Giáo án Toán: Ôn tập

Giáo án Toán: Ôn tập

Mục tiêu :

- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.

- Giải toán ; viết số đo dưới dạng hỗn số

- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán .

II.Chuẩn bị :

- Hệ thống bài tập

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 8 trang Người đăng huong21 Lượt xem 815Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÀN 3: 
Người soạn:Phạm Thị Tuấn	Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012
Tiết 1 + 2: Anh văn
Tiết 3: Toán: ÔN TẬP
Mục tiêu : 
- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- Giải toán ; viết số đo dưới dạng hỗn số 
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Ôn tập về hỗn số 
- Cho HS nêu đặc điểm của hỗn số, lấy vd
Hoạt động 2: Thực hành
- GV chấm một số bài 
- Nhận xét- sửa sai
Bài 1 : Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính:
a) b) 
c) d) 
Bài 2:
 a) 5m 4cm = ........cm
 270 cm = ..........dm ;720 cm = .......m ....cm
b) 5tấn 4yến = .....kg
 2tạ 7kg = .....kg ; 5m2 54cm2 = ......cm2
 7m2 4cm2 = .....cm2
Bài 3 : (HSKG)
Một xe chở ba loại bao tải: xanh, vàng, trắng gồm 1200 cái. Số bao xanh chiếm tổng số bao, số bao trắng chiếm tổng số bao; bao màu vàng? 
Bài 4: Tìm x 
a) + x = ; b) : x = 
c) x = ; d) x - = 
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- HS nêu 
- HS làm các bài tập 
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
Bài 1 : Đáp án :
a) c) 7
b) d) 
Bài 2: Lời giải :
a) 504cm	b) 5040kg
 27dm 207kg
 7m 20cm 554cm2
 704cm2
Bài 3 : Lời giải :
Phân số chỉ số bao xanh và trắng có là:
 (số bao)
Phân số chỉ số bao vàng có là:
(số bao)
Số bao vàng có là: (bao)
Bài 4: 	 Đáp số : 360bao.
Đáp án  a) b) c) d) 
Thứ năm ngày 06 tháng 9 năm 2012
Luyện từ và câu: 	ÔN LUYỆN- MRVT:NHÂN DÂN
. Mục tiêu:
- Củng cố, mở rộng cho HS những kiến thức đã học về chủ đề : Nhân dân.
- HS vận dụng những kiến thức đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Em hãy nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề: Nhân dân?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Đặt câu với các từ: 
a)Cần cù.
b) Tháo vát.
Bài tập 2: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong những câu sau: (các từ cần điền: vẻ vang, quai, nghề, phần, làm)
a) Tay làm hàm nhai, tay miệng trễ.
b) Có thì mới có ăn,
c) Không dưng ai dễ mang đến cho.
d) Lao động là.
g) Biết nhiều, giỏi một.
Bài tập 3: (HSKG)
H: Em hãy dùng một số từ ngữ đã học, viết một đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu nói về một vấn đề do em tự chọn.
- GV đánh giá và nhận xét, tuyên dương bạn viết hay.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
- HS nêu
- HS làm các bài tập.
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Bài tập 1: Bài giải: 
a) Bạn Nam rất chăm chỉ, cần cù trong học tập.
b) Trong mọi hoạt động, bạn Hà là người tháo vát, nhanh nhẹn.
Bài tập 2 : Bài giải: 
a) Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
b) Có làm thì mới có ăn,
c) Không dưng ai dễ mang phần đến cho.
d) Lao động là vẻ vang.
g) Biết nhiều nghề, giỏi một nghề.
Bài tập 3: - HS viết bài 
Một vài em đọc trước lớp.
Ví dụ: Trong xã hội ta có rất nhiều ngành nghề khác nhau. Bác sĩ là những người thầy thuốc, họ thường làm trong các bệnh viện, luôn chăm sóc người bệnh. Giáo viên lại là những thầy, cô giáo làm việc trong các nhà trường, dạy dỗ các em để trở thành những công dân có ích cho đất nước. Còn công nhân thường làm việc trong các nhà máy. Họ sản xuất ra những máy móc, dụng cụ phục vụ cho lao độngTất cả họ đều có chung một mục đích là phục vụ cho đất nước.
Tiếng Việt (Thực hành) : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị.
- Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: nội dung.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả cảnh. 
Giáo viên nhận xét và nhắc lại.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Cho HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước ( Tuần 1).
- Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn ở tuần 1 để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, làng xóm.
- Giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở HS làm bài.
Bài làm gợi ý:
- Làng xóm còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu xóm. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng, đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyên rì rầm, tiếng gọi nhau í ới. Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Những tia nắng đầu tiên hắt trên các vòm cây. Nắng vàng lan nhanh. Bà con xã viên đã đổ ra đồng, cấy mùa, gặt chiêm. Mặt trời nhô dần lên cao. ánh nắng mỗi lúc một gay gắt. Trên các con đường nhỏ, từng đoàn xe chở lúa về sân phơi.
- GV cho HS trình bày, các bạn khác nhận xét.
- GV tuyên dương bạn viết hay, có sáng tạo.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu
- HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước.
HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn ở tuần 1 để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, làng xóm.
Vd 
Sáng nào  em cũng đi trên con đường quen thuộc để đến trường. Hai bên đường có nhiều cảnh đẹp nhưng em thích nhất là được ngắm cánh đồng lúa quê em vào buổi sáng.
Cánh đồng quê em rộng mênh mông. Mãi tít phía xa mới nhìn thấy màu xanh rì của những luỹ tre làng viền quanh cánh đồng.       
Sáng sớm, trên cánh đồng, không gian thật thoáng đãng, mát mẻ. Mọi cảnh vật im lìm như còn chìm trong giấc ngủ. Thỉnh thoảng mới nghe thấy tiếng kêu thảng thốt của một chú vạc đi ăn đêm, lạc đàn gọi bạn. Tiếng kêu như xé rách khoảng không yên tĩnh. Một làn gió nhẹ thoảng qua , cả cánh đồng xào xạc một âm thanh dịu nhẹ. Hương lúa thoang thoảng lan theo trong gió.       
Những tia nắng đầu tiên phớt nhẹ  đây đó trên các thửa ruộng còn chìm trong màn sương bàng bạc làm cả biển lúa xao động tạo thành những làn sóng nhẹ xô đuổi nhau chạy mãi ra xa. ..
- HS trình bày, các bạn khác nhận xét.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Toán:	 LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu : 
- Củng cố cộng trừ, nhân chia PS.
- Giải toán ; viết số đo dưới dạng hỗn số 
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Cho HS nêu các đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé
Hoạt động 2: Thực hành
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1 : Tính:
a) b) 
c) d) 
Bài 2: Viết các số đo theo mẫu:
a) 8m 5dm b) 4m 75cm.
c) 5kg 250g
Bài 3 : So sánh hỗn số:
a) ; b) 
c) ; d) 
Bài 4 : Người ta hòa lít nước si- rô vào lít nước lọc để pha nho. Rót đều nước nho đó vào các cốc chứa lít. Hỏi rót được mấy cốc nước nho?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số 
- HS nêu 
- HS làm các bài tập 
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Bài 1 : Đáp án : 
a) b) 
c) d) 
 Bài 2 : Đáp án : 
a) m	c)kg.
b) m
Bài 3 : Lời giải :
a) vì 5 > 2 b) 
c) ; d) 
Bài 4: Lời giải :
Phân số chỉsố lít nước nho đã pha là :
 (lít)
Số cốc nước nho có là :
 (cốc)
 Đ/S : 9 cốc.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ năm ngày 06 tháng 9 năm 2012
Toán (Hướng dẫn học) : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : 
- Củng cố cộng trừ, nhân chia PS.
- Giải toán ; viết số đo dưới dạng hỗn số 
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Ôn tập về PS thập phân. 
- Cho HS nêu đặc điểm PS thập phân, lấyVD
Hoạt động 2: Thực hành
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1 : Chuyển phân số thành phân số thập phân:
a) b) 
c) d) 
Bài 2: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
a)chuyển thành PS ta được:
A., B., C. , D. 
b) của 18 m là:
A.6m; B. 12m; C. 18m; D. 27m 
Bài 3 : Một tấm lưới hcn có chiều dài m, chiều rộng m. Tấm lưới được chia ra thành 5 phần bằng nhau. Tính diện tích mỗi phần?
 Bài 4 : Tìm số tự nhiên x khác 0 để:
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia PS
- HS nêu 
- HS làm các bài tập 
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Bài 1 :Đáp án : 
a) ; b) c) ; d) 
Bài 2 :
Lời giải :
Khoanh vào C
Khoanh vào B
Bài 3:
Lời giải :
Diện tích của tấm lưới là :
 (m2)
Diện tích mỗi phần của tấm lưới là :
 (m2)
Đ/S : m2
BÀI 4 :
Ta có : . .
Vậy : Để : thì x = 6; 
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ bảy ngày8 tháng 9 năm 2012
Toán 	: LUYỆN TẬP VỀ GIẢI TOÁN.
I.Mục tiêu : 
- Giúp HS nhớ và làm được các dạng toán 
 + Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó 
 + Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Cho HS nêu công thức tổng quát với các dạng bài tập trên.
Hoạt động 2: Thực hành
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Hai thùng dầu có 168 lít dầu . Tìm số dầu mỗi thùng biết thùng thứ nhất có nhiều hơn thùng thứ hai là 14 lít.
Bài 2: Có hai túi bi . Túi thứ nhất có số bi bằng số bi túi thứ hai và kém túi thứ hai là 26 viên bi . Tìm số bi ở mỗi túi ?
Bài 3 : (HSKG)
Chu vi của một hình chữ nhật là 56 cm, chiều rộng bằng chiều dài. Tìm diện tích hình chữ nhật đó ?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- HS làm các bài tập.
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Bài 1 : 
168 lít
Lời giải :
Thùng 1	
Thùng 2	 14 lít
Số lít dầu ở thùng thứ nhất có là :
 (168 – 14) : 2 = 77 (lít)
Số lít dầu ở thùng thứ hai có là :
 77 + 14 = 91 (lít)
 Bài 2: Đ/S : 91 lít ; 77 lít.
 Lời giải :
Túi T 1	26 viên
Túi T 2
Số bi túi thứ nhất có là :
 26 : (5 – 3) 3 = 39 (viên bi)
Số bi túi thứ hai có là :
 39 + 26 = 65 (viên bi)
 Đ/S : 39 viên ; 65 viên.
Bài 3 Bài giải :
Nửa chu vi HCN là : 56 : 2 = 28 (m)
Ta có sơ đồ :
28m
Chiều rộng
Chiều dài
Chiều rộng HCN là : 28 : (1 + 3) = 7 (m)
Chiều dài HCN là : 28 – 7 = 21 (m)
Diện tích HCN là : 21 7 = 147 (m2)
	 Đ/S : 147m2S
Tiếng Việt (Thực hành) : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị.
- Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: nội dung.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả cảnh. 
Giáo viên nhận xét và nhắc lại.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Cho HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước ( Tuần 1).
- Giáo viên nhận xét, sửa cho các em.
- Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn ở tuần 1 để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, làng xóm.
- Giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở HS làm bài.
Bài làm gợi ý:
- Có tiếng chim hót véo von ở đầu vườn, tiếng hót trong trẻo, ngây thơ ấy làm tôi bừng tỉnh giấc. Lúc này, màn sương đang tan dần. Khoảnh vườn đang tỉnh giấc. Rực rỡ nhất, ngay giữa vườn một nụ hồng còn đẫm sương mai đang hé nở. Một cánh, hai cánh, rồi ba cánhMột màu đỏ thắm như nhung. Điểm tô thêm cho hoa là những giọt sương long lanh như hạt ngọcđọng trên những chiếc lá xanh mướt.Sương tan tạo nên muôn lạch nước nhỏ xíu nâng đỡ những chiếc lá khế vàng như con thuyền trên sóng vừa được cô gió thổi tung lên rồi nhẹ nhàng xoay tròn rơi xuống.
- GV cho HS trình bày, các bạn khác nhận xét.
- GV tuyên dương bạn viết hay, có sáng tạo.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu
- HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước.
- HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn ở tuần 1 để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, làng xóm.
Khu vườn của ngoại là nơi tôi thường về chơi trong dịp hè. Những ngày ở quê thật yên ả và thanh bình, đặc biệt là vào buổi sáng sớm với tiết trời mát dịu. 
        Tờ mờ sáng. Tiếng gà gáy trễ  còn sót lại đâu đây. Trời lành lạnh. Xa xa, sương kết lại thành một màng trắng đục, khiến cho cảnh vật phía trước trở nên mờ ảo, chờn vờn. Trong vườn nhà ngoại, sương còn đọng lấm tấm, bám  rõ nét nhất là trên tàu lá chuối. Nó tích tụ lại thành những hạt nhỏ tròn trịa, lóng lánh như viên kim cương, rồi lăn dài trên lá, rơi và biến nhanh trong đất. Lão trời già đã hiện diện ở phương đông  vung vãi ánh nắng vàng tươi. Tuy nhiên ở khu vườn vẫn còn  khẽ khàng chen qua tàn cây kẻ lá dầy đặc một thứ chùm nắng soi xiên xiên xuống đất trông giống như tia chiếu của những ngọn đèn pin đủ cỡ,  đổ lốm đốm và nhấp nháy trên nền đất màu tro ươn ướt. Chỉ có ngọn dừa trên cao là trọn vẹn sưởi được cái ánh nắng ấm áp với bầu trời trong, xanh, cao vút và một ít mây vảy cá bất động
- HS trình bày, các bạn khác nhận xét.
Luyện từ và câu: 	LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố về từ đồng nghĩa;
- Luyện viết đúng chính tả với âm g/gh; ng/ngh.
- - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị : 
Nội dung bài tập, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1: GV cho1 HS đọc phần ghi nhớ SGK (8).
- HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD?
- HS nhắc lại qui tắc viết chính tả với âm g/gh; ng/ngh; k/c.
 - GV nhận xét.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:
a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
 Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi.
b) Việt Nam đất nước ta ơi!
 Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
c) Đây suối Lê-nin, kia núi Mác
 Hai tay xây dựng một sơn hà.
d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió
 Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông
Bài 2: 
H: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bé bỏng, nhỏ con, bé con nhỏ nhắn.
a) Còn..gì nữa mà nũng nịu.
b) ..lại đây chú bảo!
c) Thân hình
d) Người ..nhưng rất khỏe.
Bài 3: Ghi tiếng thích hợp có chứa âm: g/gh; ng/ngh vào đoạn văn sau:
 Gió bấc thật đáng ét
 Cái thân ầy khô đét
 Chân tay dài êuao
 Chỉ ây toàn chuyện dữ
 Vặt trụi xoan trước ..õ
 Rồi lại é vào vườn
 Xoay luống rau iêngả
HS thực hiện.
HS lần lượt làm các bài tập 
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
Bài 1 
Lời giải:
a) Tổ quốc, giang sơn
b) Đất nước
c) Sơn hà
d) Non sông.
Bài 2: 
Lời giải:
a) Bé bỏng
b) Bé con
c) Nhỏ nhắn
d) Nhỏ con.
Bài 3: Lời giải :
 Gió bấc thật đáng ghét
 Cái thân gầy khô đét
 Chân tay dài nghêu ngao
 Chỉ gây toàn chuyện dữ
 Vặt trụi xoan trước ngõ
 Rồi lại ghé vào vườn
 Xoay luống rau nghiêng ngả
 Gió bấc toàn nghịch ác
 Nên ai cũng ngại chơi.
- HS lắng nghe và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docG AL5 CHIEUT3 TUAN DL.doc