Giáo án Toán học 5 - Tiết 29: Luyện tập chung

Giáo án Toán học 5 - Tiết 29: Luyện tập chung

I- Mục tiêu

 Củng cố về: Cách tính dịên tích các hình đã học và giải các bài toán liên quan đến diện tích .

II- Đồ dùng dạy học

 Hình vẽ minh hoạ BT 4 ;Thẻ chữ

III- Các họat động dạy học chủ yếu

A-Kiểm tra bài cũ

Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông:

7 ha;6300dm2;55dm2

B-Luyện tâp(31)

 

doc 5 trang Người đăng hang30 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học 5 - Tiết 29: Luyện tập chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009
Toán
Tiết 29 - Luyện tập chung
I- Mục tiêu
 Củng cố về: Cách tính dịên tích các hình đã học và giải các bài toán liên quan đến diện tích .
II- Đồ dùng dạy học 
 Hình vẽ minh hoạ BT 4 ;Thẻ chữ
III- Các họat động dạy học chủ yếu
A-Kiểm tra bài cũ
Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông: 
7 ha;6300dm2;55dm2
B-Luyện tâp(31)
Bài 1:Căn phòng HCN: chiều rộng=6m ;chiều dài =9m
 Lát gạch men hình vuông cạnh 30 cm
 Cần : ? viên gạch
HD: Muốn tính xem lát nền phòng cần bao nhiêu viên gạch cần biết gì?
 *Củng cố: Đổi đơn vị đo trong khi giải
Bài 2: 
Thửa ruộng HCN: 
Chiềudài=80 m, chiều rộng=1/2 chiều dài 
Diện tích=?
100 m2 : 50 kg thóc
Thửa ruộng : ? tạ thóc
HD: Xác định dạng toán phần b/
a) 3200m2, b) 16 tạ .
*Củng cố: Đổi đơn vị ở kết quả cuối ( tạ )
Bài 3: ( GV hướng dẫn HS khá ,giỏi )
Mảnh đất trên bản đồ có tỉ lệ xích 1: 1000
CD=5cm, CR=3cm . S = ?m2 
( cd = 50m, crộng = 30m , Dtích = 1500m2)
-Nêu ý nghĩa của tỉ lệ xích.
*Chấm bài - Nhận xét 
Bài 4: ( GV hướng dẫn HS khá ,giỏi )
 Gắn hình vẽ minh hoạ
*Chốt lại: Cách tính tổng diện tích các hình để được diện tích cần tìm
Đọc đề bài và phân tích đề
HS nêu - Nhận xét. 
Làm bài vào vở nháp -1 học sinh lên bảng
Đọc đề bài và xác định yêu cầu 
Làm bài vào vở nháp 
- Sau khi làm phần a/ cần nêu:
 100m2 : 50 kg
 3200m2 : ? kg
Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho và yếu tố cần tìm. 
HS nêu - Nhận xét. 
Làm bài vào vở
Quan sát
Dùng thẻ chữ để báo đáp án lựa chọn.
- Khuyến khích tính bằng nhiều cách 
C- Củng cố
Cách tính diện tích thực tế khi biết tỉ lệ xích.
	_____________________________________
	Địa lí
Bài 6: Đất và rừng
I. Mục tiêu
 HS cần :
- Biết được các loại đất chính ở nước ta dất phe-re-lít, đất phù sa.
- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. 
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa,đất phe-ra-lít;của rừng rậm nhiệt đới ,rừng ngập mặn trên bản đồ(lược đồ). 
- Biết được một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta : điều hoà khí hậu,cung cấp nhiều sản vật ,đặc biệt là gỗ.
II Đồ dùng day- học.
- HS: Các hình minh hoạ trang 79, 80 SGK.
- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. 
III. Các hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ 
+ Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta? 
+ Biển có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất của con người?
- HS 
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Các loại đất chính ở nước ta. 
- Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành nội dung sơ đồ vào vở:
- Nội dung sơ đồ:
Các loại đất chính ở nước ta
Phe-ra-lít
Đặc điểm
Vùng phân bố 
Vùng phân bố
Đặc điểm
Phù sa
- GV nhận xét. 
* GV kết luận: Nước ta có nhiều loại đất nhưng chiếm phần lớn là đất phe-ra-lít có màu đỏ hoặc đỏ vàng, tập trung ở vùng đồi núi. Đất phù sa do con sông bồi đắp rất màu mỡ, tập trung ở đồng bằng. 
- Làm việc cá nhân theo
 hướng dẫn của GV. 
- Một HS làm bảng.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
+ Dựa vào sơ đồ trình bày bằng lời.
2. Hoạt động 2: Sử dụng đất một cách hợp lí 
- Nội dung bảng thảo luận:
+ Đất có phải là tài nguyên vô tận không? Từ đây em rút ra kết luận gì về sử dụng tài nguyên đất?
+ Nêú chỉ sử dụng đất mà không cải tạo, bồi bổ cho đất thì sẽ gây ra tác hại gì?
+ Một số cách cải tạo và bảo vệ đất mà em biết.
- Hoạt động nhóm đôi, trao đổi để nêu câu trả lời.
- HS khá,giỏi trình bày và lớp nhận xét, bổ sung.
3. Hoạt động 3: Rừng ở nước ta. 
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. 
* GV kết thúc hoạt động 3: Nước ta có nhiều loại rừng nhưng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới chủ yếu tập trung ở vùng đồi núi, rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển. 
- HS làm việc cá nhân: Quan sát các hình 1, 2, 3 của bài, đọc SGK và trả lời câu hỏi SGK, phần 2.
- Trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung.
4 Hoạt động 4: Vai trò của rừng. 
+ Nêu vai trò của rừng đối với sản xuất và đời sống con người?
+ Tại sao chúng ta phải khai thác rừng và sử dụng một cách hợp lí?
* GV kết thúc hoạt động 3: Rừng nước ta bị tàn phá nhiều, gây nhiều hạu quả....Từ đó vấn đề cấp bách đặt ra là trồng rừng và bảo vệ rừng. 
- HS làm việc cá nhân theo nội dung câu hỏi.
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 81.
 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm.
- Chuẩn bị bài 7: Ôn tập. 
Tuần 6 Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2008
Luyện từ và câu
Dùng từ đồng âm để chơi chữ
I- Mụcđích yêu cầu 
	Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ. 
	Bước đầu hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ.
	Yêu tiếng Việt
II- Đồ dùng dạy học
	Bảng phụ ghi BT1 phần Luyện tập
III- Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ
	Thế nào là từ đồng âm? Ví dụ?
	B- Bài mới
	1-Hình thành khái niệm
Nhận xét
gv viết lên bảng câu: 
 Hổ mang bò lên núi.
Có thể hiểu câu trên theo những cách nào?
Tại sao có thể hiểu theo nhiều cách như vậy?
GV: Đó là biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ.
b- Ghi nhớ
- Em hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ?
HS đọc 
Nêu ý kiến theo nhóm
+ (Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi.
+ (Con) hổ (đang) mang (con) bò lên núi
vì các tiếng hổ, mang trong từ hổ mang đồng âm với danh từ hổ, động từ mang và động từ bò đồng âm với danh từ bò.
- hs đọc phần Ghi nhớ trong sgk
	2-Luyện tập
 Bài tập 1/61
Treo bảng phụ
*Nhấn mạnh tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ.
 Bài tập 2
 Đặt câu với một cặp từ đồng âm ở BT1
hs đọc câu hỏi, đọc các câu đã cho
trao đổi theo cặp, tìm các từ đồng âm trong mỗi câu.
phát biểu ý kiến
- hs làm vào vở.
- đọc các câu đã đặt, lớp NX tìm ra câu có cách chơi chữ hay.
	C- Củng cố, dặn dò
	HS nêu lại tác dụng của cách dùng từ đồng âm để chơi chữ.
	Khuyến khích hs tìm thêm các cặp từ đồng âm khác.
__________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docT6.doc