DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Bit tÝnh diƯn tÝch h×nh thang, bit vn dơng vµo gi¶i c¸c bµi tp liªn quan
- Ghi chĩ B1(a),B2(a).
2. Kĩ năng: - Rèn học sinh ghi nhớ, vận dụng công thức để tính diện tích hình thang nhanh, chính xác.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK.
+ HS: Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công kéo.
to¸n häc kú II Thø ngµy .. th¸ng .. n¨m.. TuÇn 19: TiÕt 91 DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- BiÕt tÝnh diƯn tÝch h×nh thang, biÕt vËn dơng vµo gi¶i c¸c bµi tËp liªn quan - Ghi chĩ B1(a),B2(a). 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh ghi nhớ, vận dụng công thức để tính diện tích hình thang nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV:Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. + HS: Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công kéo. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KT. Bài cũ: Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm. Nêu đặc điểm của hình thang. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: “Diện tích hình thang “. v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích của hình thang. Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ghép hình – Tính diện tích hình ABCD. Hình thang ABCD ® hình tam giác ADK. - Cạnh đáy gồm cạnh nào? Tức là cạnh nào của hình thang. Chiều cao là đoạn nào? Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK. Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan. Bài 1: GV hỏi lại cách tính diện tích hình thang Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm phần ( a) - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông : + Quan sát H (b) , em có nhận xét gì về chiều cao và cạnh bên của hình thang ? 3: Củng cố. Nªu cách tính diện tích của hình thang. 4. Tổng kết - dặn dò: Học sinh làm bài 3/ 94 vào buổi 2 Chuẩn bị: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học -Häc sinh lªn b¶ng lµm Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. - Học sinh thực hành nhóm cắt ghép hình A B M D H C K - CK và CD ( CK = AB ) . DK AH ® đường cao hình thang S = S = Lần lượt học sinh nhắc lại công thức diện tích hình thang. Hoạt động cá nhân. HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang HS làm bài dưới hình thức thi đua HS nêu cách tính HS sửa bài – Cả lớp nhận xét. - Quan sát hình (a) và vận dụng công thức để giải bài - HS đổi bài và sửa chéo lẫn nhau . + Trong hình thang vuông , chiều cao chính là cạnh bên của hình thang . HS làm bài - HS đọc đề bài , tóm tắt và nêu hướng giải bài . - HS lên bảng giải . - Cả lớp làm vở và nhận xét Hoạt độngcá nhân. Thi đua cá nhân. Tính diện tích hình thang ABCD. A B 10 cm D 15 cm C Thø ngµy th¸ng n¨m LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức . - BiÕt tÝnh diƯn tÝch h×nh thang. - Ghi chĩ B1, B3(a) 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông). 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV:Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. + HS: Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công, kéo. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KT Bài cũ: Gääi HS lªn b¶ng tÝnh diện tích hình thang. Nêu công thức tính diện tích hình thang. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Hình thang. v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích hình thang. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình thang. Giáo viên lưu ý học sinh tính với dạng số, số thập phân và phân số. Bài 2: - GV đánh giá bài làm của HS . v Hoạt động 2: Rèn HS kĩ năng quan sát hình vẽ kết hợp với sử dụng công thức tính diện tích hình thang và kĩ năng ước lượng để giải bài toán về diện tích Bài 3: - Gọi HS nêu kết quả - GV đánh giá bài làm của HS 3: Củng cố. Nêu cách tìm diện tích hình thang 4. Tổng kết - dặn dò: Làm bài 3(b)vµo buỉi 2 Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học. - HS lªn b¶ng Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. -Học sinh đọc đề – Chú ý các đơn vị đo. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề và tóm tắt . Học sinh làm bài. Tìm đáy lớn – Chiều cao. Diện tích (Đổi ra a) Số thóc thu hoạch. Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt. - Học sinh làm bài Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. - HS nêu và làm bài thi đua . Thø ngµy th¸ng n¨m Tiết 93 : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - TÝnh diƯn tÝch h×nh thang vu«ng, h×nh thang - ghi chĩ b1, B2 2. Kĩ năng: - Giải toán liên quan đến diện tích và tiû số phần trăm. 3. Thái độ: -Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 KT Bài cũ: Gäi học sinh lªn b¶ng lµm bµi Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Bài 1: Giáo viên cho học sinh ôn lại công thức tính diện tích hình tam giác Lưu ý : Trong tam giác vuông thì một cạnh của hình chính là chiều cao Giáo viên đánh giá bài làm của HS . Bài 2: Giáo viên lưu ý HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang trong tình huống có yêu cầu phân tích hình vẽ tổng hợp ( Trong tam giác BEC yêu cầu HS vẽ chiều cao để từ đó suy ra diện tích BEC Bài 3: - GV gợi ý HS tìm : + Diện tích mảnh vườn + Diện tích trồng đu đủ + Số cây đu đủ trồng + Diện tích trồng chuối + Số cây chuối trồng + So sánh số cây chuối và cây đu đủ 3: Củng cố. Học sinh nêu lại cách tìm diện tích hình tam giác , hình thang , tỉ số % 4. Tổng kết - dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị bài ở nhà. Chuẩn bị: “Hình tròn , đường tròn” Nhận xét tiết học - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - HS nhắc lại công thức . Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh đổi tập, sửa bài – Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề HS nêu lại cách tính S HTh và S HTG HS so sánh diện tích của 2 hình . Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân - HS đọc đề bài và tóm tắt HS nêu cách giải HS lên bảng sửa bài Cả lớp làm vở và nhận xét Hoạt động cá nhân, lớp - HS nhắc lại công thức và làm bài thi đua . Thø ngµy th¸ng n¨m . Tiết 94 : HÌNH TRÒN . ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- NhËn biÕt ®ỵc h×nh trßn, ®êng trßng vµ c¸c yÕu tè cđa h×nh trßn - Ghi chĩ B1, B2 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV:Com pa, bảng phụ. + HS: Thước kẻ và compa. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KT Bài cũ: Gääi HS lªn b¶ng lµm Giáo viên nhận xét – chấm điểm. 2. Giới thiệu bài mới: “Hình tròn , đường tròn “ v Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn – đường tròn - GV dùng 1 tấm bìa hình tròn và giới thiệu hình tròn . Dùng compa vẽ 1 hình tròn trên bảng và giới thiệu : “Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn “ - GV giới thiệu cách dựng một bán kính hình tròn Điểm đặt mũi kim gọi là gì của hình tròn? + Lấy 1 điểm A bất kỳ trên đường tròn nối tâm O với điểm A ® đoạn OA gọi là gì của hình tròn? + Các bán kính OA, OB, OC như thế nào? + Lấy 1 điểm M và N nối 2 điểm MN và đi qua tâm O gọi là gì của hình tròn? + Đường kính như thế nào với bán kính? v Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Theo dõi giúp cho học sinh dùng compa để vẽ hình tròn . Bài 2: Lưu ý học sinh bài tập này biết đường kính phải tìm bán kính. Bài 3: Lưu ý vẽ hình chữ nhật. Lấy chiều rộng là đường kính ® bán kính vẽ nửa đường tròn. 3: Củng cố. Nêu lại các yếu tố của hình tròn. 4. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Chu vi hình tròn. Nhận xét tiết học - Học sinh lµm Hoạt động lớp. - HS quan sát HS dùng compa vẽ 1 hình tròn trên giấy . Dùng thước chỉ xung quanh ® đường tròn. Dùng thước chỉ bề mặt ® hình tròn. Tâm của hình tròn O. Bán kính. - đều bằng nhau OA = OB = OC. đường kính. - Học sinh thực hành vẽ bán kính. gấp 2 lần bán kính. Học sinh thực hành vẽ hình tròn và nêu : + Bán kính đoạn thẳng nối tâm O đến 1 điểm bất kỳ trên đường tròn (vừa nói vừa chỉ bán kính trên hình tròn). + Đường kính đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ trên đường tròn và đi qua tâm O (thực hành). Hoạt động cá nhân. - Thực hành vẽ hình tròn. Sửa bài. Thực hành vẽ đường tròn. Sửa bài. Thực hành vẽ theo mẫu. - HS nªu Thø ngµy th¸ng n¨m .. Tiết 95 : CHU VI HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - BiÕt quy t¾c tÝnh chu vi h×nh trßn vµ vËn dơng ®Ĩ gi¶i bµi to¸n cã yÕu tè thùc tÕ vỊ chu vi h×nh trßn - Ghi chĩ B1(a,b);B2(c);B3. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh biết vận dụng công thức để tính chu vi hình tròn. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV:Bìa hình tròn có đường kính là 4cm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KT Bài cũ: Gäi HS lªn b¶ng vÏ Hình tròn , đường tròn Giáo viên nhận xét chấm điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Chu vi hình tròn. vHoạt động 1: Nhận xét về quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn, yêu cầu học sinh chia nhóm nêu cách tính Phương pháp hình tròn. GV chốt : + Chu vi hình tròn là độ dài của một đường tròn + Nếu biết đường kính. Chu vi = đường kính ´ 3,14 C = d ´ 3,14 + Nếu biết bán kính. Chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14 C = r ´ 2 ´ 3,14 Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Lưu ý bài d = 4 m = 0,8 m 5 Bài 2: Lưu ý bài r = 1 m có thể đổi 3,14 2 ® phân số Bài 3: - Gäi 1HS ®äc bµi Giáo viên nhận xét. 3: Củng cố. Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn, biết đường kính hoặc bán kính . 4. Tổng kết - dặn dò: Làm bài tập: 2(a,b) vµo buỉi 2 Chuẩn bị: ti ... ùo viên. Nhân, chia phân số, STP Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Học sinh thảo luận, nêu hướng giải. Học sinh giải + sửa bài. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải. Ngày đầu bán được : 2400 : 100 x 35 = 840 (kg) Ngày sau bán được : 2400 : 100 x 40 = 960 (kg) Ngày thứ ba bán được : 2400 – ( 840 + 960) = 600 ( kg) ĐS: 600 kg Học sinh nêu. Học sinh giải nháp, giơ bảng kết quả. Thø.ngµy th¸ng..... n¨m. Tiết 171 : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: BiÕt thùc hµnh tÝnh vµ gi¶i to¸n cã lêi v¨n Ghi chĩ B1(a,b,c); B2(a); B3. 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán, áp dụng quy tắc tính nhanh trong giá trị biểu thức. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ. + HS: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. Sửa bài 4 trang 176 / SGK Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Luyện tập chung (tiếp) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Nêu quy tắc nhân, chia hai phân số? ® Giáo viên lưu ý: nếu cho hỗn số, ta đổi kết quả ra phân số. Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con. Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì? Bài 2 Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. Yêu cầu học sinh giải vào vở. Nêu kiến thức được ôn luyện qua bài này? Bài 3 Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ nhóm 4 nêu cách làm. Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3? v Hoạt động 2: Củng cố. Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? Thi đua: Ai chính xác hơn. Đề bài: Tìm x : 87,5 ´ x + 1,25 ´ x = 20 Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết – dặn dò: Chuẩn bị: Luyện tập chung (tt) Nhận xét tiết học. + Hát. Học sinh sửa bài. Giải Đổi 20% = = Tổng số phần bằng nhau: 1 + 5 = 6 (phần) Giá trị 1 phần: 1800000 : 6 = 300000 (đồng) Tiền vốn để mua số hoa quả đó: 300000 ´ 5 = 1500000 (đồng) Đáp số: 1 500 000 đồng Hoạt động lớp, cá nhân Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. Học sinh nêu Học sinh làm vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên. Nhân, chia phân số. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Học sinh thảo luận, nêu hướng giải. Học sinh giải + sửa bài. (527,68 + 835,47 + 164,53) ´ 0,01 = ( 527,68 + 1000 ) ´ 0,01 = 1527,68 ´ 0,01 = 15,2768 Áp dụng tính nhanh trong tính giá trị biểu thức. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải. Thể tích bể bơi: 414,72 : 4 ´ 5 = 518,4 (m3) Diện tích đáy bể bơi: 22,5 ´ 19,2 = 432 (m2) Chiều cao bể bơi: 518,4 : 432 = 1,2 (m) ĐS: 1,2 m Tính thể tích hình hộp chữ nhật. Học sinh nêu. Học sinh giải nháp, giơ bảng kết quả. (87,5 + 1,25) ´ x = 20 10 ´ x = 20 x = 20 : 10 x = 2 Học sinh nêu hướng làm. Thø.ngµy th¸ng..... n¨m. Tiết 172 : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: BiÕt tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc; t×m sè trung b×nh céng; gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan ®Õn tØ sè phÇn tr¨m 2. Kĩ năng: . Ghi chĩ B1, B2(a), B3. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV:SGK + HS: Bảng con, VBT, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. Sửa bài 4/ SGK. Giáo viên chấm một số vở. 3. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung” ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn kiến thức. Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức. Nêu lại cách tìm số trung bình cộng. Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm. v Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên lưu ý học sinh: nêu tổng quát mối quan hệ phải đổi ra. Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm. Bài 2 Yêu cầu học sinh đọc đề. Tổ chức cho học sinh làm bảng con. Lưu ý học sinh: dạng bài phân số cần rút gọn tối giản. Bài 3 Yêu cầu học sinh đọc đề. Nêu cách làm. Giáo viên nhận xét. Bài 5 Yêu cầu học sinh đọc đề. Nêu dạng toán. Nêu công thức tính. v Hoạt động 3: Củng cố. Nhắc lại nội dung ôn. Thi đua tiếp sức. 5. Tổng kết – dặn dò: Bài 4 SGK học buổi chiều Nhận xét tiết học. Hoc sinh nhận xét. Học sinh nêu. Học sinh nhận xét. -1 học sinh đọc đề. Học sinh làm vở. Học sinh sửa bảng. a. 6,78 – (8,951 + 4,784) : 2, 05 = 6,78 – 13,741 : 2,05 = 6,78 – 6,7 = 0,08 b. 7,56 : 3,15 + 24,192 + 4,32 = 2,4 + 24,192 + 4,32 = 26,592 + 4,32 = 30,912 c. 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5 = 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút = 8 giờ 99 phút = 9 giờ 39 phút 1 học sinh đọc. Học sinh làm bảng con. a. 19 ; 34 và 46 = (19 + 34 + 46) : 3 = 33 b. 2,4 ; 2,7 ; 3,5 và 3,8 = (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1 c. ; và = ( ) : 3 = 1 học sinh đọc đề. Tóm tắt. Học sinh làm vở. Học sinh sửa bảng lớp. Giải Học sinh gái : 19 + 2 = 21 (hs) Lớp có : 19 + 21 = 40 (học sinh) Phần trăm học sinh trai so với học sinh cả lớp: 19 : 40 ´ 100 = 47,5% Phần trăm học sinh gái so với học sinh cả lớp: 21 : 40 ´ 100 = 52,5% ĐS: 47,5% ; 52,5% 1 học sinh đọc đề. Tóm tắt. Tổng _ Hiệu. Học sinh nêu. Học sinh làm vở + sửa bảng. Giải Vận tốc của tàu thuỷ khi yên lặng: (28,4 + 18,6) : 2 = 23,5 (km/giờ) Vận tốc dòng nước: 23,5 – 18,6 = 4,9 (km/giờ) ĐS: 23,5 km/giờ 4,9 km/giờ 63,97 + 15,1 : (9,7 – 9,45) Thø.ngµy th¸ng..... n¨m. Tiết 173 : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: BiÕt tÝnh tØ sè phÇn tr¨m vµ gi¶i to¸n vỊ tØ sè phÇn tr¨m;tÝnh diƯn tÝch, chu vi cđa h×nh trßn. 2. Kĩ năng: Ghi chĩ PhÇn 1: Bµi 1, Bµi 2. PhÇn 2: Bµi 1 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV:SGK + HS: Bảng con, VBT, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. Sửa bài 5 / SGK. Giáo viên chấm một số vở. 3. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung” ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện tập. Phần 1 : Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm ( vì 0,8 % = 0,008 = 8 ) 1000 Bài 2 : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm : Khoanh C ( vì số đó là 475 x 100 : 95 = 500 và 1/ 5 số đó là 500 : 5 = 100 ) Bài 3 : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm : Khoanh D Phần 2 : Bài 1 : - GV cho HS thực hành trên ĐDDH Bài 2: GV gợi ý : 120 % = 120 = 6 100 5 Nêu cách làm. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Nhắc lại nội dung ôn. Thi đua tiếp sức. 5. Tổng kết – dặn dò: Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Luyện tập chung + Hát. Học sinh sửa bài. Học sinh nhận xét. Học sinh nêu. Học sinh nhận xét. - Khoanh chữ C - Khoanh chữ C - Khoanh D - HS nêu cách giải Diện tích của phần đã tô màu là : 10 x 10 x 3,14 = 314 ( cm2) Chu vi của phần không tô màu là : 10 x 2 x 3,14 = 62,8 ( cm) Đáp số : 314 cm2 - 62,8 cm - HS đọc đề và tóm tắt - HS nêu cách giải - Cả lớp sửa bài Thø.ngµy th¸ng..... n¨m. Tiết 174 : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: BiÕt gi¶i bµi to¸n vỊ chuyĨn ®éng cïng chiỊu, tØ sè phÇn tr¨m, thĨ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt. 2. Kĩ năng: Ghi chĩ PhÇn 1 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV:SGK + HS: Bảng con, VBT, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. Sửa bài nhà Giáo viên chấm một số vở. 3. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung” ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện tập. Phần 1 : Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm ( vì đoạn đường thứ nhất ô tô đã đi : 1 giờ đoạn đường thứ hai ô tô đã đi 60 :30= 2(giờ) tổng số TG đi trên 2 đoạn đường1 +2 =3 (gi) Bài 2 : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm : Khoanh C ( vì thể tích bể cá 60 x 40 x 40 = 96000(cm3) = 96 dm3 Thể tích của nửa bể cá 96 : 2= 48 (dm3)= 48 lít Bài 3 : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm ( vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần Lềnh được 11 – 5 = 6 (km) Thời gian Vừ đi để đuổi kịp Lềnh 8 : 6 = 1 1 = 80 phút 3 Phần 2 : Bài 1 : Bài 2: GV gợi ý : Khi làm tính, trong từng bước tính HS được sử dụng máy tính bỏ túi Nêu cách làm. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Nhắc lại nội dung ôn. Thi đua tiếp sức. 5. Tổng kết – dặn dò: - Chuẩn bị : Kiểm tra cuối năm Nhận xét tiết học. + Hát. Học sinh sửa bài. Học sinh nhận xét. Học sinh nêu. Học sinh nhận xét. - Khoanh chữ C - Khoanh chữ A - Khoanh B - HS nêu cách giải - HS đọc đề và tóm tắt - HS nêu cách giải - Cả lớp sửa bài - HS nêu cách giải - HS đọc đề và tóm tắt - HS nêu cách giải - Cả lớp sửa bài Thø.ngµy th¸ng..... n¨m. Tiết 175 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC I. Mục tiêu KiĨm tra cuèi n¨m: TËp chung vµo kiĨm tra: KiÕn thøc ban ®Çu vỊ sè thËp ph©n, kÜ n¨ng thùc hµnh tÝnh víi sè thËp ph©n, tØ sè phÇn tr¨m TÝnh diƯn tÝch, thĨ tÝch mét sè h×nh ®· häc Gi¶i bµi to¸n vỊ chuyĨn ®éng ®Ịu II. Các hoạt động: Trường ra đề
Tài liệu đính kèm: