Tập đọc Thầy thuốc như mẹ hiền
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
- Giúp HS hiểu nghĩa một số từ: Hải Thượng Lãn Ông, danh lợi, bệng đậu, tái phát, ngự y, Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
-Giáo dục HS biết kính trọng người thầy thuốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Tranh minh hoạ trong SGK.
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
1/ Bài cũ: GV kiểm tra (Diễm, Vy): Đọc và trả lời câu hỏi trong bài Về ngôi nhà đang xây.
2/Bài mới:
a)Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng
TUẦN 16 Thứ hai ngày tháng năm 200 Môn HĐNGLL Tập đọc Toán Khoa học Kể chuyện Bài dạy Tổng kết chủ điểm Thầy thuốc như mẹ hiền Luyện tập Chất dẻo Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Tập đọc Thầy thuốc như mẹ hiền I..MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. - Giúp HS hiểu nghĩa một số từ: Hải Thượng Lãn Ông, danh lợi, bệng đậu, tái phát, ngự y, Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. -Giáo dục HS biết kính trọng người thầy thuốc. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Tranh minh hoạ trong SGK. -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: 1/ Bài cũ: GV kiểm tra (Diễm, Vy): Đọc và trả lời câu hỏi trong bài Về ngôi nhà đang xây. 2/Bài mới: a)Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng b)Luyện đọc: -GV gọi một HS khá đọc toàn bài. Kết hợp hướng dẫn HS chia đoạn bài văn. -GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp 2-3 lượt: +Lượt 1: Theo dõi hs đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý đọc đúng các từ ngữ sau: Hải Thượng Lãn Ông, danh lợi, bệng đậu, tái phát, ngự y, +Lượt 2: Luyện đọc kết hợp yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. - GV tổ chức cho HS luyện đọc cả bài. - Gọi HS đọc lại bài. -GV đọc diễn cảm cả bài. c) Tìm hiểu bài: - GV nêu câu hỏi thảo luận từng đoạn: + Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài? + Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ? + Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi? + Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào? d)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm: -GV gọi 3 HS đọc diễn cảm 3 đoạn. -GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái -GV chọn một đoạn để luyện đọc diễn cảm cho HS”Là thầy thuốc chẳng đổi phương.” -GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. -GV yêu cầu HS đọc lướt toàn bài và nêu ý nghĩa của bài. 3/Củng cố: -GV gọi một HS nhắc lại ý nghĩa của bài. -Cả lớp theo dõi sgk. Kết hợp tập phân đoạn bài văn. Đoạn 1: Hải Thượng Lãn Ông gạo, củi. Đoạn 2: Là thầy thuốc chẳng đổi phương. Đoạn 3: Phần còn lại. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. +Lượt 1: Luyện đọc kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi và đọc đúng các từ khó, câu dài(nếu có). +Lượt 2: HS luyện đọc kết hợp lắng nghe, đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. -HS luyệïn đọc theo cặp. -Một, hai HS đọc cả bài. -Theo dõi GV đọc bài. -HS thảo luận cặp-trình bày: + HS tự nêu. + Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thuốc rất có lương tâm và trách nhiệm. + Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ. + HS nối tiếp nhau phát biểu. - Cả lớp lắng nghe, nhận xét. -HS lắng nghe. - HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp. -Một vài học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. * Ý nghĩa: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. -Cả lớp lắng nghe. 4/Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài:Thầy cúng đi bệnh viện ************************************************************* Toán Luyện tập I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Làm quen với các khái niệm:Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch. Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi. Làm quen với các phép tính với tỉ số phần trăm. - Rèn kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số. -HS nêu cao tính cẩn thận và chính xác khi làmbài. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: 1/Bài cũ: GV kiểm tra 2-3 HS 2/Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng. b) Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: -GV gọi một HS đọc yêu cầu. -GV lần lượt nêu từng câu, yêu cầu HS làm bài, nhắc HS nhớ viết kí hiệu % vào kết quả. -GV cùng cả lớp nhận xét và sửa bài. Bài 2: -GV gọi một HS đọc yêu cầu. -GV đặt vấn đề, HD giải: +Bài tập cho chúng ta biết những gì? +Bài toán hỏi gì? +Muốn biết cả năm nhiều hơn so với kế hoạch làm bao nhiêu phần trăm ta làm như thế nào? -GV yêu cầu HS làm bài cá nhân, sửa bài. Bài 3: -GV gọi một HS đọc yêu cầu. - Bài tập cho chúng ta biết những gì? - Bài toán hỏi gì? - GV hướng dẫn HS giải và sửa bài giải. -Một HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi SGK. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở: a) 27,5% + 38% = 65,5% b) 30% - 16% = 14% c) 14,2% x 4 = 56,8% d) 216% : 8 = 27% -Một HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi SGK. -HS lắng nghe, tìm cách giải. +HS nêu được theo yêu cầu. -Một HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. -Một HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi SGK. - HS nêu: + Tiền vốn: 42000 đồng. +Tiền bán : 52500 đồng a) Tiền bán: . . . % tiền vốn? b) Lãi : . . . % tiền vốn? - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. 3/Củng cố: GV gọi HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm. 4/Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau. *************************************************** Khoa học Chất dẻo I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đồ dùng bằng chất dẻo và đặc điểm của chúng. Biết được nguồn gốc và tính chất của chất dẻo. - Biết cách bảo quản các đồ dùng làm bằng chất dẻo. -Giáo dục HS thích tìm hiểu thế giới vật chất xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: Hình minh họa trong SGK, một số đồ dùng bằng nhựa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/Bài cũ: GV kiểm tra 2-3 HS(Oanh, Sơn): + Hãy nêu tính chất của cao su? + Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su chúng ta cần lưu ý điều gì? 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng. b) Các hoạt động: Hoạt động 1: Đặc điểm và tính chất của những đồ dùng bằng nhựa - Yêu cầu HS yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và làm việc theo cặp. + Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm chung gì? - Yêu cầu HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi: + Chất dẻo được làm ra từ nguyên liệu nào? + Chất dẻo có tính chất gì? + Có mấy loại chất dẻo? là những loại nào? + Khi sử dụng đồ dùng bằng chất dẻo cần lưu ý điều gì? + Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày? Tại sao? - HS làm việc theo cặp. Cùng quan sát hình minh họa và đồ dùng bằng nhựa các em mang đến lớp. Dựa vào kinh nghiệm sử dụng để tìm hiểu và nêu đặc điểm của chúng. +HS tự trả lời. -HS làm việc cá nhân, nối tiếp nhau phát biểu, cả lớp theo dõi, bổ sung. * Kết luận: Những đồ dùng bằng nhựa mà chúng ta thường dùng được làm ra từ chất dẻo. Hoạt động 2: - GV tổ chức trò chơi: “Thi kể tên các đồ dùng làm bằng chất dẻo” - Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm. - Yêu cầu HS ghi tất cả các đồ dùng bằng chất dẻo ra giấy. - Nhóm thắng cuộc là nhóm kể được đúng, nhiều tên đồ dùng. - Gọi các nhóm đọc tên đồ dùng mà nhóm mình tìm được, yêu cầu các nhóm khác đếm số đồ dùng. - Tổng kết cuộc thi, khen thưởng nhóm thắng cuộc. - Hoạt động thi kể tên theo nhóm 4. VD: Những đồ dùng được làm bằng chất dẻo: chén, cốc, đĩa, khay đựng thức ăn, mắc áo, thất lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, dép, keo dán, bọc vở, dây dù, vải dù, thước kẻ, - Đọc tên đồ dùng, kiểm tra số đồ dùng của nhóm bạn. -HS lắng nghe. 3/Củng cố: GV gọi một số HS nhắc lại mục bạn cần biết SGK. 4/Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau. *************************************************** Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Giúp HS tìm và kể được câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình; nói được suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó. - Rèn cho HS kĩ năng biết kể chuyện một cách rõ ràng, tự nhiên. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn. - Giáo dục HS lòng yêu lao động và quý trọng sản phểm của người lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: Tranh minh họa truyện kể SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: 1/Bài cũ: GV gọi 2 HS (Thảo, Hoàng): Kể lại câu chuyện mà em đã nghe hay đã đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. 2/Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng. b) Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện. - GV ghi đề bài lên bảng và gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài. - GV lưu ý HS: Các em cần nhớ câu chuyện em kể phải là những câu chuyện em tận mắt chứng kiến. - Cho HS đọc các gợi ý trong SGK + Theo em, thế nào là gia đình hạnh phúc? +Em tìm ví dụ về hạnh phúc gia đình ở đâu? +Em kể những chuyện gì về gia đình đó? - GV chốt lại: + Các em có thể nêu một số nhận xét về gia đình rồi đưa ví dụ minh họa + Các em cũng có thể kể một câu chuyện cụ thể về gia đình đó để thấy họ rất hạnh phúc. -Cả lớp theo dõi, đọc đề bài. *Đề bài: Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. -HS lắng nghe. - HS đọc thầm toàn bộ nội dung gợi ý + HS tự trả lời. + HS nói về gia đình mình sẽ kể, ở đâu. + HS tự trả lời. - HS lắng nghe Hoạt đ ... việc nuôi gà? 2/Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng. b/Các hoạt động: Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương -GV nêu câu hỏi cho cả lớp: +Kể tên những giống gà chủ yếu được nuôi ở nước ta? Chúng được chia thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào? +Ở địa phương và gia đình em nuôi chủ yếu là giống gà nào? -HS dựa vào SGK, hình minh họa và vốn hiểu biết của mình để trình bày, cả lớp nhận xét và bổ sung. * Kết luận: Có nhiều giống gà được nuôi ở nước ta như gà ri, gà ác, gà lơ-go, gà tam hoàng. Mỗi gia đình, địa phương tùy theo điều kiện để chọn giống gà phù hợp. Hoạt động 2: Đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. -GV chia nhóm, phát phiếu giao việc và nêu yêu cầu các nhóm dựa vào bài học, tìm và diền thông tin vào bảng sau -HS làm việc theo nhóm 4, tìm và điền thông tin vào bảng theo yêu cầu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Tên giống gà Đặc điểm hình dạng Ưu điểm chủ yếu Nhược điểm chủ yếu Gà ri Gà ác Gà lơ-go Gà tam hoàng 3/Củng cố: GV gọi một HS đọc phần ghi nhớ SGK. 4/Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau. ************************************************* Thứ sáu ngày tháng năm 200 Môn Tập làm văn Toán Âm nhạc Luyện từ và câu HĐTT Bài dạy Làm biên bản một vụ việc Luyện tập Bài hát dành cho địa phương: Tự chọn Tổng kết vốn từ Sinh hoạt lớp, sinh hoạt đội Tập làm văn Làm biên bản một vụ việc I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -HS nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc. -Rèn kĩ năng làm biên bản về một vụ việc. - Giáo dục HS biết làm biên bản một vụ việc khi cần thiết. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Giấy khổ lớn, bút dạ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/Bài cũ: GV yêu cầu 3 HS đọc lại đoạn văn tả hoạt động của một em bé. 2/Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng. b) Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung của bài tập. - Tổ chức cho HS làm việc theo cặp trả lời câu hỏi của bài. - Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh những ý kiến của HS lên bảng - Nhận xét, khen ngợi tinh thần làm việc của từng nhóm. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS dựa vào Biên bản về việc Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột và phần gợi ý trong SGK để làm bài. - Gọi HS làm ra giấy dán lên bảng, GV cùng HS nhận xét, bổ sung ý kiến. - Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình. - Nhận xét và ghi điểm những HS viết đạt yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 2 HS ngồi cùng bản trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. - HS nối tiếp nhau phát biểu, các bạn khác theo dõi, nhận xét và thống nhất câu trả lời hoàn chỉnh - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 1 HS làm bài vào giấy khổ to, cả lớp làm bài vào vở. - HS báo cáo biên bản của mình, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - HS nối tiếp đọc bài làm của mình. -Cả lớp theo dõi. 3/Củng cố: Khi làm biên bản một vụ việc ta cần chú ý điều gì? 4/ Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau. *************************************************** Toán Luyện tập I. MỤC TIÊU: - Ôn lại các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm. - Giúp HS củng cố các kĩ năng về: + Tính tỉ số phần trăm của hai số. + Tính một số phần trăm của một số. + Tính một số khi biết một số phần trăm của số đó. - Giáo dục HS biết phát huy tính cẩn thận và chính xác khi làmbài. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: 1/Bài cũ: GV kiểm tra 2-3 HS (Đồng, Gấm): a) Tìm 15 % của 320 kg b) Tìm 24 % của 235 m2 2/Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng. b) Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: -GV gọi một HS đọc yêu cầu. -GV nêu cầu hỏi với cả lớp: +Nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số 37 và 42. +Muốn biết anh Ba làm được bao nhiêu phần trăm số snả phẩm của cả tổ ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. -GV cùng cả lớp nhận xét, sửa bài. Bài 2: -GV gọi một HS đọc yêu cầu. -GV đặt vấn đề: +Muốn tìm 30 % của 97 ta làm như thế nào? +Muốn biết lãi suất 15 % là ứng với bao nhiêu tiền ta làm như thế nào? -Yêu cầu HS làm bài cá nhân. -GV cùng cả lớp nhận xét, sửa bài. Bài 3: -GV gọi một HS đọc yêu cầu. -GV nêu câu hỏi định hướng giải: +Bài toán cho biết gì? +Bái toán hỏi gì? +Muốn tìm một số biết 30% của nó là 72 ta làm như thế nào? +Muốn biết trước khi bán cửa hàng đó có bao nhiêu tấn gạo ta làm như thế nào? -GV cùng cả lớp nhận xét, sửa bài. -Một HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi SGK. -HS cả lớp suy nghĩ, một số em phát biểu. -Hai HS lên bảng làm 2 câu, cả lớp làm vào vở. -Một HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi SGK. -HS suy nghĩ, phát biểu trước lớp, cả lớp nhận xét, bổ sung(nếu có) -Hai HS lên bảng làm 2 câu, cả lớp làm vào vở: Đáp số: a) 29,1 b) 900000 đồng -Một HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi SGK. -HS trao đổi theo cặp-tìm cách giải, trình bày trước lớp, cả lớp nhận xét, bổ sung. -Hai HS lên bảng, cả lớp làm vào vở: Đáp số : a) 240 b) 4 tấn -HS theo dõi, sửa bài. 3/Củng cố: GV gọi HS nhắc lại nội dung vừa luyện tập. 4/Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau. *************************************************** Âm nhạc Bài hát dành cho địa phương: Đất nước tươi đẹp sao I. MỤC TIÊU: -HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu và thể hiện tình cảm thiết tha, trìu mến của bài “Đất nước tươi đẹp sao”. Tập trình bày bài hát, kết hợp vận động theo nhạc. -Rèn kĩ năng hát đúng, hát thuộc lời bài hát “Đất nước tươi đẹp sao”, tập trình bày bài hát. -Giáo dục HS thêm yêu quê hương đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Mùáy nghe, băng nhạc và một số hình ảnh minh họa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Bài cũ: GV kiểm tra 2-2 HS (Yến, Oanh) hát bài Ước mơ 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng. b) Các hoạt động: Hoạt động 1: Dạy bài hát Đất nước tươi đẹp sao -GV gọi một HS đọc lời bài hát “ Đất nước tươi đẹp sao”. -GV mở băng nhạc cho HS nghe lời bài hát “Đất nước tươi đẹp sao” -GV đếm số phách (2-3-4) cho HS ngân đủ trường độ nốt nhạc. -GV tập cho HS hát từng câu, mỗi câu từ 2-3 lần. -GV bắt nhịp cho HS hát hoàn chỉnh cả bài từ 2-3 lần. -Cả lớp theo dõi SGK. -HS lắng nghe. -HS thực hiện. -HS tập theo hình thức cả lớp, dãy, nhóm. -HS tập theo hình thức cả lớp, dãy, nhóm. Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát Đất nước tươi đẹp sao -GV tập cho HS cách trình bày bài hát “Đất nước tươi đẹp sao” -GV nhận xét, tuyên dương những nhóm, cá nhân hát tốt. -HS lắng nghe, thực hiện. -HS lắng nghe, ghi nhận. 3/Củng cố: - GV bắt nhịp cho cả lớp hát bài “Đất nước tươi đẹp sao.” -GV tổ chức cho HS hát thi đua theo các hình thức khác nhau. - Cả lớp đồng thanh 2 lần. -HS hát thi đua theo hình thức cá nhân, nhóm, dãy 4/Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau. ******************************************************* Luyện từ và câu Tổng kết vốn từ I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Giúp HS thống kê được nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. -Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người. -Giáo dục HS biết sử dụng vốn từ đã học vào nói và viết. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Một vài tờ phiếu khổ to. Từ điển Tiếng Việt. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/Bài cũ: GV kiểm tra 2-3 HS (Thảo, Huy): -Thế nào là quan hệ từ ? Cho ví dụ? -Đặt 1 câu có sử dụng 1 cặp từ quan hệ từ. 2/Bài mới: a)Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng. b) Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: GV gọi một HS nêu yêu cầu. -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Gọi HS trình bày trước lớp. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt ý đúng. -Cả lớp theo dõi SGK. - Ngồi theo nhóm 6, trao đổi, thảo luận, ghi từ tìm được vào bảng nhóm - Đại diện các nhóm trình bày. -HS sửa bài. Chủ điểm Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa Nhân hậu nhân nghĩa, nhân ái, phúc hậu, thương người. bất nhân, độc ác, tàn nhẫn, tàn bạo Trung thực thành thật, thật thà, thẳng thắn dối trá, gian dối, gian xảo Dũng cảm anh dũng, gan dạ, can đảm, bạo dạn hèn nhát, nhút nhát, nhu nhược Cần cù chăm chỉ, chịu khó, chuyên cần, siêng năng lười biếng, biếng nhác, lười nhác Bài 2: GV gọi một HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc bài văn - Cho HS làm việc cá nhân. - Cho HS trình bày bài làm trước lớp. GV cùng cả lớp nhận xét, chốt ý đúng: + Tính cách của Chấm? + Những chi tiết minh họa? -Cả lớp theo dõi SGK - 5 HS đọc nối tiếp bài văn Cô Chấm. - Làm việc độc lập, ghi ý kiến ra nháp. - Vài HS trình bày bài làm, cả lớp bổ sung(nếu có): + Tính cách của Chấm: trung thực – thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị, giàu tình cảm, dễ xúc động. + HS tự nêu những chi tiết minh họa. VD: * Đôi mắt dám nhìn thẳng. * Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế, nói ngay, nói thẳng băng 3/Củng cố: GV gọi một HS nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK. 4/Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau. ************************************************* HĐTT Sinh hoạt lớp, sinh hoạt đội *****************************************************************
Tài liệu đính kèm: