồ dùng Toán 5
+ Hình minh hoạ bài tập 2, 3.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
TG
Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
3'
1'
14'
14'
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
+KT các yếu tố của HHCN.
+ Nhận xét củng cố.
2. Dạy bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: 
+Nêu MĐYC tiết học.
b/ Hình thành công thức và quy tắc:
* Ví dụ :
+ HS đọc ví dụ SGK
+ GV lấy hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 16cm, chiều cao 10cm. Nêu vấn đề:
 Để tính thể tích hình hộp chữ nhật này bằng xăng-ti-mét khối, ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp đầy trong hộp.
+ Gọi HS lên đếm xem xếp 1 lớp có bao nhiêu hình lập phương 1cm3
- Muốn xếp đầy hộp phải xếp mấy lớp?
- Vậy cần bao nhiêu hình để xếp đầy hộp?
 Vậy thể tích của HHCN đã cho là :
 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)
* Quy tắc:
+ Ghi trên bảng và giải thích
 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)
 C.dài C.rộng C.cao = Thể tích
- Để tính thể tích HHCN ta làm thế nào?
+ Chốt lại quy tắc
+ Yêu cầu đọc quy tắc trong SGK.
+Ghi bảng: 
V = a x b x c (a, b, c là 3 kích thước cùng đơn vị đo)
c/ Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Y/c HS làm bài vào vở, 3 HS làm bảng lớp
+Nhận xét đánh giá 
*Bài 2: (Nếu còn thời gian)
+Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ GV treo mô hình, gợi ý cách làm
+ Yêu cầu 2 HS giỏi làm bài trên bảng.
+Nhận xét đánh giá
- Hãy nêu tính chất về thể tích của một hình.
*Bài 3: (Nếu còn thời gian)
+Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ Yêu cầu nhận xét lượng nước trong bể trước và sau khi bỏ hòn đá
+ Nước trong hình 1 có dạng hình khối gì trước và sau khi bỏ đá vào? Có kích thước là bao nhiêu?
- Ta có tính được phần thể tích hòn đá không? Bằng cách nào?
+Yêu cầu HS làm bài theo khả năng.
+Gợi ý cách làm khác: Mực nước dâng lên thêm mấy Xăng-ti-mét? Vì đâu?
- Vậy thể tích đã chính bằng thể tích phần nào?
+Nhận xét đánh giá 
 3. Củng cố, dặn dò:
+Yêu cầu nhắc lại quy tắc tính thể tích HHCN.
+Nhận xét tiết học
+ Dặn về nhà xem lại bài .
CB bài sau: Thể tích hình lập phương. 
Vài HS
Lắng nghe, xác định nhiệm vụ.
- 1 HS đọc
- HS quan sát: hình hộp chữ nhật đã xếp các hình lập phương 1cm3 vào đủ 1 lớp trong hộp (như mô hình)
+ Đếm và nêu: Mỗi lớp có 
 20 x 16 = 320(HLP cạnh 1cm3)
-10 lớp
320 x 10 = 3200 (HLP)
- HS nhắc lại
HS nêu công thức từ cách làm của giáo viên.
Vài HS đọc.
- HS đọc
3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở, nhận xét, đổi chéo vở KT kết quả: 
Đáp số: a) 180 cm3 ;b)0,825m3
	c)dm3 
- 1 HS khá đọc
- HS làm bài theo khả năng 
- Thể tích 1 hình bằng tổng thể tích các hình tạo thành nó.
- 1 HS
- Mực nước tăng lên mặc dù lượng nước không đổi.
- Hình hộp chữ nhật, kích thước là: 5cm, 10cm, 10cm.
- Có. Lấy thể tích sau khi bỏ đá trừ đi thể tích trước khi bỏ đá.
- HS làm bài và chữa bài
- 2cm, do thể tích đá chiếm chỗ
- Bằng thể tích nước dâng cao.
2-3 HS nhắc lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docToan - tiet 114.doc