Giáo án Toán học 5 - Tiết 1 đến tiết học 174

Giáo án Toán học 5 - Tiết 1 đến tiết học 174

Đề bài: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

I/Mục tiêu:

 Giúp HS.

 +Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.

 +Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

 +HS biết đọc, viết phân số. Biết ứng dụng những chú ý vào bài tập.

 II/Chuẩn bị:

 * HS chuẩn bị bảng con.

 * GV các tấm bìa cắt và vẽ như sgk.

 

doc 179 trang Người đăng hang30 Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán học 5 - Tiết 1 đến tiết học 174", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m 
M¤N : TO¸N ( TiÕt: 1)
Đề bài: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I/Mục tiêu:
 Giúp HS.
 +Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.
 +Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
 +HS biết đọc, viết phân số. Biết ứng dụng những chú ý vào bài tập.
 II/Chuẩn bị: 
 * HS chuẩn bị bảng con. 
 * GV các tấm bìa cắt và vẽ như sgk.
III/Hoạt động dạy học:
Tiền trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động3:
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
Kiểm tra đồ dùng học toán.
Ôn tập: Khái niệm về phân số.
Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
 GV yêu cầu học sinh đọc và viềt phân số theo các hình (chuẩn bị).
Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên , cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
GVHDHS theo sgk-trang 4.
Thực hành:
Bài 1:a.Đọc các phân số:
 b.Nêu tử số và mẫu số của từng phân số trên: 
Bài 2:Viết các thương sau dưới dạng phân số:
Bài 3:Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1:
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống:
-Mỗi tổ viết một ví dụ theo yêu cầu:
+T1 Viết thương dưới dạng phân số.
+T2 Viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
+T3 Viết phân số có giá trị bằng 1.
+T4 Viết phân số có giá trị bằng 0.
-Kiểm tra, nhận xét.
 Ôn cách đọc, viết phân số.
 Chuẩn bị: Ôn tập: Tính chất cơ bản của PS. 
HS kiểm tra 
HS mở sgk.
HS đọc và viết theo yêu cầu của GV
HS thực hiện theo đôi bạn(1 em viết, 1 em đọc).
HS đọc.
HS nêumiệng.
HS viết bảng con.
HS làm vở.
HS toàn lớp thực hiện.
HS lắng nghe và chuẩn bị.
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m 
M¤N : TO¸N ( TiÕt: 2)
Đề bài: ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN
I/Mục tiêu:
 Giúp HS.
 +Nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh.
 +Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
II/Chuẩn bị: * HS chuẩn bị bảng con. * GV đồ dùng dạy học về phân số.
III/Hoạt động dạy học:
Tiền trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới: :
*Hoạt động1:
*Hoạt động 2:
3.Củng cố:
4.Dặn dò
-Kiểm tra toàn lớp
+Đọc và viết phân số.
+Viết phân số có giá trị bằng 1.
+Viết phân số có giá trị bằng 0.
+Viết thương dưới dạng phân số và ngược lại.
+Viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số.
Ôn tập:Tính chất cơ bản của phân số
GV yêu cầu nhắc lại các tính chất cơ bản của PS.
GVHD-GVYC cho ví dụ.
Ứng dụng tính chất cơ bản phân số.
*Rút gọn phân số:
GVHDHS theo ví dụ sgk.
Bài 1: Rút gọn các phân số.
*Quy đồng mẫu số của hai phân số:
GVHDHS theo ví dụ sgk.
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số:
Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số dưới đây:
Trò chơi: Bắn tên.
