I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê). - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 (không cần giải thích lí do).
- HS khá, giỏi biết đọc phân vai, diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật; trả lời câu hỏi 4.
II. ĐDDH:
TUẦN 19 Ngày dạy: 09/01/2012 Tập đọc: Người công dân số 1 I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê). - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 (không cần giải thích lí do). - HS khá, giỏi biết đọc phân vai, diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật; trả lời câu hỏi 4. II. ĐDDH: - GV: Tranh minh họa bài đọc SGK, Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm. - HS: Bài soan. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1/ Bài cũ: (3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét. 2/Bài mới: Giới thiệu – ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.(11’) - GV hoặc HS giỏi đọc cả bài, giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật; phân biệt lời hai nhân vật anh Thành và anh Lê, thể hiện tâm trạng khác nhau từng người. - GV hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: phắc tuyn, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phủ Lãng Sa. - Cho HS đọc chú giải+giải nghĩa từ khó trong bài. * Chú ý: Cần nhấn giọng từ ngữ: Sao lại thôi? Vào Sài Gòn làm gì? Sao lại không? Không bao giờ! - HS cả lớp lắng nghe. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn ở SGK. HS đọc nối tiếp (2 lần). - HS đọc từ khó.1 HS đọc chú giải, 3 HS giải nghĩa từ. - HS đọc theo cặp –2 HS đọc cả bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (11’) - GV cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi SGK/6. (nội dung câu trả lời xem SGV/4-5). - GV nhận xét chốt ý đúng. * Khắc sâu: nội dung bài học, lòng kính yêu Bác Hồ. - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. (10’) - GV đưa bảng phụ chép đoạn 1 để HS luyện đọc, hướng dẫn HS đọc. - GV cho HS đọc phân vai. -Cho HS đọc thi. - GV nhận xét , tuyên dương, nhắc nhở. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm. 3/ Củng cố dặn dò: (3’) - HS nêu ý nghĩa bài. - Về nhà đọc bài và xem trước màn 2 của vở kịch /10 SGK. - Tìm hiểu nội dung bài và trả lời các câu hỏi SGK/11. - GV nhận xét tiết học. IV.Rút kinh nghiệm : TOÁN: Diện tích hình thang (t 91) I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. - Bài tập cần làm: 1a, 2a/ 93, 94 SGK. - HS khá, giỏi làm bài tập: 1b, 2b/ 93, 94 SGK. II. ĐDDH: GV: Bảng phụ và các mảnh bìa có hình vẽ trong SGK. HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông ,thước kẻ ,kéo. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1/ Bài cũ: (3’) Hình thang: - GV cho HS làm bài 3/92, HS lên bảng vẽ. - GV nhận xét - ghi điểm 2/Bài mới: Giới thiệu - ghi đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích hình thang. (12’) - GV nêu vấn đề:Tính diện tích hình thang ABCD đã cho. - Cách tiến hành như SGV/170 -171. - GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK (như SGK). - GV kết luận và ghi công thức tính diện tích hình thang. - GV gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang. * Khắc sâu: HS nắm được công thức tính diện tích hình thang. - HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích . - 1 vài HS nhắc lại công thức tính. Hoạt động 2: Luyện tập (18’) Bài 1/93: Giúp HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang. - GV cho HS làm bảng con, 1 HS lên bảng làm , GV nhận xét –sửa sai. * Khắc sâu: Rèn HS biết áp dụng công thức tính diện tích hình thang. Bài 2/94: - GV yêu cầu HS nêu nội dung bài toán. - GV vẽ hình lên bảng .GV cho HS làm vở tập. Cho 2 HS làm bảng nhóm. GV chấm điểm sửa sai. * Khắc sâu: HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang và hình thang vuông. Bài 3/94:Yêu cầu HS biết vân dụng công thức tính diện tích hình thang để giải toán. - GV cho HS đọc yêu cầu bà. - GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán (đã biết gì,phải làm gì?) Sau đó GV kết luận: Trước hết phải tìm chiều cao của hình thang . - GV yêu cầu HS tự giải bài toán, nêu lời giải, các HS khác nhận xét. - HS làm bảng con. - 1HS lên bảng làm –lớp nhận xét. - 1HS đọc, cả lớp lắng nghe. - HS tự vẽ hình và làm vào vở nháp. - HS tự tóm tắc bài toán và giải vào vở tập. - 1HS làm bảng nhóm. - HS nhận xét . 3/ Củng cố dặn dò: (3’) - GV cho HS nêu qui tắc tính diện tích hình thang. - Về nhà học bài và xem bài “Luyện tập”. - Chú ý bài 2/94 SGK. - Tìm độ dài đáy bé và chiều cao của thửa ruộng hình thang. + Tính diện tích .+ Từ đó tính số kg thóc thu hoạch. * Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày dạy: 10/01/2012 LTVC: Câu ghép I. Mục tiêu: - Nắm sơ lượt câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chật chẽ với ý của những vế câu khác (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT 1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3). - HS khá, giỏi: thực hiện được yêu cầu BT2 ( Trả lời câu hỏi, giải thích lí do). II. ĐDDH: GV: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở mục 1 để hướng dẫn HS nhận xét. Bút dạ và 4-5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn. HS: SGK,bài soạn, dụng cụ học tập. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1/ Bài cũ: (3’) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét - đánh giá. 2/Bài mới: Giới thiệu – ghi đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhận xét (16’) Câu 1/8: + Đọc kĩ đoạn văn của Đoàn Giỏi, chú ý cách viết câu, nắm nội dung chính, sau đó, xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng câu. - Cho HS trình bày kết quả làm bài. - Nội dung xem SGV/9. Câu 2/8: - Cho HS đọc yêu cầu của câu 2 . a. Câu đơn (Câu có 1 cụm C-V) b. Câu ghép (có nhiều cụm C-V ngang hàng) -Lưu ý: HS không cần viết lại cả câu,chỉ xếp bằng số thứ tự các câu đã làm ở câu 1. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (Xem SGV/9). Câu 3/8: - Cho HS đọc yêu cầu của câu 3. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (xem SGV/9). * Ghi nhớ: Cho HS đọc ghi nhớ SGK/8. - Cho HS xung phong nhắc lại nội dung ghi nhớ. - 1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - HS làm việc cá nhân. - HS đọc thầm đoạn văn. - Dùng bút chì đánh số thứ tự câu trong SGK -Xác định CN-VN trong từng câu - Một số HS phát biểu ý kiến . - Cả lớp nhận xét.. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS làm cá nhân. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe. - HS làm cá nhân. - 3 HS đọc, nhắc lại ghi nhớ. Hoạt động 2: Luyện tập (18’) - Bài 1/8 - Cho HS đọc yêu cầu của bài 1+đọc đoạn văn. + Tìm câu ghép trong đoạn văn. + Xác định vế câu trong các câu ghép đã tìm. - GV nhận xét chốt kết quả đúng (GV đưa bảng phụ ghi kết quả đúng lên bảng). Xem SGV/10. - Bài 2/8: - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - GV giao việc: Các em cần nêu rõ có tách được mỗi vế câu trong 5 câu ghép ở bài tập 1 thành câu đôn được hay không ? Vì sao ? - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. (như SGV/10). - Bài 3/9: - GV giao việc: Thêm vào mỗi câu a,b,c,d một vế câu để tạo thành câu ghép. - Cho HS làm bài chốt lại kết quả đúng (như SGV/10-11 ). - 1HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. - HS làm việc cá nhân . 3 HS làm phiếu . - Cả lớp nhận xét. - 1HS đọc –cả lớp đọc thầm. - HS làm việc cá nhân - HS phát biểu ý kiến .Lớp nhận xét. -1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm . -HS làm vào nháp +3 HS làm vào phiếu –Lớp nhận xét. 3/ Củng cố dặn dò: (3’) - GV cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chủan bị bài “Cách nối các vế câu ghép”.Đọc và tìm hiểu nội dung bài và chuẩn bị các bài tập 1,2/13+14 SGK. HS - GV nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm : ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán: Luyện tập (t92) I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang. - Bài tập cần làm: 1, 3a/ 94 SGK. - HS khá, giỏi làm bài tập: 2, 3b/ 94 SGK. II. ĐDDH: GV: Bảng phụ, SGK. HS: SGK,dụng cụ học tập. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1/ Bài cũ: (3’) Diện tích hình thang. - GV cho HS đọc công thức tính diện tích hình thang.- HS lên bảng làm bài 3. -GV nhận xét ghi điểm. 2/Bài mới: Giới thiệu – ghi đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện tập (30’) Bài 1/94: - GV cho HS đọc yêu cầu bài . - GV cho HS nhắc lại công thức và làm vào bảng con. - GV nhận xét kết quả đúng . * Khắc sâu: Củng cố công thức tính diện tích hình thang. Bài 2/94: - Vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải toán. - Cho HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS suy nghĩ để nêu cách tính. - GV cho HS làm vở tập. - GV chấm điểm sửa sai. Bài 3/94: * Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ kết hợp với sử dụng công thức tính diện tích hình thang và kĩ năng ước lượng để giải bài tóan về diện tích. - GV cho HS đọc yêu cầu bài . - GV yêu cầu mỗi HS quan sát và tự giải toán, đổi vở để kiểm tra bài làm của bạn .GV theo dõi và giúp đỡ tận tình cho HS yếu. - GV đánh giá bài làm của HS. * Lưu ý: Tính vào nháp rồi điền kết quả đúng. - 1 HS đọc cả lớp theo dõi. - HS làm bảng con +1 HS làm bảng phụ. - Cả lớp nhận xét. -1 HS đọc đề - cả lớp tóm tắt bài toán vào vở tập rồi tự giải. -1 HS lên làm bảng phụ. - 1 HS đọc cả lớp theo dõi. - HS tự giải vào và đổi vở chấm. 3/ Củng cố dặn dò: (3’) - GV cho HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang. -Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “Luyện tập chung”, ( Soạn các bài 1, 2, 3/95 SGK). * Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................. ... Bài 1/96: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng com pa để vẽ hình tròn. - GV cho HS đọc yêu cầu - GV cho HS nêu lại cách vẽ hình tròn khi biết bán kính. - GV nhận xét - sửa sai. Bài 2/96:- Gọi HS đọc đề - GV yêu cầu HS xác định những yếu tố của hình tròn cần vẽ. - GV nhận xét - sửa sai. Bài 3/97: - Rèn luyện kĩ năng vẽ phối hợp đường tròn và hai nửa đường tròn. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi . - Nhận xét một vài bài cùa HS –ghi điểm - 1 HS đọc đề - HS làm vào vở . -1HS lên bảng vẽ. Lớp nhân xét. -1 HS đọc đề. - HS xác định yếu tố hình tròn. - HS làm vở nháp. 1 HS lên bảng vẽ. - 1 HS đọc đề . - HS làm vở . 3/ Củng cố dặn dò: (3’) - GV cho HS nhắc lại đặc điểm của hình tròn. - Về nhà em nào vẽ chưa xong vẽ tiếp cho hoàn chỉnh.- Xem bài: “Chu vi hình tròn”. Đọc và chuẩn bị các bài tập SGK/98. - GV nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ LTVC: Cách nối các vế câu ghép I. Mục tiêu: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND ghi nhớ). - Nhận biết câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2. II. ĐDDH: GV: Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to. Ba, bốn tờ giấy khổ to để 3-4 HS làm bài tập. HS: SGK, vở nháp. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1/ Bài cũ: (3’) Câu ghép. - GV cho HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về câu ghép. - GV nhận xét và ghi điểm. 2/Bài mới: Giới thiệu – ghi đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhận xét.(10’) - GV cho HS làm BT1 +BT2 . - Cho HS đọc yêu cầu bài.- Đọc 3 câu a,b,c. - Tìm các vế câu trong 3 câu đó. - Cho HS làm bài, GV dán bảng 4 băng giấy đã viết 4 câu ghép. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. - Kết quả xem SGV/18. - GV cho HS đọc ghi nhớ trong SGK. * Khắc sâu: HS nắm nội dung ghi nhớ. - 1HS đọc thành tiếng lớp lắng nghe. - 4 HS lên bảng làm bài . - HS còn lại dùng bút chì gạch trong SGK. - 4 HS trình bày kết quả trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động 2:( 19’) Luyện tập Bài 1 /13: + HS đọc 3 đoạn a, b, c SGK. + Tìm câu ghép trong mỗi đoạn. + Chỉ rõ cách nối các câu ghép. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng như SGV/19. Bài 2/14: - Cho HS đọc yêu cầu bài . - Cho HS làm bài .GV phát giấy khổ to cho 3 HS. - Cho HS trình bày kết quả. GV nhận xét . - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm theo. - HS làm cá nhân .Một số HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét. -1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. - 3 HS làmbài vào bảng nhóm. - HS còn lại làm vào vở. - Lớp nhận xét. 3/ Củng cố dặn dò: (3’) - GV cho HS đọc ghi nhớ.- Về nhà viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. - Xem bài: “Mở rộng vốn từ: công dân”, đọc và tìm hiểu nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm : ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: 13/01/2012 Tập làm văn: Luyện tập tả người I. Mục tiêu: - Nhận biết được hai kiểu kết bài kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1). - Viết được hai đoạn kết bài cho bài theo yêu cầu BT2. II. ĐDDH: GV: Bảng phụ + Bút dạ bảng nhóm. HS: SGK, vở nháp... III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1/ Bài cũ: (3’) - HS đọc các đoạn mở bài đã được viết lại. - GV nhận xét - ghi điểm. 2/Bài mới: Giới thiệu – ghi đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện tập.(30’) Bài 1/14: - Cho HS đọc yêu cầu bài + đọc 2 đoạn a, b. - GV giao việc: HS đọc và suy nghĩ trả lời câu hỏi xem SGK/14. - Cho HS làm việc cá nhân . - Cho HS trình bày kết quả bài làm. GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng ( xem SGV/21 ). Bài 2/14: - Cho HS đọc yêu cầu bài. - GV giao việc: + Mỗi HS tự chọn một đề. + Viết kết bài cho đề bài đã chọn theo hai kiểu mở rộng và không mở rộng. - Cho HS làm bài; GV phát giấy cho 2 HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và khen những HS làm bài tốt. -1HS đọc -HS làm việc cá nhân . -HS tiếp nối nhau phát biểu . -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm . -2 HS làm bài vào bảng nhóm, cả lớp làm vào vở tập. - HS yếu có thể viết bài theo kiểu không mở rộng. -HS đọc bài làm của mình . 3/ Củng cố dặn dò: (3’) - GV cho HS nhắc lại 2 kiểu kết bài trong bài văn tả người. - Về nhà viết đoạn kết bài chưa đạt viết lại. - Xem bài: “Tả người - kiểm tra viết” ( Chọn 1 đề và làm nháp). - GV nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Toán: Chu vi hình tròn (t95) I. Mục tiêu: - Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. - Bài tập cần làm: 1(a,b), 2c, 3/ 98 SGK. - HS khá, giỏi làm bài tập: 1c; 2a,b/ 98 SGK. II. ĐDDH: GV: Com pa, bảng phu. HS: SGK, vở nháp... III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1/ Bài cũ: (3’) - GV cho HS nêu đặc điểm hình tròn. - HS lên bảng vẽ bài 2. - GV nhận xét - ghi điểm. 2/Bài mới: Giới thiệu – ghi đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu công thức và quy tắc tính chu vi hình tròn. (12’) - GV giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn như SGK. - HS tập vận dụng các công thức qua các ví dụ 1 và ví dụ 2. * Khắc sâu: công thức tính chu vi hình tròn. - HS chăm chú lắng nghe. -HS làm vào vở nháp. HS nêu công thức tính chu vi hình tròn. Hoạt động 2: Luyện tập (18’) Bài 1 /98: Vận dụng trực tiếp công thức tính chu vi hình tròn vào làm bài. - Gọi HS đọc đề. - Yêu cầu HS làm vào vở; 3HS lên làm bảng phu. -GV Hướng dẫn HS chữa bài. HS đọc bài của mình; HS nhận xét. - GV nhận xét - xác nhận kết quả * Chú ý: Khi số đo cho dưới dạng phân số có thể chuyển thành số thập phân rồi tính. Bài 2/98: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài . - GV gọi HS đọc bài mình; HS dưới lớp nhận xét. - GV nhận xét sửa sai. * Lưu ý: phân số thập phân trong trường hợp c. Bài 3/98: * HS vân dụng công thức tính chu vi hình tròn trong việc giải các bài toán thực tế . - Gọi 1 HS đọc đề. - GV cho HS làm vào vở; 1 HS lên bảng viết tóm tắt và trình bày bài giải trên bảng phụ. - GV nhận xét, kết luận. - 1 HS đọc - HS làm vào vở nháp. - HS đọc bài làm của mình. - HS nhận xét. - 1 HS đọc - HS làm vở bài tập . -1 HS trình bày bài trên bảng phụ. - HS nhận xét. -1HS đọc . - HS làm vào vở. - HS nhận xét. 3/ Củng cố dặn dò: (3’) - GV cho HS nhắc lại công thức tính chu vi hình tròn. - Chuẩn bị bài: “Luyện tập” ( đọc bài và tìm cách giải các bài toán có lời văn/ 99). - GV nhận xét tiết học . * Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Chính tả: Nghe viết – Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT2, BT(3) a/ b, hoặc BT CT phương ngữ do giáo viên soạn. II. ĐDDH: GV: Bút dạ và 3-4 tờ khổ to, bảng phụ ghi sẵn bài viết. HS: SGK, bảng con,. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1/ Bài cũ: (3’) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét - đánh giá 2/Bài mới: Giới thiệu – ghi đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn chính tả.(20’) - GV đọc mẫu lần một. - GV nêu câu hỏi như SGV/6 - GV nhắc HS chú ý viết hoa các tên riêng. - GV cho HS viết từ khó vào bảng con - GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết (đọc 2-3 lần). - GV đọc lại bài chính tả một lượt. - GV treo bảng phụ lên bảng hướng dẫn HS soát lỗi. - GV chấm 5-7 bài. - GV nhận xét. - HS theo dõi - HS đọc thầm toàn bài - HSviết từ khó vào bảng con. - HS viết vào vở. - HS dò lại bài viết. - HS đổi vở cho nhau, soát lỗi. Hoạt động 2: Luyện tập. (12’) Bài 2/6: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập + bài thơ. - GV giao việc. - Cho HS trình bày kết quả theo hình thức tiếp sức (GV dán 3 tờ giấy đã ghi sẵn). - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Xem SGV/7. Bài 3/7: - GV cho HS đọc yêu cầu bài a,b + đọc truyện vui. - GV giao việc - Cho HS trình bày kết quả ( GV đưa bảng phụ đã chép sẵn) - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (xem SGV/8). - 1 HS đọc to,lớp đọc thầm theo. - HS làm bài theo cặp. - Lớp nhận xét. -1 HS đọc thành tiếng. - HS làm bài cá nhân. - 1 HS lên bảng làm bảng lớp. - Lớp nhận xét bài trên bảng. 3/ Củng cố dặn dò: (3’) - Về nhà kể lại được câu chuyện “Làm việc cho cả ba thời”, - Xem bài mới: Cánh cam lạc mẹ ( Đọc và tìm hiểu nội dung bài, viết các từ khó ra vở soạn xem bài tập chính tả. HS yếu viết toàn bài ra vở soạn ). - GV nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm : ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: