I. MỤC TIÊU
Giúp HS :
ã Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.
ã Ôn tập cách viết viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bàI đọc SGK để thể hiện các phân số
Ngày soạn Ngày giảng Tiết 1 ôn tập I. Mục tiêu Giúp HS : Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số. Ôn tập cách viết viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. II. Đồ dùng dạy - học Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bàI đọc SGK để thể hiện các phân số III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài mới - GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán đầu tiên của năm họcsẽ giúp các em củng cố về kháI niệm phân số và cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 2. Dạy - học bài mới 2.1 Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. - GV treo miếng bìa thứ nhất (biểu diễn phân số 2/3) và hỏi : Đã tô màu máy phần băng giấy ? - GV y/c HS giải thích. - GV mời 1 HS lên bảng đọc và viết phân số thể hiện phần đã được tô màu của băng giấy. Y/c HS dưới lớp viết vào giấy nháp - GV tiến hành tương tự với các hình thức còn lại. - GV viết lên bảng cả 4 phân số : . Sau đó y/c HS đọc. 2.2 Hướng dẫn ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số a) Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số - GV viết lên bảng các phép chia sau 1 : 3; 4 : 10; 9 : 2. - GV nêu y/c : Em hãy viết thương của các phép chia trên dưới dạng phân số. - GV cho HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - GV kết luận đúng/sai và sửa bài nếu sai. - GV hỏi : 1/3 có thể coi là thương của phép chia nào ? - GV hỏi tương tự với các phép chia còn lại. - GV y/c HS mở SGK và đọc. Chú ý 1. - GV hỏi thêm : Khi dùng phân số để viết kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 thì phân số đó có dạng như thế nào ? b) Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. - HS lên bảng viết các số tự nhiên 5, 12, 2001,... và nêu y/c : Hãy viết mỗi số tự nhiên trên thành phân số có mẫu số là 1. - HS nhận xét bài làm của học sinh, sau đó hỏi: Khi muốn viết một số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 ta phải làm thế nào? - GV hỏi HS khá giỏi : Em hãy giải thích vì sao mỗi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có tử số chính là số đó và có mẫu số là 1 ? Giải thích bằng VD. - GV kết luận : Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1. - GV nêu vấn đề : Hãy tìm cách viết 1 thành phân số. - GV hỏi : 1 có thể viết thành phân số như thế nào ? - GV có thể hỏi HS khá giỏi : Em hãy giải thích vì sao 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. Giải thích bằng ví dụ. - GV nêu vấn đề : Hãy tìm cách viết 0 thành phân số. - GV : 0 có thể viết thành phân số như thế nào ? 2.3. Luyện tập - thực hành Bài 1 - GV y/c HS đọc thầm đề bài tập. - GV hỏi : Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Y/c HS làm bài. - GV có thể đưa thêm các phân số khác để nhiều HS thực hành đọc phân số trước lớp. Bài 2 - GV gọi HS đọc và nêu y/c của đề. - Y/c HS làm. - Y/c HS nhận xét bàI bạn trên bảng, sau đó cho điểm học sinh. Bài 3 - GV tổ chức cho HS làm bài 3 tương tự bài 2. Bài 4 - Y/c HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV y/c HS nhận xét bàI làm của bạn trên bảng. - Y/c 2 HS vừa lên bảng giải thích cách điền số của mình. 3. Củng cố, dặn dò GV tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - HS nghe GV giới thiệu bài. - HS trả lời : Đã tô màu băng giấy. - HS nêu : Băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, đã tô 2 phần. Vậy đã tô màu băng giấy. - HS viết và đọc : đọc là hai phần ba. - HS quan sát các hình, tìm phân số thể hiện được phần tô của mỗi hình, sau đó viết và đọc. - HS đọc lại các phân số trên. - 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào nháp. 1 : 3 = ; 4 : 10 = ; 9 : 2 = - HS đọc và nhận xét bài làm của bạn. - HS : Phân số có thể coi là thương của phép chia 1 : 3 - HS : + Phân số có thể coi là thương của phép chia 4 : 10 + Phân số có thể coi là thương của phép chia 9 : 2 - 1 HS đọc trước lớp HS cả lớp đọc thầm. - HS nêu : Phân số chỉ kết quả của phép chia một số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0 có tử là số bị chia và mẫu là số chia của phép chia đó. - 1 số HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào giấy nháp. 5 =; 12 =; 2001 =;.... - Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó và mẫu số là 1. - HS nêu : VD : 5 = 5/1. ta có 5 = 5 : 1 = 5/1 - 1 HS lên bảng viết phân số của mình. VD : 1 = 3/3 =12/12 = 32/32 =... - HS nêu: VD 1 = 3/3; Ta có 3/3 = 3 : 3 =1. Vậy 1 = 3/3 - Một số HS lên bảng viết phân số của mình, HS cả lớp viết vào giấy nháp. VD : 0 = 0/5 = 0/15 = 0/352... - 0 có thể viết thành phân số có tử bằng 0 và mẫu khác 0. - HS đọc thầm đề bài trong sách giáo khoa. - Y/c chúng ta đọc và chỉ rõ tử, mẫu của phân số trong bài. - HS nối tiếp nhau làm bài trước lớp, mỗi học sinh đọc và nêu tử số, mẫu số của 1 trong bài. - Y/c chúng ta các thương dưới dạng phân số. - 2 HS lên bảng viết phân số của mình, HS cả lớp làm vào VBT. - HS làm bài : 32 = ; 105 = ; 1000 = - 2 HS lên bảng viết phân số của mình, HS cả lớp làm vào VBT. a) 1 = 6/6 ; b) 0 = 0/5 - Hs nhận xét. - HS lần lượt nêu chú ý 3, 4 của phần bài học để giải thích. ====================================== Ngày soạn Ngày giảng Tiết 2 ôn tập : tính chất cơ bản của của phân số I. Mục tiêu Giúp HS : Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọnvà quy đồng mẫu số các phân số. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học sinh làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết trước. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài: GV: Giờ học toán hôm nay sẽ giúp các em củng cố các tính chất cơ bản của phân số, sau đó áp dụng tính chất này để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. 2.2. Hướng dẫn ôn tập Ví dụ 1 - GV viết lên bảng : Viết số thích hợp vào ô trống Sau đó yêu cầu học sinh tìm số thích hợp điền vào chỗ trống. - GV nhận xét bài làm của học sinh trên bảng, gọi một số HS dưới lớp đọc bàI làm của mình. - GV hỏi : Khi nhân cả tử và mẫu của 1 phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta được gì? Ví dụ 2 - GV viết lên bảng : Viết số thích hợp vào ô trống Sau đó yêu cầu học sinh tìm số thích hợp điền vào chỗ trống. - GV nhận xét bàI làm của học sinh trên bảng, gọi một số HS dưới lớp đọc bàI làm của mình. - GV hỏi : Khi chia cả tử và mẫu của 1 phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta được gì? 2.3 ứng dụng tính chất cơ bản của phân số a) Rút gọn phân số - GV : Thế nào là rút gọn phân số ? - GV viết phân số lên bảng và y/c HS rút gọn phân số trên. - GV hỏi : Khi rút gọn phân số ta phải chú ý điều gì ? - Y/c HS đọc lại hai cách rút gọn của các bạn trên bảng và cho biết cách nào nhanh hơn. - GV : Có nhiều cách rút gọn phân số nhưng cách nhanh nhất là ta tìm được số lớn nhất mà tử số và mẫu số đều chia hết cho số đó. b) Ví dụ 2 - GV hỏi : thế nào là quy đồng mẫu số các phân số ? - GV viết lên bảng các phân số 2/5 và 4/7, y/c HS quy đồng mẫu số hai phân số trên. - GV y/c HS nhận xét bàI bạn làm trên lớp. - GV y/c HS nêu lại cách quy dồng mẫu số các phân số. - GV viết tiếp phân số 3/5 và 9/10 lên bảng, y/c HS quy đồng. - GV hỏi : Cách quy đồng ở hai ví dụ trên có gì khác nhau ? - GV nêu : Khi tìm mẫu số chung không nhất thiết các em phải tính tích của các mẫu số, nên chọn MSC là số nhỏ nhất cùng chia hết cho các mẫu số. 2.4. Luyện tập - thực hành Bài 1 - GV y/c HS đọc đề bài và hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV y/c HS làm bài. - GV y/c HS chữa bàI của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS - 2 HS lên bảng thực hiện y/c, HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - HS nghe GV giới thiệu bài. - 1 HS lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào giấy nháp. VD : Lưu ý : Hai ô trống phải cùng điền 1 số - HS : khi nhân cả tử và mẫu của 1 phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta được 1 phân số bằng phân số đã cho. - 1 HS lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào giấy nháp. VD : Lưu ý : Hai ô trống phải cùng điền 1 số - HS : Khi chia cả tử và mẫu của 1 phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta được 1 phân số bằng phân số đã cho. - HS : là tìm được 1 phân số bằng phân số đã cho nhưng có tử và mẫu bé hơn. - Hai HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào nháp. - Ta phải rút gọn phân số đến khi được phân số tối giản. - Cách lấy cả tử và mẫu của phân số chia cho 30 nhanh hơn. - Là làm cho các phân số đã cho có cùng mẫu số nhưng vẫn bằng các phân số ban đầu. - Hai HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào nháp. - HS nhận xét. - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét. - 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào nháp. - VD1, MSC là tích mẫu số của hai phân số. VD2, MSC chính là mẫu số của 1 trong 2 phân số. - Y/c rút gọn phân số. - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào VBT. - HS chữa bài cho bạn Bài 2 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức bài tập 13. - HS làm, sau đó chữa bài cho nhau. 2/3 và 5/8. Chọn 3 8 = 24 là MSC ta có : 1/4 và 7/12. Ta nhận thấy 12 : 4 = 3. Chọn 12 là MSC ta có : . Giữ nguyên 5/6 và 3/8 ta nhận thấy 24 : 6 = 4; 24 : 8 = 3. Chọn 24 là MSC ta có : Bài 3 - GV y/c HS rút gọn phân số để tìm các phân số bằng nhau trong bài. - HS tự làm vào VBT. Ta có : Vậy : - GV gọi HS đọc các phân số bằng nhau mà mình tìm được và giải thích rõ vì sao chúng bằng nhau. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò GV tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm - 1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và kiểm tra bài. Ngày soạn Ngày giảng Tiết 3 ôn tập : so sánh hai phân số I. Mục tiêu Giúp HS : Nhớ cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết so sánh hai phân số có cùng tử số. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học sinh làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy học - bài mới 2.1. Giới thiệu bài: GV: Giờ học toán hôm nay sẽ giúp các em củng cố cách so sánh hai phân số. 2.2. Hướng dẫn ôn tập cách so sánh hai phân số a) So sánh hai phân số cùng mẫu số - Gv viết lên bảng hai phân số sau : 2/7 và 5/7, sau đó y/c HS so sánh hai phân số trên. - GV hỏi : Khi so sánh các phân số cùng mẫu ta làm thế nào ? b) So sánh các phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? - Gv viết lên bảng hai phân số sau : 3/4 và 5/7, sau đó y/c HS so sánh hai phân số trên. - GV nhận xét và hỏi : Khi so sánh các phân số cùng mẫu ta làm thế nào ? 2.3. Luyện tập - thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bàI là ... hữ số 5 chỉ 5 đơn vị (vì chữ số 5 đứng ở hàng đơn vị ). -Trong số 975806 chữ số 5 chỉ 5 nghìn (vì chữ số 5 đứng ở hàng nghìn ). -Trong số 5723600 chữ số 5 chỉ 5 triệu (vì chữ số 5 đứng ở hàng triệu). -Cần xác định hành mà chữ số đó đang đứng . -HS nghe ,hiểu. Hoạt động 2: Ôn tập tính chất chẵn lẻ và quan hệ thứ tự trong tập số tự nhiên Bài 2: - Yêu cầu HS còn yếu lên làm BT 2, ở dưới lớp làm vào vở. - Hỏi: Hai số tự nhiên liên tiếp có đặc điểm gì ? - Hỏi:Hai số chẵn liên tiếp có đặc điểm gì? - Hỏi: Hai số lẻ liên tiếp có đặc điểm gì ? Bài 3: -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở,thảo luận về kết quả và cách làm. -GV quan sát cách làm của HS còn yếu để gợi ý (nếu cần). - Hỏi: Muốn điền đúng dấu >;<;= ta phải làm gì ? - Hỏi: Khi so sánh các số tự nhiên tựa vào quy tắc nào ? -Gọi 1 HS đọc kết quả bài làm và giải thích cách làm. -Gọi HS trong lớp nhận xét,chữa bài. -GV nhận xét. Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài,tự làm bài. -Gọi HS đọc kết quả bài làm. - Yêu cầu HS khác nhận xét. -GV cần hỏi để củng cố khắc sâu nhận thức cho HS với câu hỏi: Các số đã cho ở cả 2 phần (a),(b) có đặc điểm gì ( về số chữ số ? ) ? - Hỏi: Hãy giải thích cách làm ? -GV chốt: Lần lượt so sánh các số để chọn ra số bé nhất trong các số đã cho ,ta xếp đứng đầu ,số bé nhất trong ba số còn lại xếp đứng thứ 2;số bé nhất trong hai số còn lại đứng thứ 3;và còn lại là số cuối cùng (lớn nhất). Bài 2: -HS tự làm bài vào vở. a) 998,999,1000 7999;8000;8001 66665;66666;66667 b) 98;100;102... c) 77;79;81... - Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. -Đều là số chẵn và hơn kém nhau 2 đơn vị. -Đều là số lẻ và hơn kém nhau 2 đơn vị. Bài 3: -HS tự làm bài,thảo luận các kết quả và cách làm. 1000 > 997 6987 <10087 7500 : 10 = 750 53796 < 53800 217690 > 217689 68400 = 684 x 100 -Phải so sánh các số tự nhiên đã cho. -Căn cứ vào số chữ số :Nếu số chữ số của hai số đã bằng nhau thì so sánh từ hàng cao nhất... -HS thực hiện yêu cầu. Bài 4: - HS đọc yêu cầu,tự làm bài vào vở. -Kết quả: a) 3999; 4856; 5468; b) 3762; 3726; 2763; 2736 -HS nhận xét. -Có số chữ số đều bằng nhau (4 chữ số). -Ta so sánh các chữ số hàng cao nhất ;tìm được chữ số 3 ở hàng cao nhất của số 3999 bé nhất .Ta chon số đó đứng đầu ,tiếp tục quan sát thấy trong 3 số còn lại có số 4856 có chữ số 4 nhỏ nhát ta xếp số đó ở vị trí số 2;tiếp tục ........ta có kết quả. - HS nghe giảng. Hoạt động 3: Ôn tập các dấu hiệu chia hết trên tập số tự nhiên Bài 5: -Yêu câug đọc đề bài,nhắc lại các dấu hiệu chia hết đã học. -Yêu cầu tự làm bài. -GV gợi ý: - Hỏi: Muốn số có 3 chữ số Ê 43 chia hết cho e thì tổng các chữ số phải thoả mãn điều kiện gì ? - Hỏi: có thể chọn giá trị nào cho Ê ? -Tương tự hướng dẫn HS giải các phần còn lại. -Yêu cầu về nhà tự học ôn cách đọc ,viết , so sánh số tự nhiên và các dấu hiệu chia hết trên tập số tự nhiên. Bài 5: -HS sđọc đề và nhắc lại. -HS tự làm. -Tổng các chữ số (Ê + 4 +3) phải chia hết cho 2,tức là(Ê + 7) chia hết cho 3. -chọn Ê = 2 : 5 : 8 -Vậy có thể điền vào ô trống một trong 3 chữ số 2; 5; 8 đều đuợc số thoả mãn yêu cầu: 243; 543; 843 Kết quả: b) 207; 297 c) 810 d) 465 Hướng dẫn thực hiện : Để thực hiện có hiệu quả tiết ôn tập GV thường có 2 cách: Một là:Kiểm tra ôn tập toàn bộ phần kí thuyết có liên quan;sau đó cho HS vận dụng để giải quyết BT . Hai là:Cho Hs làm ngay các BT :Bài đó động tới kiến thức nào.GV yêu cầu Hs ôn tập lại và vận dụng ngay vào bài(xen kẽ việc rèn kĩ năng với ôn lí thuyết ,thực hành trực tiếp ).Tiết trên đây đã được thiết kế theo hướng thứ hai. Ngày soạn: Ngày dạy; Tiết 140: Ôn tập về phân số A.Mục tiêu Giúp HS ôn tập về khái niệm phân số bao gồm:đọc .viết ,biểu tượng,rút gọn, quy đồng mẫu số ,so sánh phân số. B. Đồ dùng dạy học Bảng phụ (tranh vẽ)nội dung BT 1 trang 148 – SGK.. C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động 1: Ôn tập – Thực hành đọc ,viết phân số Bài 1: - GV treo tranh vẽ ,yêu cầu HS viết rồi đọc phân số hoặc hỗn số chỉ phần đã tô màu. - Hỏi: Phân số gồm mấy phần? Là những phần nào ? - Hỏi: Trong các phân số viết được thì mẫu số cho biết gì? Tử số cho biết gì ? - Hỏi: Hỗn số gồm mấy phần? Là những phần nào ? - Hỏi: Phân số kèm theo trong hỗn số cần thoả mãn điều kiện gì ? - Hỏi: Nêu cách đọc hỗn số ,cho ví dụ ? Bài 1: -HS thực hiện yêu cầu. a) 3 ; 2 ; 5 ; 3 4 5 8 8 b) 1 1 ; 2 3 ; 3 2 ; 4 1 4 4 3 2 - Phân số 2phần:Tử số và mẫu số .Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang ,mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới vạch ngang +Mẫu số cho biết số phần bằng nhau từ cái đơn vị chia ra. + Tử số cho biết số phần bằng nhau từ cái đơn vị đó đã được tô màu. - Hỗn số gồm 2 phần,phần nguyên và phần phân số kèm theo. - Phân số kèm theo trong hỗn số bao giờ cũng nhỏ hơn đơn vị. -Đọc phần nguyên ,đọc phân số kèm theo. Chằng hạn 1 1 đọc là:“Một, một phần tư” 4 Hoạt động 2: Ôn tập :Tính chất bằng nhau của phân số Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Hỏi: Rút gọn phân số làm gì ? - Hỏi: sử dụng tính chất nào để có thể rút gọn phân số ? - Gọi 1 HS trung bình lên bảng làm,HS dưới lớp tự làm vào vở. -Yêu cầu HS giải thích cách làm. - GV nhận xét ,chữa bài. - Hỏi: Trong các phân số đã rút gọn phân số,hãy chỉ ra phân số đã tối giảm ? - Hỏi: Phân số tối giảm có đặc điểm gì ? Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài,thảo luận cách làm ,so sánh kết quả ,tự ghi vào vở. - GV quan sát HS còn yếu để gợi ý giúp đỡ(khi cần). - Gợi ý bằng các câu hỏi như : - Hỏi: Quy đồng mẫu số hai phân số tức là làm gì ? - Hỏi: Nêu các bước quy đồng mẫu số hai phân ? - Gọi HS đọc kết quả bài làm. - Yêu cầu giải thích cách làm của phần (b) . -GV: Chú ý rằng nếu mẫu số này chia hết cho mẫu số kia thì khi quy đồng mẫu số 2 phân số ,ta lấy mẫu số chung là mẫu số lớn. Bài 2: - Rút gọn phân số. -Tìm phân số bằng phân số đã cho có tử , mẫu bé hơn. -Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho. -HS làm. Đáp số: - 1 ; 1 ; 3 ; 4 ; 5 đều là các phân số 2 7 4 9 2 đã tối giảm. -Tử số và mẫu số không còn cùng chia hết cho số tự nhiên nào khác 1. Bài 3: -Quy đồng mẫu số các phân số. a) 3 và 2 ta có MSC:20 4 5 -Đã quy đồng mẫu số 2 phân số 3 và 2 4 5 Thành 15 và 8 20 20 -Làm cho 2 phân số đó có mẫu số giống nhau mà giá trị của chúng không đổi. -Bước1:Nhân cả tử và mẫu số của phân số thứ nhất với mẫu số của phân số thứ hai. -Bước 2: Nhân cả tử và mẫu số của phân số thứ hai với mẫu số của phân số thứ nhất. -(b),(c) trình bầy tương tự (a) được kết quả b) 15 ; 11 36 36 c) 40 ; 40 và 48 60 60 60 - Ta quy mẫu số là 36 (vì 36 : 12 = 3) -HS ghi nhớ. Hoạt động 3: Ôn tập các quy tắc so sánh phân số Bài 4 : - Yêu cầu HS đọc đề bài và giải bài vào vở. -GV có thể gợi ý cho HS còn học yếu môn toán. - Hỏi: Để điền dấu cho đúng ta phải làm gì ? - Hỏi: Có mấy quy tắc để so sánh phân số ? Nhắc lại. -Yêu cầu tự làm và giải thích. -GV lưu ý HS cần quan sát kĩ các phân số xem có gì đặc biệt trước khi so sánh .Tức là quan sát để suy nghĩ xem nên sử dụng cách so sánh nào cho hiệu quả (chính xác). Bài 5 : - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm. -Gợi ý:Từ 0 đến 1 gồm mấy phần bằng nhau ? - Hỏi: Vạch 1 và 2 trên tia số ứng với các 3 3 phân số nào ? - Hỏi: Vạch ở giữa 1 và 2 trên tia số ở vị 3 3 trí nào giữa 0 và 1 ? -Vậy có thể ghi được những phân số như thế nào ? -Yêu cầu HS về nhà tự hoàn thành nột BT và tiếp tục ôn các nội dung đã nêu trong bài học. Bài 4 : -HS đọc đề ,tự làm vào vở. -Phải so sánh các phân số đã cho. -Có 2 quy tắc :so sánh 2 phân số cùng mẫu và so sánh phân số khác mẫu. -Nếu 2 phân số cùng mẫu số khi so sánh chỉ cần so sánh tử số với nhau . -Nếu 2 phân số chưa cùng mẫu số thì cần phải quy đồng mẫu số rồi mới so sánh các tử số (ngoài ra còn có thể so sánh các phân số cùng tử,so sánh với đơn vị). Bài 5 : -HS tự làm. -Gồm 6 phần bằng nhau. - Chính giữa 0 và 1. - 3 ( hoặc 1 ) 6 2 Ngày soạn: Ngày dạy; Tiết 141: Ôn tập về phân số (tiếp theo) A.Mục tiêu Giúp HS :Ôn tập biểu tượng về phân số;tính chất bằng nhau của phân số ;so sánh phân số. C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động 1: Thực hành ôn tập biểu tượng phân số;đọc,viết phân số Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề bài tự làm bài vào vở. -Gọi HS còn yếu đọc kết quả. -GV nhận xét chữa bài. Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài,tóm tát và giải. -Gọi HS trung bình trả lời miệng ,nếu không làm được GS gợi ý. -Hãy viết phân số biểu thị số bi từng màu so với toàn bộ số bi ? -Xét xem trong các phân số viết được có phân số nào băng 1 ? 4 Bài 1: -HS tự làm ,khoanh được câu D. Bài 2: -HS đọc và tóm tắt đề. Có tất cả 20 viên bi Màu nâu: 3 viên Màu xanh: 4 viên Màu đỏ: 5 viên Màu vàng: 8 viên 1 số bi màu.................? 4 - Khoanh được vào câu B là kết quả đúng. Hoạt động 2: Ôn tính chất bằng nhau của phân số Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài ,tự làm bài vào vở. -Gọi HS đọc kết quả. -Gọi HS khác nhận xét bổ xung. -GV nhận xét chữa bài. - Hỏi: Nêu tính chất bằng nhau của phân số Bài 3: -HS tự làm ,kết quả: 3 = 15 = 9 = 21 2 25 15 35 5 = 20 8 32 -HS nhận xét ,chữa bài. -Nêu cùng nhân (hoặc chia )cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên ta được một phân số bằng phân số đã cho. Hoạt động 3: Ôn tập cách so sánh phân số và quan hệ thứ tự trên các phân số Bài 4: -Yêu cầu HS đọc đề bài ,tự làm bài vào vở. -Gọi ý:Nhận xét các cặp phân số đã cho xem có thể sử dụng quy tắc so sánh nào ? - Hỏi: Hãy thảo luận cách so sánh và nêu kết quả ,giải thích cách làm ? -Gọi HS trình bầy kết quả. -Gọi 1 HS khác nhận xét. -GV xác nhận. Bài 5: -Yêu cầu HS đọc đề bài và thảo luận. - Hỏi: Bài yêu cầu gì ? - Hỏi: Muốn sắp xếp đúng trước hết ta phải làm gì? -Yêu cầu tự làm vào vở. -Gọi 1 Hs khá lên bảng trình bầy. -GV hỏi: Đối với (b) có mấy cách làm?Cách nào thuận tiện hơn? -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tâp jcách đọc ,viết phân số,ôn tính chất bằng nhau của phân số và cách so sánh phân số ;rút gọn và quy đồng mẫu các phân số . Bài 4: -HS nhận xét : a)Hai phân số 3 và 2 khác mẫu. 7 5 b) 5 và 5 cùng tỉ số. 9 8 c) 8 ; và 7 (so sánh với đơn vị) 7 8 a) b) c) -HS Nêu kết quả,giải tích cách làm. Bài 5 : -HS đọc thảo luận. -Sắp xếp các phân số theo thứ tự. a) Bé đến lớn . b) Lớn đến bé. -Cần so sánh 3 phân số đã cho. Bài giải : Cách 2:Quy đồng mẫu số . Cách 1 làm nhanh và thuận tiện. 3. Củng cố dặn dò: 4' - Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: