Giáo án Toán - Tiết 122: Bảng đơn vị đo thời gian

Giáo án Toán - Tiết 122: Bảng đơn vị đo thời gian

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về:

 - Các đơn vị đo thời gian, mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.

 - Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.

 - Đổi đơn vị đo thời gian

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn bảng đơn vị đo thời gian chưa ghi kết quả.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 2 trang Người đăng huong21 Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán - Tiết 122: Bảng đơn vị đo thời gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 20102
	TOÁN:
Tiết 122 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về:
	- Các đơn vị đo thời gian, mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. 
	- Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.
	- Đổi đơn vị đo thời gian
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn bảng đơn vị đo thời gian chưa ghi kết quả. 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Nhận xét bài kiểm tra giữa kì.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay các em sẽ cùng ôn tập về các đơn vị đo đo thời gian, mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
1. Bảng đơn vị đo thời gian.
- Kể tên các đơn vị đo thời gian đã học.
- GV treo bảng đơn vị đo thời gian (chưa điền kết quả) lên bảng.
- GV yêu cầu HS trao đổi thảo luận về các thông tin trong bảng.
- Yêu cầu HS trả lời miệng GV ghi bảng để hoàn thành bảng đơn vị đo thời gian.
2. Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian.
- GV treo bảng mỗi tổ giải quyết một nhiệm vụ, thảo luận nhóm đôi.
+ Một năm rưỡi là bao nhiêu năm?
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Nêu cách làm.
+ giờ là bao nhiêu phút?
- Nêu cách làm.
+ 216 phút là bao nhiêu giờ, làm thế nào để biết?
+ Nêu cách làm khi chuyển sang đơn vị đơn
- Khi chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ: ta lấy số đo của đơn vị lớn nhân với cơ sớ (giữa đơn vị lớn và đơn vị nhỏ).
- Khi chuyển từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn ta lấy số đo của đơn vị nhỏ chia cho cơ số (giữa đơn vị lớn và đơn vị nhỏ).
3. Luyện tập thực hành
Bài 1/130: 
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập và yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra câu trả lời.
Bài 2/130:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 3/23:
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Chuẩn bị bài: Ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng
- HS theo dõi.
- HS nghe.
- HS nối tiếp nhau kể.
- HS theo dõi.
- Thực hiện.
+ HS* trả lời
Một năm rưỡi = 1,5 năm
+HSK thực hiện:
 giờ = 60 phút x = 40 phút
+ HSG trả lời.
216 phút =3 giờ 36 phút= 3,6 giờ
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Một HS* đọc, HS cả lớp đọc thầm.
- HS Thực hiện
- Một HSTB đọc, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HSK lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Thực hiện.
- 1 HS* đọc, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HSG lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng, HS cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 122 - bang don vi do thoi gian.doc