Giáo án Toán lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 5 - Trường Tiểu học Dục Tú

Giáo án Toán lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 5 - Trường Tiểu học Dục Tú

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN : TOÁN

Bài : Ôn tập khái niệm về phân số

Tiết : 1 Tuần : 1

A – MỤC TIÊU :

 1. Giúp HS : - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, đọc viết số thập phân.

 - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên đưới dạng phân số.

 2. Giáo dục: HS có ý thức tính toán cẩn thận và vận dụng tính toán trong thực tế.

B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các tấm bìa cắt và vẽ như trong SGK.

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 5 - Trường Tiểu học Dục Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kế hoạch dạy học Môn : toán
Bài : Ôn tập khái niệm về phân số
Tiết : 1 Tuần : 1
A – mục tiêu :
 1. Giúp HS : - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, đọc viết số thập phân.
	 - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên đưới dạng phân số.
 2. Giáo dục: HS có ý thức tính toán cẩn thận và vận dụng tính toán trong thực tế.
B - đồ dùng dạy học : Các tấm bìa cắt và vẽ như trong SGK.
C – các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
 2’
15’
15’
 3’
I - Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sách, vở của HS.
II - Bài mới:
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
2. Ôn tập :
 a) Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về PS :
- GV treo lần lượt từng tấm bìa và hỏi: Đã tô màu mấy phần băng giấy và giải thích
- Yêu cầu HS đọc, viết PS thể hiện số phần được tô màu.
- GV viết: và yêu cầu HS đọc.
b) HD ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số :
* Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng PS :
 - GV viết lên bảng các phép chia sau : 1: 3 ; 4: 10 ; 9: 2
 - Yêu cầu HS viết thương dưới dạng PS. GV KL chú ý 1.
* Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng PS :
 - Yêu cầu HS viết các số tự nhiên: 5, 12, 2001,... thành PS có mẫu là 1 và nêu cách làm. GV kết luận chú ý 2.
 - Yêu cầu HS viết 1 thành PS và nêu cách làm. GV kết luận chú ý 3.
 - Yêu cầu HS viết 0 thành PS và nêu cách làm. GV kết luận chú ý 4.
3. Luyện tập - Thực hành :
Bài 1: - GV yêu cầu HS nối tiếp nhau trả lời từng phần.
 - GV chữa bài và chốt cách đọc PS, TS và MS của PS.
Bài 2: - GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
 - GV chữa bài chốt cách viết thương dưới dạng PS.
Bài 3: - GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
 - GV chữa bài và chốt cách viết STN dưới dạng PS.
Bài 4: - Yêu cầu HS điền bằng bút chì vào SGK.
 - GV chữa bài chốt cách viết 1 dưới dạng PS.
III - Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : Ghi nhớ kiến thức đã ôn tập, chuẩn bị bài sau.
- HS nghe và ghi vở.
-1 HS quan sát và trả lời
- HS viết ra nháp rồi đọc nối tiếp.
- Một số HS đọc.
- HS trao đổi nhóm đôi viết ra nháp.
- 1 HS lên bảng viết và nêu cách làm.
- 1 HS đọc các chú ý trong SGK.
- HS trả lời nối tiếp.
- HS làm bài vào vở. 
- HS làm bài vào vở.
- HS làm bài vào SGK.
kế hoạch dạy học Môn : toán
Bài : Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
Tiết : 2 Tuần : 1
A - Mục tiêu : 
- HS nhớ lại tính chất cơ bản của PS.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của PS để rút gọn PS, quy đồng MS các PS.
B - Đồ dùng dạy học : 
C - Các hoạt động dạy - học :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
 2’
12’
17’
 3’
I – Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 4 HS đọc 4 chú ý về khái niệm phân số.
- Đọc các PS : 
II - Bài mới:
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
 2. Ôn tập :
a) Tính chất cơ bản của phân số :
- GV yêu cầu : + Viết PS bằng PS và nêu cách làm.
 + Viết PS bằng PS và nêu cách làm.
- Hỏi : Qua 2 VD trên ta thấy khi nào 2 PS bằng nhau ?
- Gọi HS đọc tính chất cơ bản của PS.
b) ứng dụng các tính chất cơ bản của PS :
- Tính chất cơ bản của PS được sử dụng khi nào?
- GV yêu cầu HS rút gọn PS: và nêu cách làm. GV củng cố về cách rút gọn PS và PS tối giản.
- GV yêu cầu HS quy đồng MS : và và nêu cách làm.
GV củng cố cách quy đồng MS các PS.
3. Luyện tập – Thực hành :
Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài vào vở.
 - Chữa bài và củng cố cách rút gọn PS nhanh nhất.
Bài 2: - Yêu cầu HS làm bài vào vở.
 - Chữa bài và củng cố cách QĐMS các PS 
Bài 3: - Yêu cầu HS làm bài ra nháp.
 - Chữa bài và củng cố tính chất cơ bản của PS.
III - Củng cố, dặn dò :
- GV chốt tính chất cơ bản của PS và ứng dụng.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò : Học thuộc tính chất cơ bản của PS và ứng dụng.
- 4 HS đọc nối tiếp
- 2 HS đọc
- HS nghe và ghi vở.
- HS làm bài ra nháp và trả lời .
- 2 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS làm bài ra nháp và trả lời .
- HS làm bài vào vở, 
 3 HS lên bảng.
- HS làm bài vào vở, 
 3 HS lên bảng.
- HS làm bài ra nháp, 1 HS lên bảng.
kế hoạch dạy học Môn : toán
Bài : Ôn tập so sánh hai phân số
Tiết : 3 Tuần : 1
A - Mục tiêu: 
- HS nhớ lại cách so sánh 2 PS cùng MS, khác MS.
- Biết sắp xếp các PS theo thứ tự từ bé đến lớn. 
B - Đồ dùng dạy học: 
C - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
 2’
12’
18’
 3’
I – Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS nêu T/c cơ bản của phân số.
- Yêu cầu HS lên bảng rút gọn PS: 
II - Bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
 2. Ôn tập :
- Yêu cầu HS so sánh 2 PS : và và nêu cách làm.
 GV củng cố cách so sánh 2 PS cùng MS.
- Yêu cầu HS so sánh 2 PS : và và nêu cách làm.
 GV củng cố cách so sánh 2 PS khác MS .
- Hỏi : Qua VD trên nêu cách so sánh 2 PS ?
- Gọi HS đọc cách so sánh 2 PS trong SGK.
3. Luyện tập – Thực hành :
Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài vào vở.
 - Chữa bài và củng cố cách so sánh 2 PS cùng MS, khác MS.
 - Lưu ý cách trình bày :
 ; 
 Vì: < nên < 
Bài 2: - Yêu cầu HS làm bài vào vở.
 - Chữa bài và củng cố cách sắp xếp PS theo thứ tự.
 - Lưu ý cách trình bày : giống như cách trình bày bài so sánh 2 PS khác MS.
III - Củng cố, dặn dò :
- GV chốt cách so sánh 2 PS cùng MS, khác MS.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò : Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- 2 HS lên bảng. Lớp làm ra nháp.
- HS nghe và ghi vở.
- HS làm ra nháp và trả lời.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài vào vở, 
 4 HS lên bảng.
- HS làm bài vào vở, 
 2 HS lên bảng.
kế hoạch dạy học Môn : toán
Bài : Ôn tập so sánh hai phân số (tiếp theo)
Tiết : 4 Tuần : 1
A - Mục tiêu: 
- HS củng cố cách so sánh PS với đơn vị.
- Nắm được cách so sánh 2 PS cùng TS.
B - Đồ dùng dạy học: 
C - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
 2’
10’
20’
 3’
I – Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng so sánh : và ; và 
- Hỏi HS dưới lớp : Nêu cách so sánh 2 PS cùng MS ? cùng TS ? khác MS ?
II - Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
2. Ôn tập :
- Yêu cầu HS so sánh : và ; và 1 và nêu cách làm.
 GV củng cố cách so sánh PS với 1.
- Hướng dẫn HS nhận xét và so sánh : 
 và ; và 
 + Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 PS có TS bằng nhau.
 + GV củng cố cách so sánh 2 PS có TS bằng nhau.
3. Luyện tập – Thực hành : 
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK
- Chữa bài và củng cố cách so sánh PS với 1. 
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
 - Chữa bài và củng cố cách so sánh 2 PS cùng TS.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu HS làm bài vào vở.
 - Chữa bài và củng cố các cách so sánh 2 PS sao cho thuận tiện nhất.
Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào nháp.
- Chữa bài và củng cố cách trình bày bài.
3- Củng cố – Dặn dò:
- GV chốt cách so sánh PS với 1 và so sánh 2 PS có TS bằng nhau.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò : Ghi nhớ nội dung ôn tập và chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS lên bảng
- Một số HS trả lời.
- HS nghe và ghi vở.
- HS làm ra nháp và trả lời.
- HS làm bài vào SGK, 
 4 HS lên bảng.
- HS làm bài vào vở, 
 3 HS lên bảng.
- HS làm bài vào vở, 
 3 HS lên bảng.
- HS làm bài vào nháp, 
 1 HS lên bảng.
kế hoạch dạy học Môn : toán
Bài : Phân số thập phân
Tiết : 5 Tuần : 1
A - Mục tiêu: 
- HS nhận biết các PS thập phân.
- Biết cách chuyển 1 PS thành 1 PS thập phân .
B - Đồ dùng dạy học: 
C - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
2’
10’
20’
3’
I – Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 3 HS lên bảng so sánh : .. ; ...1 ; ...1
- Yêu cầu HS dưới lớp nêu cách so sánh 2 PS cùng TS ? Cách so sánh PS với 1 ?
II - Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
2. Giới thiệu phân số thập phân :
- Yêu cầu HS đọc : ;; và nhận xét MS của chúng 
- GV giới thiệu: Các PS có MS là : 10, 100, 1000 ...gọi là PSTP.
- Yêu cầu HS tìm PSTP bằng PS và nêu cách làm. 
 Yêu cầu tương tự với PS và .
- Hỏi : + Với mỗi PS có thể viết thành PSTP được không ? + Muốn vậy, ta làm như thế nào ?
- GV ghi bảng : Mỗi PS có thể viết thành PSTP và chốt cách làm.
3. Luyện tập - Thực hành :
Bài 1 : 
 - Yêu cầu HS nối tiếp đọc các PS.
 - Chữa bài và củng cố cách đọc PSTP.
Bài 2 : 
 - Yêu cầu HS làm bài vào nháp.
 - Chữa bài và củng cố cách viết PSTP.
Bài 3 : 
 - Yêu cầu HS làm bài vào vở.
 - Chữa bài và củng cố đặc điểm của PSTP.
Bài 4 : 
 - Yêu cầu HS làm bài vào vở.
 - Chữa bài và củng cố cách chuyển PS thành PSTP.
III - Củng cố, dặn dò:
- GV chốt ND bài: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò : Ghi nhớ nội dung bài và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng.
- Một số HS trả lời. 
- HS nghe và ghi vở.
- HS đọc và trả lời.
- HS làm ra nháp và trả lời.
- HS đọc nối tiếp.
- HS làm bài vào nháp, 4 HS lên bảng.
- HS làm bài vào vở, 
 1 HS lên bảng.
- HS làm bài vàovở, 
 4 HS lên bảng.
kế hoạch dạy học Môn : toán
Bài : Luyện tập
Tiết : 1 Tuần : 2
A - Mục tiêu: 
- Nhận biết các PSTP.
- Chuyển một số thành PSTP.
- Giải toán tìm giá trị 1 PS của một số cho trước.
B - Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ
C - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
30’
 3’
I – Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng viết PS thành PSTP : 
- Yêu cầu HS dưới lớp trả lời : Thế nào là PSTP ?
- GV nhận xét ghi điểm.
II - Bài mới:
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1:
 - GV vẽ tia số lên bảng, gọi 1 HS lên bảng làm bài.
 - Yêu cầu HS làm bài vào nháp rồi đọc các PSTP.
 - Chữa bài và củng cố : Đặc điểm của PSTP.
Bài 2: 
- Hỏi : Muốn chuyển 1 PS thành PSTP ta làm ntn ?
 - Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
 - Chữa bài và củng cố : Cần lựa chọn cách chuyển phù hợp.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
 - Chữa bài và củng cố : Cần quan sát kĩ các MS để lựa chọn cách làm phù hợp.
Bài 4: 
- Yêu cầu HS điền dấu vào SGK và nêu cách làm.
 - Chữa bài và củng cố : Cần đưa các PS về cùng MS để dễ so sánh.
Bài 5: 
- Gọi HS đọc đề bài.
 - Hướng dẫn HS cách tìm số HS giỏi Toán và nhắc HS cách tìm số HS giỏi Tiếng Việt tương tự .
 - Yêu cầu HS làm bài vào vở.
 - Chữa bài và củng cố : Cách tìm PS của một số.
III - Củng cố, dặn dò :
- GV hệ thống các kiến thức, kĩ năng vừa luyện tập.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò : Học thuộc cách tìm PS của 1 số, CBBS.
- 2 HS lên bảng.
- Một số HS trả lời.
- HS nghe và ghi vở.
- 1 HS lên bảng.
- HS làm bài vào nháp.
- HS trả lời.
- HS làm bài vào vở, 
 3 HS lên bảng.
- HS làm bài vào vở, 
 3 HS lên bảng ... bàn ghế và số ngày.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chữa bài và củng cố : Cách giải bài toán.
III - Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức vừa luyện tập.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò giờ sau.
- 2 HS lên bảng (mỗi HS làm 1 cách), lớp làm ra nháp.
- HS nghe và ghi vở.
- HS đọc đề bài và trả lời
- HS làm bài vào vở, 
 1 HS lên bảng.
- HS đọc đề và trả lời
- HS làm bài vào vở,
 1 HS lên bảng.
- HS đọc đề bài và trả lời
- HS làm bài vào vở,
 1 HS lên bảng.
- HS đọc đề và trả lời.
- HS làm bài vào vở,
 1 HS lên bảng.
kế hoạch dạy học Môn : toán
Bài : Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
Tiết : 1 Tuần : 5
I- Mục tiêu: Củng cố về:
 - Các đơn vị đo độ dài, mqh giữa các đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo độ dài.
 - Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.
 - Giải các bài tập có liên quan đến các đơn vị đo độ dài.
III- Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ.
IIII- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
 2’
30’
3’
I – Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm bài tập : 
Mẹ có một số tiền, nếu mua táo với giá 8 000 đồng 1 kg thì mua được 3 kg. Hỏi nếu mua mận với giá 6 000 đồng 1 kg thì mua được mấy kg ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài
2. Hướng dẫn ôn tập:
 Bài 1:
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn bảng như SGK.
- GV hỏi : 1m = ? dm (GV viết cột m : 1m = 10dm) 
 1m = ? dam (GV viết cột m: 1m = 10dm = dam)
- Tương tự làm tiếp các cột còn lại trong bảng.
- Hỏi : Dựa vào bảng hãy cho biết trong 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chữa bài và củng cố :Cách đổi từ 1 đơn vị sang 1 đơn vị
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS đổi : 4m 37km =  m.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở tiếp các phần còn lại.
- GV chữa bài và củng cố :Cách đổi từ 2 đơn vị sang 1 đơn vị và ngược lại.
 Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chữa bài và củng cố : Cách vẽ sơ đồ bài toán.
III - Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức vừa ôn tập.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò giờ sau.
- 2 HS lên bảng (mỗi HS làm 1 cách), lớp làm ra nháp.
- HS nghe và ghi vở.
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở,
 3 HS lên bảng.
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở,
 3 HS lên bảng.
- HS làm bài vào vở,
 1 HS lên bảng.
kế hoạch dạy học Môn : toán
Bài : Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng
Tiết : 2 Tuần : 5
A - Mục tiêu: 
Củng cố về : - Các đơn vị đo khối lượng , mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, bảng đơn vị đo khối lượng.
 - Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.
 - Giải các bài tập có liên quan đến các đơn vị đo khối lượng.
B - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
C - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
 2’
30’
 3’
I – Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng điền số : 
12m = ... cm 7cm= ....m
34dam = ..m 9m = ....dam
600m = ... hm 93m = ...hm
- Mời HS dưới lớp đọc bảng đơn vị đo độ dài và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài
2. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1: 
- GV treo bảng phụ kẽ sẵn bảng như SGK.
- GV hỏi: 1kg= ? hg (GV viết cột kg : 1kg = 10hg)
 1kg = ? yến (GV viết cột kg : 1kg = yến)
- Tương tự làm tiếp các cột còn lại trong bảng.
- Hỏi: Dựa vào bảng hãy cho biết trong 2 đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở và nêu cách đổi của phần c, d.
- GV chữa bài và củng cố :Mỗi đơn vị ứng với 1chữ số.
Bài 3: 
- GV viết lên bảng 1 trường hợp và gọi HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở tiếp các phần còn lại.
- GV chữa bài và củng cố :Muốn điền dấu so sánh được đúng cần đổi các số đo về cùng một đơn vị rồi so sánh..
 Bài 4: 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chữa bài và củng cố : Cách giải bài toán.
III - Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức vừa ôn tập.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò giờ sau.
- 2 HS lên bảng.
- HS trả lời.
- HS nghe và ghi vở.
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở,
 4 HS lên bảng.
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở,
 4 HS lên bảng.
- HS làm bài vào vở,
 1 HS lên bảng.
kế hoạch dạy học Môn : toán
Bài : Luyện tập
Tiết : 3 Tuần : 5
A - Mục tiêu: 
 Củng cố về : Giải các bài tập có liên quan đến các đơn vị đo.
B - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
C - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
 2’
30’
 3’
I – Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng điền số :
3kg7g = ....g 3264g = ....kg...g
5tấn 3tạ = .... yến 1845kg =..tấn..kg
7hg8dag = ....g 9575g =... kg...g
- Mời HS dưới lớp đọc bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữ các đơn vị đo.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài
2. Hướng dãn luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gợi ý : Muốn biết số giấy 2 trường thu được sản xuất được bao nhiêu quyển vở cần biết gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- GV chữa bài và củng cố : Có thể làm bài theo 2 cách.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- GV chữa bài và củng cố : Muốn so sánh cần chuyển về cùng một đơn vị đo.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV cho HS quan sát hình trên bảng phụ, hỏi :
+ Mảnh đất được tạo bởi các mảnh có kích thước, hình dạng như thế nào?
+ Hãy so sánh S của mảnh đất với tổng S của 2 hình đó.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- GV chữa bài và củng cố : Cách tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình vuông.
Bài 4:
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK và trả lời :Hình chữ nhật ABCD có kích thước là bao nhiêu? S hình là bao nhiêu cm2? 
- Yêu cầu HS thi vẽ hình theo nhóm và trình bày cách vẽ.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm vẽ được nhiều hình nhất.
III - Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức vừa ôn tập.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò giờ sau.
- 2 HS lên bảng.
- HS trả lời.
- HS nghe và ghi vở.
- HS đọc đề bài và trả lời
- HS làm bài vào vở, 
 1 HS lên bảng.
- HS làm bài vào vở,
 1 HS lên bảng.
- HS quan sát và trả lời
- HS làm bài vào vở,
 1 HS lên bảng.
- HS trả lời.
- HS làm bài theo nhóm rồi trình bày.
kế hoạch dạy học Môn : toán
Bài : Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông
Tiết : 4 Tuần : 5
A - Mục tiêu: 
Giúp HS: - Hình thành biểu tượng ban đầu về Đề-ca-mét vuông, Héc-tô-mét vuông.
 - Đọc, viết đúng các số đo diện tích có đơn vị là dam2, hm2.
 - Nắm được mối quan hệ giữa dam2 và m2, dam2 và hm2. Biết đổi các đơn vị đo diện tích trường hợp đơn giản.
B - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ hình như SGK.
C - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
5’
5’
 20’
 3’
I – Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm bài : 
Khu đất hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng và hơn chiều rộng 46m. Tính S,P
- GV nhận xét, ghi điểm.
II - Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Giới thiệu đo diện tích đề-ca-mét vuông:
- Yêu cầu HS tính S hình vuông có cạnh là 1dam.
- GV giới thiệu 1dam x 1dam = 1dam2
 dam2 chính là diện tích hình vuông có cạnh dài là 1dam2.
- GV giới thiệu tiếp cách đọc, viết đề-ca-mét vuông.
- Yêu cầu HS viết, đọc.
- Hướng dẫn HS chia cạnh hình vuông 1dam thành 10 phần bằng nhau rồi nối các điểm tạo thành các hình vuông nhỏ.
- Hướng dẫn để HS thấy được : 
1dam2 = 100cm2
 1dam2 gấp 100 lần cm2
c- Giới thiệu đơn vị đo S héc- tô- mét vuông.
- Tiến hành tương tự như với dam2
- Yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ giữa: dam2 và m2, hm2 và dam2
4- Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc nối tiếp các số đo diện tích.
- GV nhận xét và củng cố : Cách đọc các số đo diện tích.
Bài 2: 
- GV đọc các số đo diện tích cho HS viết.
- GV chữa bài và củng cố :Cách viết các số đo diện tích.
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS làm 1 phần rồi yêu cầu HS làm tiếp. 
- GV chữa bài và củng cố :Cách đổi đơn vị đo diện tích
Bài 4: 
- Hướng dẫn HS làm theo mẫu rồi yêu cầu HS làm bài
- GV chữa bài và củng cố : Cách đổi số đo S ra hỗn số.
III - Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại mối quan hệ giữa dam2 và m2, dam2 và m2
- GV nhận xét giờ học, dặn dò giờ sau.
- 1 HS lên bảng. Lớp làm ra nháp.
- HS nghe và ghi vở.
- HS tính và trả lời
- HS đọc, viết.
- HS trả lời.
- HS đọc nối tiếp.
- HS viết.
- HS làm bài vào vở,
 5 HS lên bảng.
- HS làm bài vào vở,
 2 HS lên bảng.
- HS trả lời.
kế hoạch dạy học Môn : toán
Bài : Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích
Tiết : 5 Tuần : 5
A - Mục tiêu: 
 Giúp HS : - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mm2. Quan hệ giữa mm2 và cm2.
 - Củng cố về tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
 - Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
B - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
C - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
5’
 5’
 20’
 3’
1- Bài cũ:
- Yêu cầu HS làm BT : 
Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là đề-ca-mét vuông : 
 6dam2 25m2 6dam2 76m2 26dam2 34m2 
- GV nhận xét, ghi điểm.
II - Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Giới thiệu đo diện tích milimét vuông: 
- Yêu cầu HS nêu các đơn vị đo S mà các em đã học rồi giới thiệu mi-li-mét vuông.
- GV treo hình SGK và yêu cầu HS tính S hình vuông có cạnh dài 1mm. Dựa vào đó hãy cho biết mi-li-mét vuông là gì? Nêu kí hiệu của mi-li-mét vuông ?
- Yêu cầu HS quan sát tiếp hình minh hoạ và cho biết : S hình vuông có cạnh dài 1cm gấp bao nhiêu lần S của hình vuông có cạnh dài 1mm.
- Vậy : 1cm2 = ? mm2 1mm2 = ? phần của cm2
3. Bảng đơn vị đo diện tích:
- GV đưa bảng phụ và gọi HS kể tên các đơn vị từ bé đến lớn
- Hướng dẫn HS tìm hiểu mqh giữa các đơn vị trong bảng.
- Hỏi : 2 đơn vị đo S liền kề nhau hơn, kém nhau bao nhiêu lần.
4- Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc nối tiếp các số đo và viết các số đo S.
- GV nhận xét và củng cố : Cách đọc các số đo diện tích.
Bài 2: 
- Hướng dẫn HS 2 phép đổi rồi yêu cầu HS làm tiếp. 
- GV chữa bài và củng cố :Cách đổi các số đo diện tích.
Bài 3:
 - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- GV chữa bài và củng cố:Cách đổi số đo S từ STN thành PS
III - Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích và nêu mối quan hệ giữa chúng.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò giờ sau.
- 3 HS lên bảng. Lớp làm ra nháp.
- HS nghe và ghi vở.
- HS trả lời
- HS tính và trả lời.
- HS trả lời.
- HS đọc và viết ra nháp.
- HS làm bài vào vở,
 4 HS lên bảng.
- HS làm bài vào vở,
 2 HS lên bảng.
- HS đọc và trả lời.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Toan 5 tuan 1 den 5.doc