GV ra đề:- Quy đồng mẫu số các phân số và - HS thực hiện trò chơi.
Luật chơi: Mỗi HS được bắn tên lên bảng điền một vế theo yêu cầu.
VD: 
 HS1 HS2 HS3 HS4 HS5 HS6
 Học: tính chất cơ bản của phân số. 
 Chuẩn bị bài đến: Ôn tập: So sánh hai phân số.
Theo đôi bạn.
Bảng con
T1
T2
HS toàn lớp
(Bảng con)
HS nêu các tính chất cơ bản của phân số.
Đôi bạn hoạt động
HS làm vở.
HS làm vở.
HS làm vở.
HS tham gia.
HS lắng nghe và thực hiện.
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m 
M¤N : TO¸N ( TiÕt: 3)
Đề bài: ÔN TẬP:SÓ SÁNH HAI PHÂN SỐ
I/Mục tiêu:
 Giúp HS.
 +Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
 +Biết sắp xếp các phân số theo thứ tụ từ bé đến lớn.
 +Tính toán chính xác, trình bày đúng.
 II/Chuẩn bị: * HS chuẩn bị bảng con. 
 * GV chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. 
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động củatrò.
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2
3.Củngcố:
4.Dặn dò:
-Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?-Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm thế nào?-Làm bài.
Ôn tập: So sánh hai phân số.
Ôn tập cách so sánh hai phân số 
GVHDHS so sánh hai phân số cùng mẫu số (theo sgk-trang 6)
Nêu qui tắc
GVHDHS so sánh hai phân số khác mẫu số (theo sgk-trang 6)
Nêu qui tắc.
Thực hành:
Bài 1: Điền dấu , =.
Bài 2: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
a. b. 
Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu ta làm thế nào?
Hãy cho ví dụ.
Muốn so sánh hai phân số khác mẫu ta làm thế nào?
Hãy cho ví dụ.
 - Ôn: So sánh hai phân số.
 - Chuẩn bị bài: So sánh hai phân số (tiếp theo).
HS trả lời.
Cả lớp làm.
HS mở sách
HS theo dõi.
HS nhắc lại.
HS làm miệng.
HS làm vở.
HS trả lời.
HS làm (đôi bạn)
HS trả lời.
HS làm (đôi bạn
HS lắng nghe và thực hiện.
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m 
M¤N : TO¸N ( TiÕt: 4)
Đề bài: ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TIẾP)
I/Mục tiêu:
 Giúp HS ôn tập, củng cố về:
 +So sánh phân số với đơn vị. 
 +So sánh hai phân số có cùng tử số. +Tính toán chính xác, trình bày đúng.
II/Chuẩn bị: * HS chuẩn bị bảng con. 
 * GV chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động củatrò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động1:
*Hoạt động 2:
3.Củng cố:
3.Dặn dò:
Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu (khác mẫu), ta làmthếnào?
Ôn tập: So sánh hai phân số (tiếp theo).
Luyện tập.
Bài 1a/7: Điền dấu thích hợp.
Bài 1b/7: Nêu đặc điểm phân số lớn hơn 1, nhỏ hơn 1, bằng 1.
Bài 2a/7: So sánh các phân số.
Bài 2b/7: Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
Bài 3/7: Phân số nào lớn hơn?
Làm thế nào để xác định phân số nào lớn hơn.
(câu a )
+Quy đồng mẫu số rồi so sánh.
+Quy đồng tử số rồi so sánh.
+Chọn mẫu số chung. (câu b ).
+So sánh với 1. (câu c ).
 Đáp số: 
Bài 4/7: 
HD: -Bài toán hỏi gì?
 -Bài toán cho biết gì?
 -Muốn biết ai được mẹ cho nhiều hơn, ta làm thế nào? (quy đồng mẫu số, quy đồng tử số).
Trò chơi: Tiếp sức.
 4 tổ cùng thực hiện trên bảng phụ của GV.
Muốn so sánh nhanh hai phân số, ta làm thế nào?
(xác định xem nên quy đồng mẫu, quy đồng tử, chọn mẫu số chung hay so sánh với 1).
 - Học: So sánh hai phân số.
 - Chuẩn bị: Phân số thập phân.
HS trả lời.
HS mở sách.
HS làm miệng.
HS trả lời.
HS làm miệng.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS làm vở.
HS trả lời.
HS làm vở.
HS thực hiện.
HS trả lời.
HS lắng nghe và thực hiện.
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m 
M¤N : TO¸N ( TiÕt: 5)
Đề bài: PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I/Mục tiêu:
 Giúp HS:
 +Nhận biết các phân số thập phân.
 +Nhận ra được: Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
 +Tính toán chính xác, trình bày đúng.
II/Chuẩn bị: * HS chuẩn bị bảng con. * GV chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. 
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động củatrò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
Muốn so sánh hai phân số, ta làm như thế nào?
Hãy cho ví dụ:
 +Hai phân số cùng mẫu. +Hai phân số cùng mẫu. +Hai phân số so sánh với 1.
 +Hai phân số có thể lấy mẫu số chung.
Phân số thập phân.
Giới thiệu phân số thập phân.
-Các phân số như thế nào thì được gọi là phân số thập phân? (có mẫu số là 10, 100, 1000....)
-Làm thế nào để viết một phân số thành phân số thập phân? (ta lấy 10, 100, 1000... rồi chia cho mẫu số của phân số đó, sau đó lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số đó).
Thực hành:
Bài 1/8: Đọc các phân số thập phân.
Bài 2/8:Viết các phân số thập phân.
Bài 3/8: Phân số nào dưới đây là phân số thập phân?
Bài 4/8: Viết số thích hợp vào ô trống:
b.
d.
a.
c.
-Thế nào là phân số thập phân?
-Muốn viết một phân số thành một phân số thập phân, ta làm thế nào?
 - Học: Phân số thập phân
 Chuẩn bị bài: Luyệntập.
.
HS trả lời.
HS mở sách.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS làm miệng.
HS làm bảng con
HS trả lời và làm vở.
HS làm vở.
HS làm vở.
HS trả lời.
HS lắng nghe và thực hiện.
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m
M¤N : TO¸N ( TiÕt: 6)
Đề bài: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
 Giúp HS củng cố về:
 +Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
 +Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
 +Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
 II/Chuẩn bị: * HS chuẩn bị bảng con. 
 * GV chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. 
 III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động củatrò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
3.Củng cố:
4.Dặn dò
Thế nào là phân số thập phân cho ví dụ?
Luyện tập.
Luyện tập:
Bài 1/9: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số.
Bài 2/9: Viết các phân số sau thành số thậpphân.
Bài 3/9: Viết các phân số sau thành số thập phân có mẫu số là 100.
Bài 4/9: Điền dấu ,= vào chỗ trống .
Bài 5/9: 
HD: -Bài toán hỏi gì? -Bài toán cho biết gì?
 -Muốn tìm được số học sinh giỏi Toán, học sinh giỏi Tiếng Việt, ta làm thế nào?
 Đáp số: -Học sinh giỏi Toán: 9 em.
 -Học sinh giỏi Tiếng Việt: 6 em.
Trò chơi: Tiếp sức.
 4 tổ thực hiện theo bảng phụ của giáo viên.
-Đọc phân số thập phân.-Viết phân số thập phân.
 - Học: Phân số thập phân.
 - Chuẩn bị bài: 
 Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số.
HS trả lời.
HS mở sách.
HS trả lời ghi bảng.
HS làm bảng con
HS làm vở.
HS trả lời và làm vở.
HS trả lời và làm vở.
HS thực hiện.
HS đọc và viết theo yêu cầu của GV.
HS lắng nghe và thực hiện. 
 ­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m
M¤N : TO¸N ( TiÕt: 7)
Đề bài: ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I/Mục tiêu:
 Giúp HS: 
 +Củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số.
 II/Chuẩn bị: * HS chuẩn bị bảng con. 
 * GV chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình 
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động củatrò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
3.Củng cố:
4.Dặn dò
Yêu cầu đọc, viết phân số thập phân.
Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số.
Tìm hiểu bài.
Muốn cộng (hoăc trự) hai phân số cùng mẫu , ta làm thế nào? Nêu ví dụ.
Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu, ta làm thế nào? Nêu ví dụ.
Luyện tập.
Bài 1/10: Tính.
Bài 2/10: Tính.
Bài 3/10:
 HD: -Bài toán hỏi gì?
 -Bài toán cho biết gì?
 -Muốn tìm được phân số chỉ số bóng vàng, ta làm thế nào?
 Đáp số: 
Trò chơi: Tiếp sức.
Ví 
= 
HS4 HS1 HS2 HS3 
Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số cùng mẫu số (hoặc khác mẫu số), ta làm thế nào?
 - Học: Phép cộng và phép trừ hai phân số.
 - Chuẩn bị: 
 -Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số.
HS trả lời.
HS mở sách.
HS trả lời.
1HS làm bảng. 
 Cả lớp theo dỗi.
HS làm vở.
HS làm vở.
HS làm vở.
HS làm ... nh phần chưa biết, toán có lời văn.Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
HS bảng, trên giấy.
HS mở sách.
HS trả lời làm vở.
HS trả lời làm vở.
HS trả lời làm vở.
HS trả lời làm vở.
Lắng nghe và thực hiện. 
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m
M¤N : TO¸N ( TiÕt: 171)
Đề bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu:
 Giúp HS:
 +Củng cố kĩ năng thực hành tính và giải toán.
II/Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. 
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động1: Cặp đôi, cá nhân.
*Hoạt động2: Cặp đôi.
3.Dặn dò:
Tính: 9phút 12giây x6; 9,2phút x 6.
Luyện tập chung.
Luyện tập:
Bài 1/176: Tính.
-Yêu cầu 4HS làm bảng, lớp làm vở, HS nhận xét bài bạn, HS sửa bài, GV đánh giá chung.
Bài 2/176: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
GVHDHS tương tự như bài 1.
Bài 3/177:
HD:-GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu và cách giải.-1HSlàm bảng, lớp làm vở.-GV đánh giá chung.
Giải: Diện tích đáy của bể bơi là:
 22,5 x 19,2 = 432(m2)
 Chiều cao của mực nước trong bể là:
 414,72 : 432 = 0,96(m)
 Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là 5/4.
 Chiều cao của bể bơi là: 
 0,96 x 5/4 = 1,2(m).
Bài 4/177: GVHDHS tương tự như bài 3.
Giải: a)Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là:
 7,2 + 1,6 = 8,8(km/giờ)
 Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5giờ.
 8,8 x 3,5 = 30,8(km)
 b)Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là:
 7,2 – 1,6 = 5,6(km/giờ)
 Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8km là: 30,8 : 5,6 = 5,5(giờ)
Bài 5/177: GVHDHS cách làm-HS làm vở.
 8,75 x X + 1,25 x X = 20
 (8,75 + 1,25) x X = 20
 10 x X = 20
 X = 20 : 10
 X=2
-Ôn: Kĩ năng tính toán và giải toán.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
HS bảng, trên giấy.
HS mở sách.
HS trả lời làm vở.
HS trả lời làm vở.
HS trả lời làm vở.
HS trả lời làm vở.
HS trả lời làm vở.
Lắng nghe và thực hiện. 
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m
M¤N : TO¸N ( TiÕt: 172)
Đề bài: LUYỆN TẬP CHUNG 
I/Mục tiêu:
 Giúp HS:
 +Củng cố về tính giá trị của biểu thức; tìm trung bình cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.
II/Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. 
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động1: Cặp đôi, cá nhân.
*Hoạt động2: Lớp, cá nhân.
3.Dặn dò:
Tính: 4002x304; 2876x6900; 34,09x2,07.
Luyện tập chung.
Luyện tập:
Bài 1/177: Tính.-2HS làm bảng, lớp làm vở.
a)0,08 b)9giờ 39phút.
Bài 2/177: Tìm trung bình cộng của :
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính trung bình cộng.
 a) 33 b) 3,1
Bài 3/178: 
HD:-GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu và cách giải.-1HS làm bảng, lớp làm vở.
 -HS nhận xét bài bạn, GV nhận xét chung.
Giải: Số HS gái của lớp đó là: 19+2=21(HS)
 Số HS của cả lớp là: 19+21=40(HS)
 Tỉ số phần trăm của số HS trai và số HS của cả lớp là: 19:40=0,475=47,5%
 Tỉ số phần trăm của số HS gái và số HS của cả lớp là: 21:40 =0,525=52,5%
Bài 4/178: GVHDHS tương tự như bài 3.
Giải: Sau năm thứ nhất số sách của thư viện tăng thêm là: 6000 : 100 x 20 = 1200(quyển).
 Sau năm thứ nhất số sách thư viện có tất cả là: 6000 + 1200 = 7200(quyển)
 Sau năm thứ hai số sách thư viện tăng thêm là: 7200 : 100 x 20 = 1440 (quyển).
 Sau năm thứ hai số sách thư viện có tất cả là: 7200 + 1440 = 8640 (quyển).
**Lưu ý HS có thể làm cách khác.
Bài 5/178:GVHDHS tương tự như bài 4.
Giải: Vận tốc dòng nước là: 
 (28,4 – 18,6) : 2 = 4,9(km/giờ)
 Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng là:
 28,4 – 4,9 = 23,5(km/giờ)
-Ôn: Tính giá trị biểu thức, toán có lời văn.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
HS bảng, trên giấy.
HS mở sách.
HS trả lời làm vở.
HS trả lời làm vở.
HS trả lời làm vở.
HS trả lời làm vở.
HS trả lời làm vở.
Lắng nghe và thực hiện. 
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m
M¤N : TO¸N ( TiÕt: 173)
Đề bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu:
 Giúp HS:
 +Ôn tập, củng cố về tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm.
 +Ôn tập, củng cố về tính diện tích và chu vi của hình tròn.
 +Phát triển trí tưởng tượng không gian của học sinh.
II/Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. 
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động1: 
Cặp đôi.
*Hoạtđộng2:
Lớp, cá nhân.
*Hoạt động3: 
3.Dặn dò:
Tìm x: X x 2,5 = 18 : 4; 12,5 x X = 6 x 2,5.
Luyện tập chung.
Luyện tập:
GVHDHS tự làm rồi chữa bài.
Phần 1: Yêu cầu HS tự làm rồi nêu kết quả làm bài. Khi HS sửa bài GV yêu cầu HS giải thích.
Bài 1/178: Khoanh vào chữ C. 
-Vì: 0,8%=0,008=0/1000.
Bài 2/178: Khoanh vào chũ C.
-Vì: Số đó là 475:95x100=500 và 1/5 của số đó là: 500:5=100.
Bài 3/178: Khoanh vào chữ D.
-Vì: Khối A và C đều có 24hình lập phương nhỏ.Khối B có 22 hình lập phương nhỏ.
 Khối D có 28 hình lập phương nhỏ.
Phần 2: Cho HS tự làm rồi sửa bài.
Bài 1/179: 
Giải: a)Diện tích của phần tô màu là: 
 10x10x3,14=314(cm2)
 b)Chu vi của phần không tô màu là:
 10x2x3,14=62,8(cm)
Bài 2/179: 
Giải: Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà (120%=120/100=6/5) hay số tiền mua cá bằng 6/5 số tiền mua gà. Như vậy, nếu số tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá gồm 6 phần như thế.
Tổng số phần bằng nhau là:
 5 + 6 = 11(phần).
Số tiền mua cá là: 88000:11x6=48000(đồng).
Củng cố: +Tỉ số phần trăm.
 +Diện tích và chu vi hình tròn.
-Ôn: Tỉ số phần trăm, tính diện tích và chu vi.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
HS bảng, trên giấy.
HS mở sách.
HS trả lời làm vở.
HS trả lời làm vở.
Lắng nghe và thực hiện. 
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m
M¤N : TO¸N ( TiÕt: 174)
Đề bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu:
 Giúp HS:
 +Ôn tập, củng cố về giải toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật , hình hộp lập phương và sử dụng máy tính.
II/Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. 
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động1: Cặp đôi.
*Hoạtđộng2:
Lớp, cá nhân.
3.Dặn dò:
Kiêm tra công thức tính thể tích hình hộp chữ nhất, hình lập phương.
Luyện tập chung.
Luyện tập:
Phần 1: Yêu cầu HS tự làm,sửa bài. GV có thể yêu cầu HS giải thích.
Bài 1/179: Khoanh vào C. (Vì ở đoạn đường thứ nhất ô tô đi hết 1giờ; ở đoạn đường thứ hai ô tô đi hết 60:30=2(giờ) nên tổng số thời gian ô tô đã đi cả hai đoạn đường là 1 + 2 = 3 (giờ).)
Bài 2/179: Khoanh vào A. (Vì thể tích của bể cá là 60x40x40=96000(cm3) hay 96dm3; thể tích của nửa bể cá là 96:2=48(dm3); vậy cần đổ vào bể 48lít nước để nửa bể có nước.)
Bài 3/179: Khoanh vào B. (Vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần tới Lềnh được 11-5=6(km); thời gian Vừ đi để đuổi kịp Lềnh là: 8:6=1 và 1/3(giờ)hay 80phút.
Phần 2: Cho HS tự giải, sửa bài.
Bài 1/180:
Giải: Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là: 1/4+1/5=9/20 (tuổi của mẹ).
 Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. 
vậy tuổi mẹ là:18x20:9 =40(tuổi).
Bài 2/180: 
Giải: a)Số dân ở Hà Nội năm đó là:
 2627 x 921 = 2419467(người)
 Số dân ở Sơn La năm đó là:
 61 x 14210 = 866810 (người)
 Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là:
 866810:2419467=0,3582....
 0,3582...=35,82%
-Ôn: Kĩ năng tính toán.
-Chuẩn bị bài: Kiểm tra cuối năm.
HS bảng, trên giấy.
HS mở sách.
HS trả lời làm vở.
HS trả lời làm vở.
Lắng nghe và thực hiện. 
TR: TH Đinh Bộ Lĩnh. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II.
 Tên: .............................. Môn: Toán.
 Thời gian: 40 phút.
 ĐỀ BÀI:
 Phần 1: (5 điểm) Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
 Bài 1: Chữ số 9 trong số thập phân 17,209 thuộc hàng nào?
Hàng nghìn. B. Hàng phần mười. 
 C. Hàng phần trăm D. Hàng phần nghìn.
 Bài 2: Phân số 4/5 viết dưới dạng số thập phân là:
 A. 4,5 B. 8,0 C. 0,8 D.0,45.
 Bài 3: Khoảng thời gian từ lúc 7 giờ kém 10 phút đến lúc 7 giờ 30 phút là:
 A. 10 phút. B. 20 phút. C. 30 phút. D. 40 phút.
 Bài 4: Hình dưới đây gồm 6 hình lập phương, mỗi hình lập phương đều có cạnh bằng 3cm. Thể tích của hình đó là: 
 A.18cm3 
 B.54cm3
 C.162cm3 
 D.243cm3
 Bài 5: Đội bóng của một trường học đã thi đấu 20 trận, thắng 19 trận. Như thế tỉ số phần trăm các trận thắng của đội bóng đó là: 
 A. 19% B. 85% C. 90% D. 95%
 Phần 2: (5điểm) 
 Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 a) 5,006 + 2,357 + 4,5; b)63,21 – 14,75; c) 21,8 x 3,4; d) 24,36 : 6.
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
 Bài 2: Một ô tô đi từ tỉnh A lúc 7giờ và đến tỉnh B lúc 11giờ 45phút. Ô tô đi với vận tốc 48km/giờ và nghỉ dọc đường mất 15phút. Tính quãng đường AB.
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
 Bài 3: Viết kết quả tính vào chỗ chấm: 
 Một mảnh đất gồm hai nửa hình tròn và một hình chữ nhật có kích thước ghi trong hình bên. Diện tích của mảnh đất là...........................
40m
 60m 
 40m

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Toan(1).doc