Giáo án Toán khối 5 - Tuần 27, 28

Giáo án Toán khối 5 - Tuần 27, 28

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều.

2. Kĩ năng: - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.

3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, SGK .

+ HS: Vở, SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán khối 5 - Tuần 27, 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Tiết 131 	
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
2. Kĩ năng: 	 - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
3. Thái độ: 	 - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Bài tập.
 Bài 1:
Gọi HS đọc đề bài tốn.
Để tính vận tốc của con đà điểu chúng ta làm ntn?
GV nhận xét, sửa bài.
 Bài 2:
Y/C HS đọc đề bài trong SGK và hỏi: bài tập y/c chúng ta làm gì?
GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
GV kết luận, cho điểm
 Bài 3:
Gọi HS đọc đề bài.
Đề bài cho biết những gì? Y/C chúng ta tính gì?
Để tính được vận tốc của ô tô chúng ta phải biết những gì?
Y/C HS tự làm bài.
Gv nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu lại công thức tìm v.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài 4.
Chuẩn bị: “Quảng đường”.
- Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài 3.
Nêu công thức tìm v.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh trả lời.
1HS làm bảng phụ, cả lớp làm nháp.
Nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Giải
Vận tốc chạy của đà điểu là:
 5250 : 5 = 1050 (m/phút)
 Đáp số: 1050 m/phút
Học sinh đọc đề, trả lời câu hỏi.
HS tự làm bài.
1HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét bài bạn làm trên bảng.
1 Học sinh đọc đề.
HS trả lời.
chúng ta cần biết quãng đường đi và thời gian đi bằng ô tô của người đó.
1HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
HS sữa bài của bạn đối chiếu kết quả.
Giải
Quãng đường đi bằng ô tô là:
 25 – 5 = 20 (km)
Thời gian đi bằng ô tô là:
 Nửa giờ hay 0,5 giờ hay giờ
Vận tốc của ô tô là:
 20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
 Đáp số: 40 km/giờ
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 132 	
QUÃNG ĐƯỜNG 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Học sinh biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
2. Kĩ năng: 	- Thực hành cách tính quãng đường.
3. Thái độ: 	- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Quãng đường.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường.
* GV đưa bài toán 1:
Hỏi: Em hiểu câu vận tốc ô tô 42,5 km/giờ ntn?
Ô tô đi trong thời gian bao lâu? Để tính được quãng đường ô tô đi được ta làm ntn?
HDHS rút ra quy tắc:
+ 42,5km/giờ là gì của chuyển động của ô tô?
+ 4 giờ là gì của chuyển động?
+ Trong bài toán trên, để tính quãng đường ô tô đã đi chúng ta làm ntn?
GV: Đó chính là quy tắc tính quãng đường.
Nêu công thức tính quãng đường.
* GV nêu bài toán 2:.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Y/C HS tóm tắt
Hỏi:
+ Muốn tính quãng đường của người di xe đạp chúng ta làm ntn?
Vận tốc của xe đạp được tính theo đơn vị nào?
 Vậy thời gian đi phải tính theo đơn vị nào mới phù hợp?
HS làm bài.
GV nhận xét bài làm của HS
v Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên gợi ý.
Để tính quãng đường ca nô đi chúng ta làm ntn?
 Gọi HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS
 Bài 2:
Gọi HS đọc đề toán.
HD giải:
+ Để tính quãng đường người đó đi bằng xe đạp chúng ta làm ntn?
+ Em co nhận xét gì về đơn vị của vận tốc và đơn vị của thời gian trong bài?
+ Vậy ta phải đổi các đơn vị thế nào ?
Y/C HS làm bài.
Gọi HS nhận xét bài bạn.
GV nhận xét và cho điểm HS
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nhắc lại công thức quy tắc tìm quãng đường.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài về nhà.
Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh sửa bài 4.
Lớp theo dõi.
2HS đọc trước lớp.
Tức là mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km.
HS trình bày bài toán.
Cả lớp nhân xét.
Là vận tốc ô tô đi trong 1 giờ.
Là thời gian ô tô đã đi.
lấy vận tốc nhân với thời gian.
Vài HS nhắc lại quy tắc.
S = v .t
2HS đọc, cả lớp theo dõi.
1HS tóm tắt trước lớp:
Vận tốc: 12km/giờ
Thời gian: 2 giờ 30 phút
Quãng đường: ? km
lấy vận tốc nhân với thời gian đã đi.
km/giờ.
đơn vị giờ.
1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
Theo dõi nhận xét của GV.
Học sinh đọc đề, tom tắt bài toán.
Học sinh trả lời.
HS làm bài vào vở.
HS đổi vở kiểm tra.
1HS đọc trước lớp, tóm tắt.
lấy vận tốc nhân với thời gian.
Vận tốc tính theo đơn vị km/giờ còn thời gian tính theo đơn vị phút.
cùng đơn vị: vận tốc km thì thời gian là giờ; vận tốc là m thì thời gian là phút. 
1HS làm bảng phụ. Cả lớp làm vào vở.
HS nhận xét .
2 học sinh.
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 133 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
2. Kĩ năng: 	 - Rèn kỹ năng tính toán cân thận.
3. Thái độ: 	 - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
1’
. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
Gọi HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
Lưu ý HS đổi thời gian ở trường hợp thứ 3 từ đơn vị phút ra đơn vị giờ.
Nêu công thức áp dụng.
GV kết luận.
 Bài 2:
Y/C HS đọc đề bài.
Gọi HS tóm tắt.
Hỏi: Để tính được độ dài quãng đường AB chúng ta phải biết những gì?.
Y/C HS làm bài.
GV nhận xét cho điểm
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Muốn tính quãng đường ta làm ntn?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài về nhà.
Chuẩn bị: “Thời gian”.
- Nhận xét tiết học 
Hát 
Nêu quy tắc tính quãng đường.
Nêu công thức áp dụng.
Đọc đề, trả lời câu hỏi.
1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp.
Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
130km
1,47km
24km
1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
1HS tóm tắt trước lớp.
thời gian ô tô đi từ A đến B và vận tốc của ô tô.
1HS làm bảng phụ, cả lớp làm vở.
Nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Giải
Thời gian ô tô đi từ A đến B là:
 12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút 
 = 4 giờ 45 phút
 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ
Quãng đường AB:
 46 x 4,75 = 218,5 (km)
 Đáp số: 218,5 km
Tiết 134 	
THỜI GIAN 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	 - Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
2. Kĩ năng: - Thực hành cách tính thòi gian của một chuyển động.
3. Thái độ: 	 - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	
+ HS: - Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: “Thời gian”. 
® GV ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian.
* Bài toán 1:
GV đính đề bài và y/c HS đọc.
Hỏi:
+ Em hiểu câu: vận tốc ô tô 42,5km/giờ ntn?
+ Ô tô đi được quãng đường dài bao nhiêu km?
+ Biết mỗi giờ ô tô đi 42,5km và đi được 170km. Em hãy tính thời gian ô tô đi hết quãng đường đó.
Y/C HS trình bày bài toán.
HDHS rút ra quy tắc:
+ 42,5km/giờ là gì của chuyển động của ô tô?
+170km là gì của chuyển động?
+ Vậy để tính thời gian đi của ô tô chúng ta làm ntn?
GV: Đó chính là quy tắc tính thời gian
HDHS rút ra công thức.
* Bài toán 2:
Gọi HS đọc đề bài.
Hỏi: Muốn tính thời gian đi hết quãng đường sông của ca nô chúng ta làm ntn?
Y/C HS làm bài.
GV nhận xét bài làm của HS
v Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1: (cột 1, 2)
Gọi HS đọc và nêu y/c của bài.
GV kết luận cho điểm.
 Bài 2:
Gọi HS đọc đề bài. Y/C HS tóm tắt từng phần.
Hỏi: Để tính thời gian đi của người đi xe đạp chúng ta làm ntn?
HS tự làm bài.
Gọi HS nhận xét bài của bạn.
GV nhận xét, sửa bài của HS
 v Hoạt động 3: Củng cố.
HS nêu cách tính thời gian.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Làm bài 3/143.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học.
Hát.
- Học sinh lần lượt sửa bài 3/142.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
1HS đọc đề bài.
mỗi giờ ô tô đi được 42,5km.
170km
1HS trình bày.
vận tốc ô tô đi trong 1 giờ.
Quãng đường ô tô đi được.
lấy quãng đường chia cho vận tốc.
Vài HS nhắc lại.
 t = s : v
HS đọc đề bài, tóm tắt..
 chúng ta lấy quãng đường chia cho vận tốc.
1HS làm bảng phụ, cả lớp làm nháp.
Theo dõi nhận xét của GV.
Hoạt động cá nhân.
1HS đọc.
1HS nhắc lại cách tính thời gian.
1HS làm bảng phụ, lớp làm nháp.
Cả lớp nhận xét bài trên bảng.
Đọc đề – tóm tắt.
lấy quãng đường đi được chia cho vận tốc.
2HS làm bài, mỗi HS làm 1 phần.
Theo dõi GV chữa bài.
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 135 
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
2. Kĩ năng: 	- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian, vận tốc, quãng đường.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	2 bảng bài tập 1.
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài: “Luyện tập”.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
Gọi HS đọc đề bài hỏi: Bài tập y/c các em làm gì ?
Y/C HS tự làm bài.
GV nhận xét, cho điểm.
 Bài 2:
G ... - dặn dò: 
Làm bài 3, 4 giờ tự học.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
Hát 
HS sửa bài 4.
Cả lớp nhận xét.
Lần lượt nêu công thức tìm t.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
dài 135km.
trong 3 giờ.
4 giờ 30 phút.
HS trả lời.
1HS làm bảng phụ, cả lớp làm nháp.
Giải
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
 Vận tốc của ô tô là:
 135 : 3 = 45 (km/giờ)
 Vận tốc của xe máy là:
 135 : 4,5 = 30 (km/giờ)
 Mỗi giờ ô tô chạy nhanh hơn xe máy là:
 45 – 30 = 15 (km/giờ)
 Đáp số: 15 km/giờ
1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
lấy quãng đường chia cho thời gian.
theo đơn vị km/giờ.
S tính theo km, t tính theo giờ.
1HS làm bảng phụ, cả lớp làm vở.
Giải
1250m = 1,25km
2 phút = 1/30 giờ
 Vận tốc của xe máy là:
 1,25 : 1/30 = 37,5 (km/giờ)
 Đáp số: 37,5 km/giờ
1HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 137 	
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. Biết giải toán chuyển động nược chiều trong cùng một thời gian
2. Kĩ năng: 	- Thực hành giải toán.
3. Thái độ: 	- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên chốt – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Luyện tập chung.
 ® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1a:
GV vẽ sơ đồ.
Hỏi:
+ Quãng đường AB dài bao nhiêu km?
+ Ô tô đi từ đâu đến đâu?
+ Xe máy đi từ đâu đến đâu?
+ Trên cùng đoạn đường AB có mấy xe đang chạy; chạy theo chiều như thế nào?
+ Nêu vận tốc của 2 xe.
+ Khi nào ô tô và xe máy gặp nhau?
+ Sau mỗi giờ cả hai xe đi được bao nhiêu km?
+ Sau bao lâu thì ô tô và xe máy đi hết quãng đường AB từ hai chiều ngược nhau?
+ Nêu lại cách tính thời gian ô tô và xe máy gặp nhau.
+ Quãng đường cả hai xe đi được sau mỗi giờ ntn với vận tốc của hai xe?
+ Nêu ý nghĩa của 180km và 90km trong bài toán.
Gọi HS đọc ý b.
+ Đoạn đường AB dài bao nhiêu km; hai ô tô đi ntn?
+ Bài toán yêu cầu em tính gì?
+ Làm thế nào để tính được thời gian để hai xe gặp nhau?
HS tự làm bài.
GV nhận xét sửa sai
 Bài 2:
Gọi HS đọc đề bài.
Hs tự làm bài
GV nhận xét, cho điểm.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Thi đua nêu câu hỏi về s – v – t đi.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài 3, 4 vào giờ tự học.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lần lượt nêu quy tắc tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
Học sinh đọc đề bài.
HS trả lời.
180km
từ A đến B.
từ B đến A.
2 xe đang chạy ngược chiều nhau.
54km/giờ; 36km/giờ.
Khi đi hết đoạn đường AB.
54 + 36 = 90 km.
180 : 90 = 2 giờ.
Là tổng vận tốc của hai xe đó.
Quãng đường và tổng vận tốc của hai xe.
1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
276km; đi ngược chiều nhau.
HS trả lời.
Học sinh tự giải.
1HS làm bảng phụ, cả lớp làm nháp.
Nhận xét bài làm của bạn.
1HS đọc, cả lớp theo dõi.
1HS làm bảng phụ, cả lớp làm vở.
Nhận xét bài làm của bạn.
Giải
Thời gian ca nô đi hết quãng đường là:
 11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút
3 giờ 45 phút = 3,75 giờ
Quãng đường AB dài là:
 12 3,75 = 45 (km)
 Đáp số: 45 km
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 138 
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết giải tốn chuyển động cùng chiều. Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
2. Kĩ năng: 	 - Thực hành giải toán – Rèn kỹ năng tính chính xác.
3. Thái độ: 	 - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Luyện tập chung.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1a:
GV vẽ sơ đồ.
+ Người đi xe đạp, xe máy bắt đầu đi từ đâu tới đâu với vận tốc là bao nhiêu?
+ Trên cùng đoạn đường từ A đến C có mấy xe cùng chuyển động. Chuyển động ntn với nhau?
+ Khoảng cách ban đầu giữa hai xe là bao nhiêu?
+ Khi đuổi kịp nhau thì khỏng cách đó là bao nhiêu?
+ Sau mỗi giờ hai xe gần nhau được bao nhiêu km?
+ Mỗi giờ gần nhau 24km, vậy cần bao nhiêu thời gian để gần nhau được 48km?
Y/C HS nêu lại cách giải
Giáo viên nhận xét.
 Bài 1b:
Xe đạp, xe máy đi ntn?
Khi bắt đầu di thì xe máy cách xe đạp bao nhiêu?
Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp bao nhiêu?
Tính thời gian để xe máy đuổi kip xe đạp. 
Gọi HS lên bảng làm bài.
	Bài 2:
Gọi HS đọc đề bài.
GV nhận xét, cho điểm.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu các bước tính thời gian cùng chiều đuổi kịp nhau
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài 3/146.
- Nhận xét tiết học 
Hát 
Gọi HS làm bài 3/144. 
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
HS quan sát trả lời câu hỏi.
Xe đạp từ B đến C,xe máy từ A đến B, vận tốc 12km/giờ và 36km/giờ.
Có hai xe chuyển động cùng chiều với nhau.
48km.
 0km.
36 – 12 = 24km
48 : 24 = 2 (giờ).
1HS trình bày. 
1HS doc bài, trả lời câu hỏi.
Giải.
1 học sinh lên bảng.
Đổi tập sửa bài.
 Cả lớp nhận xét.
1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp.
1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
HS tự làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ.
Nhận xét bài bạn làm, đối chiếu, sửa bài.
Giải
Quãng đường báo gấm chạy được là:
 120 = 4,8 (km)
 Đáp số: 4,8 km
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 139 
 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng chính xác.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Kiểm tra.
GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài: “Ôn tập số tự nhiên”.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
Đọc và nêu yêu cầu bài.
Y/C HS đọc và nêu luôn giá trị của chữ số 5 trong chữ số đó.
GV nhận xét sau mỗi HS trả lời.
Hỏi: Giá trị của chữ số trong mỗi số phụ thuộc vào đâu?
 Bài 2:
Gọi HS đọc đề bài.
Giáo viên chốt thứ tự các số tự nhiên.
Nhận xét bài trên bảng. Hỏi:
+ Làm sao để viết được số tự nhiên liên tiếp?
+ Thế nào là số chẵn? Hai số chẵn liên tiếp nhau hơn kém nhau mấy đơn vị?
+ Thế nào là số lẻ? 
GV kết luận, cho điểm.
 Bài 3: (cột 1)
Y/C HS tự làm bài.
Nhận xét, sửa bài.
Hỏi: Muốn so sánh hai số tự nhiên ta làm ntn?
GV nhận xét, kết luận.
 Bài 5:
Gọi HS đọc đề bài.
Y/C HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9.
Để 1 số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì số đó phải thoả mãn điều kiện nào?
Số như thế nào thì chia hết cho 3 và 5?
GV theo dõi hướng dẫn HS yếu.
Chấm điểm, nhận xét.
v Hoạt động 2: Củng cố.
- Thi đua làm bài 4/ 147.
	5. Tổng kết – dặn dò:
- về ôn lại kiến thức đã học về số tự nhiên.
Chuẩn bị: Ôn tập phân số.
- Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- HS sửa bài 3/ 146.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS nghe va nhắc lại.
HS nối tiếp trinh bày.
Phụ thuộc vào vị trí đứng trong hàng của số.
1HS đọc và nêu y/c của bài.
3HS lên bảng, cả lớp làm vở.
Sửa bài miệng.
Dựa vào tính chất của số tự nhiên.
Là số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8. Hơn kém nhau 2 đơn vị.
Lớp tự làm bài, 1HS làm bảng phụ.
Nhận xét.
So sánh từ hàng cao đến hàng thấp, ..
Thực hiện nhóm.
HS tiếp nối nhau trình bày quy tắc.
HS trả lời.
HS tự làm bài vào vở.
Sửa bài.
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 140 	
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
2. Kĩ năng: 	- Thực hành giải toán.
3. Thái độ: 	- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Ôn tập phân số.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
Gọi HS đọc y/c đề bài.
HS tự làm bài.
Nhận xét bài trên bảng.
Yêu cầu học sinh giải thích cách viết phân số của mình.
 Bài 2:
HS đọc đề bài.
Hỏi: Khi muốn rút gọn một PS ta làm như thế nào?
 HS lên bảng làm bài.
GV kết luận, cho điểm.
	Bài 3:(a, b)
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Hỏi: Muốn quy đồng mẫu số các PS ta làm ntn?
GV nhận xét và y/c HS làm bài.
Nhận xét, cho điểm
	Bài 4:
GV nêu yêu cầu: So sánh các phân số.
HS tự làm bài.
GV chấm điểm, nhận xét.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Hỏi: Muốn quy đồng, so sánh 2 PS ta làm ntn?.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà làm bài 5/149.
Chuẩn bị: Ôn tập phân số (tt).
- Nhận xét tiết học.
Hát 
Lần lượt sửa bài 4.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 Học sinh đọc yêu cầu.
2HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
Nhận xét, sửa bài.
Lần lượt trả lời.
1HS đọc.
Chia cả tử số và mẫu số của PS đó cho cùng một số tự nhiên khác 0.
2HS lên bảng, cả lớp làm bảng nháp.
Nhận xét bài trên bảng.
1HS đọc.
Vài HS nêu lại quy tắc.
2HS làm bảng phụ, cả lớp làm vở.
Lớp nhận xét bài trên bảng.
HS nêu cách so sánh hai PS cùng mẫu số, cùng tử số.
Lớp làm vào vở.
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 5 T27 28 CKTKN.doc