Giáo án Toán - Tiếng Việt - Tuần 20

Giáo án Toán - Tiếng Việt - Tuần 20

I. MỤC TIÊU:- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.

- Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Giáo dục HS lòng yêu quý Trần Thủ Độ.

II. ĐDDH:

GV+HS: Sử dụng tranh minh hoạ SGK.

GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 875Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán - Tiếng Việt - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Ngày dạy: 30/01/2012 Tập đọc: Thái sư Trần Thủ Độ 
I. MỤC TIÊU:- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục HS lòng yêu quý Trần Thủ Độ.
II. ĐDDH:
GV+HS: Sử dụng tranh minh hoạ SGK.
GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ: (3’) Bai người công nhân số Một. 2 HS đọc phân vai và trả lời câu hỏi SGK.
2/Bài mới : Giới thiệu – ghi đề.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: (12‘) Luyện đọc.
 - GV hướng dẫn luyện đọc như hướng dẫn SGV/22.
Lưu ý: Chuyên quyền, Quốc mẫu, xã tắc và phận bệt rõ lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
HS luyện đọc như hướng dẫn của GV.
Hoạt động 2: (12‘): Tìm hiểu bài.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài như SGV/ 23.
* Lưu ý: Qua 3 sự việc, ta thấy Trần Thủ Độ là người nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. 
HS thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi SGK như hướng dẫn của GV.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Phương pháp: Thực hành.
GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
HS thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
3/ Củng cố dặn dò: (3’) 
- HS nhắc lại nội dung câu chuyện.
- Bài sau: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng ( Soạn bài theo câu hỏi gợi ý SGK).
- GV nhận xét, đánh giá tiết học
IV.Rút kinh nghiệm :
TOÁN: Luyện tập (t 96)
I. Mục tiêu:- Biết tính chu vi hình tròịn , tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
- Cả lớp làm bài 1 b, c ; 2 ; 3 a . ..* HS khá , giỏi thực hiện hết các bài tập 
II. ĐDDH:
GV: Bảng phụ.
HS: SGK, vở bài tập, vở soạn bài.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ: (3’) Bài “Chu vi hình tròn”.
- Nêu công thức tính chu vi hình tròn?
- Môt HS lên bảng giải bài tập 3.
2/Bài mới : Giới thiệu – ghi đề.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: (15‘): Ôn lại cánh tính chu vi hình tròn và cánh vận dụng công thức vào giải toán.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, bút đàm. 
 Bài 1/99:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài trên bảng con.
Lưu ý: phép tính với hỗn số.
 Bài 2/99:
Yêu cầu HS đọc, phân tích đề và làm bài trên giấy nháp.
* Lứu ý:vận dụng cách tìm thừa số chưa biết để tính.
GV chốt lại cách tìm bán kính, đường kính khi biết chu vi. Bài 3/99:
- Cách tiến hành tương tự như bài 2.
- HS làm việc nhóm đôi trên nháp. 
Bài 4/99:
Cách tiến hành tương tự các bài trên.
Yêu cầu HS làm vào vở.
Lưu ý: Xác định chu vi hình H.
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
HS đọc đề.
- HS làm bài bảng con (1 em làm trên bảng phụ)
HS đọc đề, phân tích đề và giải vào giấy nháp. 
- HS đọc đề.
- HS thảo luận nhóm đôi giải và sửa bài theo hướng dẫn của GV, 1 HS làm trên bảng phụ..
HS đọc đề, phân tích đề và giải vào vở.
3/ Củng cố dặn dò(3’): - HS nhắc lại cánh tính chu vi hình tròn.
- Bài sau:Diện tích hình tròn ( Tìm hiểu cách tính diện tích hình tròn, soạn bài 1)
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
* Rút kinh nghiệm :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày dạy: 31/01/2012 LTVC: MRVT: Công dân 
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa của từ công dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4).
- HS khá, giỏi làm được BT4 và gi ải thích lí do không thay được từ khác.
- Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt, có ý thức bảo vệ tổ quốc
 II. ĐDDH :
GV: Từ điển Tiếng Việt – Hán việt, Tiếng Việt tiểu học, các bảng phụ kẻ sẵn, nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ: (3’) Cách nối các vế câu ghép.
GV gọi 2, 3 HS đọc đoạn văn đã viết lại hoàn chỉnh.
GV nhận xét chấm điểm. 
2/Bài mới : Giới thiệu – ghi đề.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: (15’) Mở rộng vốn từ công dân.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
 Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV nhận xét chốt lại ý đúng.
	Bài 2:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV dán giấy kẻ sẵn luyện tập lên bảng mời 3 – 4 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại các từ thuộc chủ điểm công dân.
- Hoạt động cá nhân.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
HS làm việc cá nhân
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. 
1 HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp nhận xét
Hoạt động 2: (13’) HS biết cách dùng từ thuộc chủ điểm.
Phương pháp: Luyện tập, hỏi đáp.
 Bài 3:
Cách tiến hành như ở bài tập 2.
 Bài 4: 
GV nêu yêu cầu đề bài.
Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm.
GV nhận xét chốt lại ý đúng.
HS tìm từ đồng nghĩa với từ công dân.
HS phát biểu ý kiến.
1 HS đọc lại yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
HS trao đổi trong nhóm.
 Đại diện nhóm trả lời.
3/ Củng cố dặn dò: (3’) Khắc sâu kiến thức.
Tìm các từ ngữ thuộc chủ điểm công dân ® đặt câu.- GV nhận xét + tuyên dương.
Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”.- GV Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm :
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán: Diện tích hình tròn (t97)
I. Mục tiêu:
Biết quy tắc tính diện tích hình tròn.
- Cả lớp làm bài: 1a,b ; 2a, b ; 3 . 
HS khá , giỏi thực hiện hết các bài tập 
II. ĐDDH :
GV: Chuẩn bị bìa hình tròn bán kính 3cm, kéo, hồ dán, thước kẻ.
HS: Chuẩn bị hình tròn và băng giấy mô tả quá trình cắt dán các phần của hình tròn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ: (3’) HS lần lượt sửa bài 1, 2, 3/ 6. - GV nhận xét – chấm điểm
2/Bài mới : Giới thiệu – ghi đề.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: (10’) Nhận xét về qui tắc và công thức tính S thông qua bán kính.
Phương pháp: Bút đàm.
Nêu VD: tính diện tích hình tròn có bán kính là 2cm.
Giáo viên chốt:
Yêu cầu học sinh nêu cách tính S hình ABCD.
Yêu cầu học sinh nêu cách tính S hình MNPQ.
Yêu cầu HS nhận xét S hình tròn với diện tích ABCD và MNPQ.
So với kết quả HS vừa tính S hình tròn với số đo bán kính 
2 cm và kết quả so sánh.
Yêu cầu HS nhận xét về cách tính S hình tròn.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh thực hiện.
4 em lên bảng trình bày.
Cả lớp nhận xét cách tính S hình tròn. .
-Học sinh lần lượt phát biểu cách tính diện tích hình tròn.	
Hoạt động 2: (18’) Thực hành
Phương pháp: Luyện tập.
 Bài 1/100: Yêu cầu HS làm bảng con.
Lưu ý: m có thể đổiÚ 0,5m để tính.
- Bài 2: Yêu cầu HS làm trên nháp.
Lưu ý :đổi đường kính sang bán kính và 4/5 m đổi thành số thập phân.
Bài3/100:Yêu cầu học sinh nêu cách tìm r khi biết C.
Cho HS làm vào vở.
HS đọc đề, giải	
1 HSlên làm trên bảng phụ.
 Cả lớp nhận xét.
- HS làm bài trên nháp,3 học sinh lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
HS đọc đề, tóm tắt,giải - 1 HS lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét
3/ Củng cố dặn dò: (3’) HS nhắc lại công thức tìm S.
Làm bài 1,2/5 ; bài 3,4/5 làm vào giờ tự học.
Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập làm văn :	 Kiểm tra viết tả người	 
I. Mục tiêu: 
- Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý; dùng từ, đặt câu đúng.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
.II. ĐDDH :
GV: Một số tranh ảnh về nội dung bài văn.
HS: SGK, vở tập làm văn,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ: (3’) Luyện tập dựng đoạn kết bài trong đoạn văn tả người.
GV nhắc lại một số nội dung chính để dựng đoạn kết bài và nhắc nhở điểm lưu ý khi viết đoạn kết bài.
2/Bài mới : Giới thiệu – ghi đề.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: (13’) Hướng dẫn HS làm bài.
Phương pháp: Phân tích, giảng giải.
GV mời HS đọc 4 đề bài trong SGK.
GV gợi ý: Em cần suy nghĩ để chọn được trong bốn đề văn đã cho một đề hợp nhất với mình. Em nên chọn một nghệ sĩ nào mà em hâm mộ nhất và đã được xem người đó biểu diễn nhiều lần, nên chọn nhân vật em yêu thích trong các truyện đã đọc.
Sau khi chọn đề bài em suy nghĩ, tự tìm ý, sắp xếp thành dàn ý, rồi dựa vào dàn ý đã xây dựng được em viết hoàn chỉnh bài văn tả người.
- Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc đề.
- HS theo dõi lắng nghe.
Hoạt động 2: (20’) HS làm bài.
Phương pháp: Thực hành.
GV yêu cầu học sinh viết bài văn.
Lưu ý: Nhắc HS cách trình bày bài, tư thế ngồi, cách cầm bút,
- GV thu bài cuối giờ, chấm 1 vài bài ( nếu còn thời gian )
- Hoạt động cá nhân.
HS viết bài văn.
- HS nộp bài viết.
3/ Củng cố dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết làm bài của HS. 
Chuẩn bị:Lập chương trình hoạt động, HS nhờ phụ huynh hướng dẫn lập sẵn chương trình hoạt động 
- GV nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ... n hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3).
- HS kh, giỏi giải thích r được vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn (BT2).
- Có ý thức sử dùng đúng câu ghép
II. ĐDDH :
GV: Giấy khổ to viết 3 câu ghép ở bài tập 1. Giấy khổ to phô tô phóng to nội dung bài tập 3 - 4.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ: (3’) MRVT:Công dân. GV kiểm tra 2 - 3 HS làm lại các bài tập 1, 3, 4 trong tiết học trước.
2/Bài mới : Giới thiệu – ghi đề.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: (12’) Phần nhận xét.
Phương pháp: Thực hành, thảo luận nhóm.
 Bài 1:
GV yêu cầu HS đọc đề bài và thực hiện yêu cầu tìm câu ghép.
GV dán lên bảng 3 tờ giấy đã viết 3 câu ghép tìm được chốt lại ý kiến đúng.
 Bài 2:
GV nêu yêu cầu đề bài: xác định các vế câu trong từng câu ghép.
GV mời 3 HS lên bảng xác định các vế câu trong câu ghép.
Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
 Bài 3:
+ Các vế câu trong từng câu ghép trên nối với nhau bằng cách nào?
+ Cho HS trao đổi theo cặp.
- Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
1 HS đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
HS làm việc cá nhân, Học sinh phát biểu ý kiến. 
3 HS lên bảng làm.
Cả lớp bổ sung, nhận xét.
1 HS đọc đề bài.
HS trao đổi, phát biểu ý kiến. 
Hoạt động 2: (14’) Phần luyện tập.
Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV yêu cầu HS tự chọn BT a hoặc BT b: em nào giỏi có thể làm 2 bài.
GV nhắc HS chú ý: BT 3 yêu cầu nhỏ: các em hãy gạch dưới câu ghép tìm được và gạch chéo để phân biệt ranh giới giữa các vế câu ghép và khoanh tròn cặp quan hệ từ.
GV nhận xét: chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: - GV lưu ý HS Bài tập nêu 2 yêu cầu – khôi phục lại từ bị lược trong câu ghép – giải thích tại sao có thể lược bỏ những từ đó.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 4: Cách làm tương tự như bài tập 3.
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
HS làm việc cá nhân
lớp nhận xét.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS trao đổi trong nhóm rồi đại diện phát biểu ý kiến.
- HS cả lớp sửa bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
-Cả lớp đọc thầm.
HS cả lớp làm cá nhân 
-1 HS đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
3/ Củng cố dặn dò: (3’) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. Làm BT 3, 4 + Ôn bài.
Bài sau: Mở rộng vốn từ công dân (Đọc và tìm hiểu các từ thuộc chủ đề công dân, soạn bài tập 1-2)
- GVnhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: 03/02/2012 Tập làm văn: Luyện tập tả người
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình lin hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhóm)
- Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo lập chương trình.
*GDKNS : 	-Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động).
-Thể hiện sự tự tin.-Đảm nhận trách nhiệm
	+Phương pháp : -Rèn luyện theo mẫu-Thảo luận nhóm nhỏ-Đối thoại (với các thuyết trình viên)
II. ĐDDH :
+ GV: - Bảng phụ viết tên 3 phần chính của chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. Giấy khổ to 
+ HS: - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to, SGK.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ: (3’) Sự chuẩn bị của HS.
2/Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a/ Khm ph :
-Các em đ tham gia những hoạt động tập thể nào ?
-Muốn tổ chức một hoạt động liên quan đến nhiều người đạt kết quả ta cần làm gì ?
-GV kết luận à giới thiệu bi .
-HS lắng nghe v trả lời
b/Kết nối :
Hoạt động 1: (15’) Hướng dẫn luyện tập .
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
 Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài.
GV yêu cầu 1, 2 HS đọc mẩu chuyện “Một buổi sinh hoạt tập thể”.
 Bài 2:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung chuyện“ Một buổi sinh hoạt tập thể”.
GV gắn tên phần tiếp của bản chương trình hoạt động.
 Viết nhanh, gọn, vắn tắt (chú ý viết tắt, gạch đầu dòng)
- Cả lớp đọc thầm
-1 HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài.
- Cả lớp đọc lại toàn bộ phần yêu cầu và gợi ý của bài tập.
c/Thực hnh :
*GDKNS : 	-Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động).
-Thể hiện sự tự tin.-Đảm nhận trách nhiệm	
Hoạt động 2: (15’) HS lập chương trình.
GV chia lớp làm 5, 6 nhóm.
GV kết luận: Tiến trình buổi lễ của lớp trưởng nào thông minh, hợp lí, sáng tỏ nhất.
 Bài 3:
GV yêu cầu đọc bài
GV giới hạn nhiệm vụ của bài tập.
GV gạch dưới từ công việc trên bảng phụ: Mục đích – Công việc, phân công – Thứ tự các việc làm
Các em viết bài vào vở hoặc viết trên nháp. Giáo viên phát giấy khổ to cho 3 HS.
GV nhận xét
- Hoạt động nhóm, lớp.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả. 
Cả lớp bổ sung
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.Cả lớp đọc thầm.
HS làm việc cá nhân.
2, 3 HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng, trình bày.
- HS lắng nghe
-d/Vận dụng : (3’) :
-HS nhắc lại lợi ích của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động .
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở các công việc của một hoạt động tập thể em vừa liệt kê.Chuẩn bị: “Luyện tập chương trình hoạt động (tt)”. – GV nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán: Biểu đồ hình quạt (t 100)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
- Cả lớp làm bài 1. (có thể làm thêm bài 2)HS khá , giỏi thực hiện hết các bài tập 
II. ĐDDH :
GV:Bảng phụ vẽ sẵn các biểu đồ trong SGK, phiếu học tập, bảng phụ.
HS: VBT, dụng cụ học tập môn toán..
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ: (3’) HS sửa bài 2, 3/ 7
2/Bài mới : Giới thiệu – ghi đề. - GV nhận xét ghi điểm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: (10’) Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Yêu cầu HS quan sát kỹ biểu đồ hình quạt. VD1/ SGK và nhận xét đặc điểm.
Yêu cầu HS nêu cách đọc các số liệu trong biểu đồ.
	  Biểu đồ nói về điều gì?
	  Kết quả học tập của học sinh trong lớp chia mấy loại?
GV chốt lại những thông tin trên bản đồ.
* Biểu đồ có dạng như chiếc quạt giấy nên được gọi là biểu đồ hình quạt.
- Hoạt động nhóm, lớp.
Nêu đặc điểm của biểu đồ.
- Đại diện nhóm trình bày.
-Cả lớp lắng nghe.
Hoạt động 2: (20’) Thực hành
Phương pháp: Bút đàm
 Bài 1/102: HS làm miệng.
- GV treo bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ lên bảng.
- GV hướng dẫn HS nhìn vào biểu đồ chỉ số phần trăm HS thích màu xanh sau đó tính số HS thích màu xanh khi biết tổng số HS cả lớp.
Hướng dẫn tương tự các câu còn lại.
	Bài 2/102:Cách tiến hành tương tự như bài 1.
GV chốt lại cách tính toán theo biểu đồ.
Căn cứ vào các dấu hiệu quy ước , xác định số HS khá, giỏi, TB.
- Hoạt động cá nhân.
HS lần lượt nêu những thông tin ghi nhận qua biểu đồ.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Nêu cách làm.
Học sinh thực hiện như bài1.
3/ Củng cố dặn dò: (3’)
Chuẩn bị: “Luyện tập về tính diện tích” (Tập vẽ và tìm cách tính bài1 và 2. ).
- Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 
Chính tả: Nghe viết – Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực 
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng chính tả, trình by đúng hình thức bài thơ.
- Làm được BT 2 a .
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm yêu quý các loài vật trong MT thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
II. ĐDDH :
+ GV: Bút dạ và giấy khổ to chuẩn bị sẵn nội dung bài tập 2, nội dung bài viết.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ: (3’) GV kiểm tra 2, 3 HS làm lại bài tập 2.
GV nhận xét chấm điểm.
2/Bài mới : Giới thiệu – ghi đề.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: (15’) Hướng dẫn HS nghe, viết.
Phương pháp: Thực hành.
GV đọc một lượt toàn bài chính tả, thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần thanh HS địa phương thường viết sai.
Nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ, cách cầm bút,
GV đọc từng dòng thơ cho học sinh viết.
GV đọc lại toàn bài chính tả.
Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết và hướng dẫn HS sửa lỗi.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
HS theo dõi lắng nghe.
HS viết bài chính tả.
HS soát lại bài – từng cặp HS soát lỗi cho nhau.
- Soát lại lỗi chính tả.
Hoạt động 2: (15’) Hướng dẫn HS làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập.
	Bài 2:
GV nêu yêu cầu của bài.
GV nhắc HS lưu ý đến yêu cầu của đề bài cần dựa vào nội dung của các từ ngữ đứng trước và đứng sau tiếng có chữ các con còn thiếu để xác định tiếng chưa hoàn chỉnh là tiếng gì?
GV dán 4 tờ giấy to lên bảng yêu cầu đại diện 4 nhóm lên thi đua tiếp sức.
GV nhận xét, tính điểm cho các nhóm, nhóm nào điền xong trước được nhiều điểm nhóm đó thắng cuộc.
- Hoạt động nhóm.
1 HS đọc yêu cầu đề bài.
HS các nhóm lần lượt lên bảng tiếp sức nhau điền tiếng vào chỗ trống.
Cả lớp nhận xét.
3/ Củng cố dặn dò: (3’) Làm bài tập 2.
Chuẩn bị: “Trí dũng song toàn” ( Đọc tìm hiểu nội dung bài viết, viết các chữ dễ sai lỗi chính tả ra vở nháp).- Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5 Tuan 20 Soan CKTKNSBVMT.doc