Tuần1: Tiết1: Toỏn (Lớp 5B)
Bài : Ôn tập: Khái niệm về phân số (Tăng cường)
I. Mục tiêu:(Khảo sát đối tượng trong lớp về kiến thức chung)
- Biết đọc ,viết phân số biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài tập
- HS: Bảng con, nhỏp và vở ghi.
Nếu thấy phù hợp thì tải mà dùng!(Tuần 1-9) Ngày soạn: Thứ bảy ngày 11 tháng 8 năm 2012 Ngày dạy : Thứ hai ngày 13 tháng 8 năm 2012 ( Chuyển day: Thư tư, ngày 15 /8/2012) Tuần1: Tiết1: Toỏn (Lớp 5B) Bài : Ôn tập: Khái niệm về phân số (Tăng cường) I. Mục tiêu:(Khảo sát đối tượng trong lớp về kiến thức chung) - Biết đọc ,viết phân số biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bài tập - HS: Bảng con, nhỏp và vở ghi. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra tỡnh hỡnh sách, vở, đồ dùng của HS ; - Khảo sát đối tượng trong lớp về kiến thức và nhận xét chung. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu cỏch học tiết ụn tăng ( ghi đầu bài ) b. Củng cố kiến thức: * Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số: - GV lần lượt gắn các tấm bìa lên bảng. - Yêu cầu HS nêu tên gọi phân số. - GV nhận xét, kết luận. c. Thực hành: Bài 1: Đọc các phân số - Nêu TS & MS của các phân số trên? Bài 2: Viết các thương sau dưới dạng phân số. 3:5; 75:100; 9:17 Bài 3: Viết các STN sau dưới dạng phân số có MS là 1. 32; 105; 1000 = = 3.6 Bài 4: viết số thích hợp vào ô trống. 1 = 0 = - Quan sát. - Cá nhân lần lượt nêu tên gọi các phân số. - Lớp tự viết các phân số ra nháp. Đọc phân số. - Cá nhân lên bảng viết, đọc phân số. - HS nêu yêu cầu BT1. - Cá nhân lần lượt đọc các phân số ; nêu TS & MS của từng phân số. - HS nêu yêu cầu BT2. - Cá nhân lên bảng, lớp bảng con. 3 : 5 =75 :100 = 9 :17 = - HS nêu yêu cầu BT3. - Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp. 32 = 105 = 1000 = - HS nêu yêu cầu BT 4. - HS nêu miệng số cần điền. 1 = ; 0 = 4. Củng cố - Dặn dò : - Nêu cách đọc, viết phõn số (2HS) - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . Tuần 1: Tiết2 : Toỏn (Lớp 5A) Bài : Ôn tính chất cơ bản của phân số.(Tăng cường) I. Mục tiêu: - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân sô. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bài tập Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số. - HS: Bảng con, nhỏp và vở ghi. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại 4 chú ý ở bài trước. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung ôn ( ghi đầu bài ) b. Củng cố kiến thức: * Ôn tập tính chất cơ bản của phân số: - GV nêu VD: GV nêu VD: - GV treo bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số. c. Luyện tập: * Bài tập 1: Rút gọn phân số. - GV chia 3 dãy làm 3 cột. - GV cùng lớp nhận xét, chữa một số PBT. Chốt lời giải đúng. + Chú ý: Có nhiều cách rút gọn phân số, cách nhanh nhất là chọn được số lớn nhất mà TS & MS của phân số đã cho đều chia hết cho số đó. b) Quy đồng MS các phân số: +VD 1: Quy đồng MS của: - GV nhận xét, chữa. +VD 2: Quy đồng MS của: - Em có nhận xét gì về MS của hai phân số trên? - GV nhận xét, chữa. * Bài tập 2: Quy đồng MS các phân số. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài tập 3(6): Tìm các phân số bằng nhau. - GV nhận xét, kết luận. - 2 - 3 em nêu miệng. - Cá nhân lên bảng điền, lớp làm nháp. - HS nêu nhận xét. - Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp. - HS nêu nhận xét. - Cá nhân tiếp nối đọc. - Cá nhân nêu yêu cầu BT. - Các dãy thảo luận nhóm 3 vào PBT. - 2 – 3 em nêu lại cách quy đồng MS. - Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp. ; - 10 : 5 = 2, chọn 10 là MS chung. - Lớp làm nháp. Cá nhân lên bảng chữa. & - Cá nhân nêu yêu cầu BT. - 3 tổ làm 3 cột, làm bài cá nhân. - 3 em lên bảng chữa bài. + +; + - Thảo luận nhóm 4(3’) - Đại diện các nhóm nêu ý kiến, giải thích. Các nhóm khác nhận xét. vì vì 4. Củng cố - Dặn dò : - Nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số (2HS) - Về nhà học bài, ôn kiến thức và chuẩn bị bài 3. - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . Tuần2: Tiết 3: Toỏn (Lớp 5B) Bài : ôn Luyện (Tăng cường) I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. - Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. - Giải bài toán về tìm giá trị của một phân số của số cho trước. * HSKT (Dự) : Chỉ yêu cầu làm bài 1 II. Đồ dùng dạy học: - GV : 1 số bài tập ,kẻ sẵn tia số BT 1. - HS : phấn, bảng con, nháp. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ôn định tổ chức: Hát đầu giờ .Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Những phân số thế nào là phân số thập phân? Cho VD.? - Lớp + GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài ) b. Hướng dẫn dẫn ôn luỵện : * Bài 1. Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số. - Nhận xét, chữa. * Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân. - GV nhận xét, chữa. - Nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân? * Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS làm bài, chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bảng con. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. * Bài 5: - Gọi HS đọc đầu bài, hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Hướng dẫn cách giải. - Cho HS làm bài vào vở. - GV chấm bài, nhận xét. - HS đọc yêu cầu của BT 1. - Lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét. 0 1 - 2, 3 HS đọc các phân số thập phân. - HS nêu yêu cầu của BT 2. - Lớp làm vào nháp. 3 HS lên bảng chữa. - Ta lấy cả tử và mẫu nhân với một số nào đó sao cho được phân số mới có mẫu số là 10, 100, 1000,... - 1 HS đọc yêu cầu. - Lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng nhóm, chữa bài. - HS đọc đầu bài. - HS làm bảng con. - HS đọc bài toán. - HS nêu tóm tắt và hướng giải bài toán. - HS làm bài vào vở: Bài giải Số HS giỏi Toán của lớp đó là: (học sinh) Số HS giỏi Tiếng việt của lớp đó là: (học sinh) Đáp số: 9 HS giỏi Toán 6 HS giỏi Tiếng việt. (Dự) : Chỉ yêu cầu làm bài 1 Vào vở và đọc số trên tia số (Dự) : Chỉ yêu cầu làm bài 1 Vào vở và đọc số trên tia số 4. Củng cố - Dặn dò: - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . - Hướng dẫn về nhà & chuẩn bị bài sau: Ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số. Tuần 2: Tiết 4 : Toỏn (Lớp 5A) Bài : Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số.(Tăng cường) I. Mục tiêu: - Củng cố cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số. - Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo cộng, trừ hai phân số. - Bồi dưỡng lòng say mê học toán. * HSKT (Yến) : Chỉ yêu cầu làm bài 1 II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm. - HS: Nháp. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ôn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số . 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS H chữa bài tập 4 GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài ( ghi đầu bài ) b. Hướng dẫn Bài tập: * Ôn tập về phép cộng, phép trừ hai phân số: GV nêu VD: - GV nhận xét, chữa. + Nêu cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng mẫu số? * GV nêu VD: - Yêu cầu HS thực hiện. - GV nhận xét, chữa bài. + Nêu cách thực hiện phép cộng (trừ) hai phân số khác mẫu số? c. Thực hành: * Bài 1. Tính: a). b). c). d). - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 2: Tính. a). b). c). - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài 3: - Gọi HS đọc đầu bài. - GV gọi HS phân tích đề bài toán. - Hướng dẫn cách giải bài toán. - Chia nhóm, cho HS làm bảng nhóm. + Chú ý: là phân số chỉ số bóng cả hộp. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - Lớp làm vào nháp. 2 HS lên bảng chữa. - HS nêu: Ta cộng (trừ) hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số. - 2 HS lên bảng chữa bài, lớp làm nháp, nhận xét. - HS nêu: Ta quy đồng mẫu số rồi cộng (trừ) hai phân số đã quy đồng. - HS đọc yêu cầu. - Lớp làm bài vào nháp. 4 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét. a. b. c. d. - Lớp tự làm bài rồi chữa bài. a. b. c . - HS đọc bài toán và phân tích đề. - HS thảo luận nhóm 4, làm bài vào bảng nhóm, trình bày bài: Bài giải Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là: (số bóng trong hộp) Phân số chỉ số bóng màu vàng là: (số bóng trong hộp) Đáp số: số bóng trong hộp. HS Yến Làm bài 1 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại cách cộng, trừ hai phân số? - 2 HS nhắc lại bài. - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số. Tuần 3 : Tiết 5: Toỏn (Lớp 5B) Bài : ễn luyện I. Mục tiêu: - Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số (Bằng cách chuyển về thực hiện phép tính với phân số, so sánh các phân số) . - Giáo dục HS tínhchăm chỉ học tập. * HSKT (Dự) : Chỉ yêu cầu làm bài 1 II. Đồ dùng dạy học: - GV: - HS : Phấn , bảng con . III. Các hoạt động dạy học: 1. Ôn định tổ chức: Hát đầu giờ .Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Thực hiện phép tính: - Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số? - GV nhận xét, chữa.Ghi điểm - 2 HS lên bảng tính- lớp làm nháp - 1, 2 em dưới lớp trả lời miệng. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài ) b. Hướng dẫn hoạt động ôn tập : Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số. (Dự) : Chỉ yêu cầu làm bài 1 Vào vở và đọc - GV nhận xét, chữa. 2 HS lên bảng tính- lớp làm nháp - Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số? - 1, 2 em dưới lớp trả lời miệng. - HS nghe . - HS nêu yêu cầu BT 1. - HS làm bài vào bảng con : - 1, 2 em nhắc lại. Bài 2: So sánh các hỗn số. - HS nêu yêu cầu BT 2. - Lớp làm vào vở. 4 HS lên chữa. a.vì b. vì - GV chấm 1 số bài, nhận xét, chữa. c. vì d. vì Bài 3: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính. - HS nêu yêu cầu BT 3. - Lớp làm bài vào vở, 4 HS lên bảng chữa bài. Lớp theo dõi, nhận xét : a. b. c. d. - GV nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số ? Cách so sánh, thực hiện phép tính với hỗn số ? - Nhận xét giờ học. Hướng dẫn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. Tuần 3: Tiết 6: Toỏn (Lớp 5A) Bài: ễn luyện I. Mục tiêu: - Củng cố về chuyển một phân số thành phân số thập phân. Chuyển hỗn số thành phân số, chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo (Tức là số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo một tên đơn vị đo). - HS thực hiện thành thạo các dạng bài tập trên . - Giáo dục HS tính khoa học trong làm bài . * HSKT (Yến) : Chỉ yêu cầu làm bài 1 II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng nhóm. - HS : phấn , bảng con . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ... t giờ học. Về nhà xem lại bài, làm bài trong VBT. Tuần 7: Tiết 14: Toỏn (Lớp 5B) Bài: Luyện tập tính diện tích các hình đã học.( Tăng cường) I. Mục tiêu: Giúp HS ôn lại công thức tính diện tích, chu vi hình chữ nhật, hình vuông. - Vận dụng các quy tắc tính diện tích các hình vào các bài tập liên quan * HSKT : Chỉ yêu cầu làm 1 bài II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng nhóm. HS : Bảng con, vở. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số . 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra Hs nêu công thức và quy tắc tính diện tích các hình đã học. - GV nhận xét, chữa. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài ) b. Hướng dẫn hoạt động ôn tập: Bài 4: Một hình chữ nhật có chu vi bằng 1198 m. Tính chiều dài và chiều rộng của hình đó, biết rằng hai số đo của chiều dài và chiều rộng là hai số tự nhiên liên tiếp đo bằng mét. -Hướng dẫn phân tích đề: Chiều dài và chiều rộng là hai số tự nhiện liên tiếp vậy chiều dài hơn chiều rộng là bao nhiêu? Vậy bài toán này thuộc dạng toán gì? đâu là tổng, đâu là hiệu của hai số? -Chấm, chữa bài Bài 5: Một nền nhà có chiều dài 12m 5dm, chiều rộng 5m 6dm được lát gạch hoa là hình vuông có cạnh 20 cm. hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát nền? Biết rằng đường mạch vữa các viên gạch không đáng kể. Chấm, chữa bài Bài 6: Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng 1/3 chiều dài.nếu chiều dài thêm 15 m và chiều rộng thêm 121m thì được một hình vuông. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó. - Hướng dẫn hs vẽ hình Chữa bài, nhận xét Bài 7: Một hình chữ nhật có chu vi là 64 m, nếu thêm vào chiều rộng 2m, bớt chiều dài 2m thì chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chiều dài chiều rộng hình chữ nhật đó. - Hướng dẫn hs nhận xét khi thêm vào chiều rộng 2m, bớt chiều dài đi 2m thì tổng của chiều dài và chiều rộng không thay đổi Đọc đề, phân tích đề theo gợi ý của GV: 1m Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. Nửa chu vi là tổng, 1 là hiệu.. Làm bài vào vở Hs tự đọc đề và tự làm bài: Đổi : 12m5 dm = 125dm; 5m6dm =56dm Diện tích nền nhà là: 125 x 56 = 7000 (dm2) Diện tích một viên gạch là: 20 x 20 = 400 (cm2) = 4 (dm2) Lát kín nền nhà cần số viên gạch là: 7000 : 4 = 1750 ( viên gạch) Đáp số: 1750 viên gạch Đọc đề, xác định phần bài toán cho biết và phần bài toán bắt tìm Vẽ theo hướng dẫn của gv: rộng: dài : Căn cứ vào hình vẽ để làm bài: + Tìm chiều rộng: (121- 15) : 2= 53m + Tìm chiều dài: 159m + Tìm chu vi và diện tích của hình Nghe gợi ý xác định dạng toán Nêu cách làm bài: Tìm nửa chu vi Tìm chiều dài và chiều rộng Làm bảng lớp và nháp * GV HD HS làm bài 1 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Về nhà xem lại bài, làm bài trong VBT Tuần 8 : Tiết 15: Toỏn (Lớp 5B) Bài: Hàng của số thập phân; số thập phân bằng nhau.( Tăng cường) I. Mục tiêu: Giúp HS luyện tập - Đọc viết số thập phân và số thập phân bằng nhau. - Chuyển tử phân số thập phân thành số thập phân và từ số thập phân thành phân số thập phân. - Học sinh tự giác, tích cực. * HSKT: Chỉ yêu cầu làm 1 bài II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảngcon. bài tập; HS : Bảng con, vở. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số . 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo số thập phân, nêu cách đọc, viết số thập phân. - GV nhận xét, chữa. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài ) b. Hướng dẫn hoạt động luyện tập: Bài 1: Cho bốn chữ số: 0, 1,2, 3. Viết tất cả các số thập phân bé hơn 4 với bốn chữ số đã cho. Bài 2: Tìm chữ số X và Y biết: a).1,9x3 =1,y63 ; b.) 1x,5y4 = c). 123,4y = 123,45 d).2y0,4 =260,40 e). = 0,01 g). 2,14y = Bài 3: Cách viết nào đúng, cách viết nào sai? Tại sao? Viết số thập phân 0,1000 dưới dạng phân số thập phân như sau A. ; B. ; C. ; D. Nhận xét, chốt bài đúng Làm miệng: Hs làm bài vào vở bài tập Làm miệng: a, x= 6, y= 9; b, x= 7, y=2; c, y= 5..... Thảo luận theo cặp để tìm phương án báo cáo và giải thích lý do * GV HD HS : làm bài 1 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Về nhà xem lại bài, làm bài trong VBT. Tuần 8 : Tiết 16: Toỏn (Lớp 5B) Bài: Ôn tập so sánh các số thập phân.( Tăng cường) I. Mục tiêu: - So sánh số thập phân. Vận dụng để so sánh, sắp xếp thứ tự nhiều số thập phân. Tìm số thập phân trong khoảng. Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm toán. * HSKT Chỉ yêu cầu làm bài 1: II. Đồ dùng dạy học: GV: Hệ thống bài tập; HS: Vở nháp., vở. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số . 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra Hs nêu Muốn so sánh hai hay nhiều số thập phân ta làm thế nào? - GV nhận xét, chữa. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài ) b. Hướng dẫn hoạt động ôn tập: Bài 1: Viết dấu (> , <, =) thích hợp vào chỗ chấm. a.4,785 ... 4,875 24,518 .... 24,52 1,79 ...1,7900 90,051 ...90,015 72,99 ...72,98 8,101 ...8,1010 b.75,383...75,384 67 ...66,999 81,02 ...81,018 1952,8...1952,80 ...0,05 ... 0,800 Nhận xét, củng có lại cách so sánh số thập phân Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn a.9,725 ; 7,925 ; 9,752 ; 9,75 b.86,077 ; 86,707 ; 87,67 ; 86,77 . c. ; 2 ; ; ; 2,2 Chấm vài bài, nhận xét, chữa bài bảng lớp Bài 3: Tìm số tự nhiên x sao cho: a.2,9 < x < 3,5 b.3,25< x < 5,05 c. x < 3,008 - Chữa bài đúng, củng cố cách tìm stn giữa 2 số thập phân Bài 4: Tìm số thập phân x có một chữ số ở phần thập phân sao cho : 8 < X < 9. Nhận xét Làm bài vào bảng con và bảng lớp: a.4,785 < 4,875 24,518 < 24,52 1,79 =1,7900 90,051> 90,015 72,99 >72,98 8,101 = 8,1010 b.75,383 > 75,384 67 < 66,999 81,02 > 81,018 1952,8 = 1952,80 = 0,05 < 0,800 Đọc đề và làm bài vào vở a, 7, 925; 9, 725; 9,75; 9, 752. b, 86, 077; 86,707; 86,77; 87, 67 c, Đọc đề và thảo luận theo cặp để làm bài Báo cáo: a, 3 b, 4 c, 0; 1; 2 Đọc đề, xác định đề; phân tích đề: phàn thập phân có một chữ số tức là chỉ có đến hàng phần mười; hs làm bài và báo cáo chũ số phần nguyên là 8 còn phần thập phân có thể là: 1; 2; 3;..; 8; 9. * GV HD HS làm bài 1a 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Về nhà xem lại bài, làm bài trong VBT. Tuần 9 : Tiết 17: Toỏn (Lớp 5B) Bài: Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (Tăng cường) I. Mục tiêu: Giúp HS luyện tập - Bảng đơn vị đo độ dài. - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng. - Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Học sinh tự giác, tích cực. * HSKT: Chỉ yêu cầu làm 1 bài II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng con. bài tập; HS : Bảng con, vở, nháp . III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số . 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu Bảng đơn vị đo độ dài, quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng. - GV nhận xét, chữa. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài ) b. Hướng dẫn củng cố lý thuyết: * Củng cố Đơn vị đo độ dài: -Em hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé? * Củng cố Quan hệ giữa các đơn vị đo: - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề? Cho VD? c. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - GV nhận xét. Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân. - Mời 1 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, cách giải - Cho HS làm vào vở. - Mời 2 HS lên chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3: - Mời 1 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, cách giải Tóm tắt C = 800m a > b 50m S =.m2 = .ha? - Cho HS làm vào vở. - Mời 2 HS lên chữa bài. - GV chấm ,chữa bài. - HS nêu km, hm, dam, m, dm, cm, mm -Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. VD: 1hm = 10dam ; 1hm = 0,1km Lời giải đúng: 19m6dm = 19,6m 25dm 5cm = 25,5 dm 36m 7cm = 36,07dm 493m 13cm = 4 93,13m Lời giải đúng: 5,72 dm = 57,2 cm 15 mm = 1,5 cm 0,214 m = 21,4 cm 0,6 mm = 0,06 cm 2 m 4 dm = 2,4 m 1 m 756 mm = 1,756 m 8 cm = 0,08 m 8 dm 2cm = 0,82 m 35 cm = 0,35 m Bài giải: Nửa chu vi khu đất đó là: 800 : 2 = 400(m) Chiều rộng khu đất đó là: (400 – 50):2 = 175(m) Chiều dài khu đất đó là: 175 + 50 = 225(m) Diện tích khu đất đó là: x 175 = 39 375(m2) 39 375m2= 3,9375ha Đáp số: 39 375m2 3,9375ha * GV HD HS : làm bài 1 a,b 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Về nhà xem lại bài, làm bài trong VBT. Tuần 9 : Tiết 18: Toỏn (Lớp 5B) Bài: Viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân..( Tăng cường) I. Mục tiêu: Giúp HS luyện tập. - Viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân. - Giải toán có lời văn có liên quan đến đại lượng. * HSKT Chỉ yêu cầu làm bài 4a,b II. Đồ dùng dạy học: GV: Hệ thống bài tập; HS: Vở nháp, vở. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số . 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu: Mối quan hệ của các đơn vị độ dài, khối lượng, diện tích ? - GV nhận xét, chữa. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài ) b. Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1:Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Biết bốn con: gà, vịt, ngỗng, thỏ có cân nặng lần lượt là: 1,85kg; 2,1kg; 3,6kg; 3000g. Trong bốn con vật trên, con vật cân nặng nhất là: (A) Con gà (B) Con vịt (C) Con ngỗng (D) Con thỏ Bài 2: Một ô tô đi 54 km cần có 6 lít xăng. Hỏi ô tô đó đi hết quãng đường dài 216km thì cần bao nhiêu lít xăng? Chấm, chữa bài Bài 3: Trong các số đo diện tích dưới đây, những số đo nào bằng 2,06ha? 2,60ha ; 2ha 600m2 ; 2060m2 0,0206 km2 20600m2 Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (a). 8,56dm2 =...cm2; (b). 0,42m2=...dm2 (c). 1,8ha =...m2 ; (d). 0,001ha =...m2 (e). 64,9m2 =...m2...dm2 (g). 2,7dm2 =...dm2...cm2 Chấm, nhận xét Đọc đề, xác định đề; phân tích Thảo luận nhóm để tìm đáp án đúng và báo cáo: C và giải thích lý do Đọc đề, phân tích đề và làm bài vào vở: 1 lít xăng đi được số km là: 54: 6 = 9( km) 216 km thì cần số lít xăng là: 216 : 9 = 24 ( lít) Đáp số: 24 ( lít) Tự đọc đề và tìm đáp án đúng, báo cáo: 20 600m 2 Đọc đề và tự làm bài Làm vở: a. 8,56dm2 =856cm2; b. 0,42m2= 42dm2; c. 1,8ha =18000m2 d. 0,001ha =10m2 e. 64,9m2 =64m2 90dm2 g. 2,7dm2 = 2dm270cm2 GV HD HS làm bài 4 a b, 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Về nhà xem lại bài, làm bài trong VBT.
Tài liệu đính kèm: