Tập đọc
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I/ MỤC TIÊU : 1- Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
2- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao của Hải Thượng Lãn Ông.
II/ ĐỒ DÙNG : Tranh từ SGK.
Tuần 16. Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2007 Tập đọc Thầy thuốc như mẹ hiền I/ Mục tiêu : 1- Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. 2- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao của Hải Thượng Lãn Ông. II/ Đồ dùng : Tranh từ SGK. III/ Hoạt động dạy học : ND Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên Khởi động Quan sát, lắng nghe GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài học. Luyện đọc 1HS đọc toàn bài Lắng nghe HS đọc tiếp nối theo đoạn Cho HS đọc theo 3 phần Lần 1: Đọc tiếp nối Lắng nghe,sửa lỗi đọc Lần 2 : Đọc tiếp nối Sửa lỗi đọc kết hợp giải nghĩa từ khó ghi ở cuối bài. (biệt hiệu Lãn Ông- ông lão lười) Lần 3 : Đọc tiếp nối Rèn giọng đọc cả bài nhẹ nhàng, điềm tĩnh. HS đọc theo nhóm 2 GV nêu yêu cầu Dành thời gian cho HS 1 - 2 nhóm trình bày trước lớp Lắng nghe HS đọc Lắng nghe GV đọc mẫu Tìm hiểu bài Câu hỏi 1 : HS phát biểu ý kiến. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 SGK. Câu hỏi 2 : HS trả lời cá nhân cho câu hỏi 2 GV thống nhất ý kiến. Câu hỏi 3:Nhóm hợp tác để trả lời. Lắng nghe HS trả lời. GV. chốt lại: Lãn Ông không màng công danh, chỉ chăm việc nghĩa. Công danh chẳng đáng coi trọng; tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quí. Nêu ND bài Gọi vài HS nêu. Đọc diễn cảm HS chọn một đoạn để đọc. Các nhóm thi đọc trước lớp GV cho HS chọn đoạn để đọc theo nhóm ngẫu nhiên. Lắng nghe GV. đánh giá chung Củng cố - dặn dò HS. nêu ND của bài. Lắng nghe. GV. HD. về nhà. ––––––––––––––––––––––––––––– Mĩ thuật GV chuyên dạy –––––––––––––––––––––––––––––– Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS.: Luyệntập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm: Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch. Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi. Làm quen với các phép tính liên quan đến tỉ số phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần trăm; nhân và chia tỉ số phần trăm với một số tự nhiên). II/ Đồ dùng dạy học : Bảng con, bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe GV. nêu yêu cầu, ND. Tiết học. HS chữa BTVN KT. Phần học ở nhà của HS. Hoạt động 2: luyện tập. Bài 1: HS. trao đổi cách làm bài Chữa bài và thống nhất kết quả. GV. kiểm tra và hỗ trợ HS. Bài 2: HS. làm cá nhân rồi chữa bài. ( a, 90%; b, 117,5% ) GV. đưa ra 2 khái niệm mới đối với hs: Số phần trăm đã thực hiện được và số phần trăm đã vượt mức so với kế hoạch cả năm. Bài 3: HS. tóm tắt và giải bài toán. GV. thống nhất kết quả. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò Lắng nghe HD. bài sau. ––––––––––––––––– Lịch sử Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới I/ mục tiêu: GV. giúp HS.: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của đảng đã đề ra nhiệm vụ gì ?. Hiểu thành tích tiêu biểu của một trong bảy anh hùng được tuyên dương trong đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc. II/ đồ dùng dạy học: Các tư liệu và trnh ảnh về hậu phương sau năm 1950. III/ hoạt động dạy và học: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Lắng nghe GV. giới thiệu bài. GV. nêu nhiệm vụ học tập cho HS. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. HS. tìm hiểu đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai đề ra nhiệm vụ gì? Các nhóm trình bày trước lớp. Trao đổi bổ sung. GV. phân nhóm và nêu câu hỏi cho HS. thảo luận Giải thích một số từ khó ( SGK ) Thống nhất ý kiến của HS * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. Lắng nghe GV. nêu vấn đề cho HS. tìm hiểu về thành tích tiêu biểu của một số anh hùng được tuyên dương. HS. trình bày trước lớp. GV. hỗ trợ. HS. khác bổ sung. GV. kết luận. *Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò Nêu những ND. Chính của bài. Hướng dẫn về nhà. –––––––––––––––––– Đạo đức hợp tác với những người xung quanh (tiết 1) I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết: Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày. Đồng tình với những người biết hợp tác với những người XQ và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người XQ. II/ Tài liệu và phương tiện: Thẻ màu. III/ Hoạt động dạy học: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống ( tr25) HS. quan sát hai tranh và thảo luận các câu hỏi nêu ở cuối tranh. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. - Nhận xét - đánh giá. GV. phân nhóm. GV. hỗ trợ HS. Dành thời gian. GV. kết luận : Các bạn ở tổ Hai đã biết làm việc chung. Để cây trồng được ngay ngắn thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau. Đó là một biểu hiện của việc hợp tác với những người XQ. Hoạt động 2: Làm BT. 1. - HS. làm việc cá nhân. GV. giao nhiệm vụ. - Trình bày ý kiến. GV. hỗ trợ HS. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. Dành thời gian. - Nhận xét - đánh giá. GV. kết luận. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( bài tập 2) - Mỗi HS. giơ thẻ và giải thích lí do. GV. kết luận.( tán thành ý kiến a,d ) Hoạt động 4: Tiếp nối HS. nêu phần ghi nhớ. GV. hỗ trợ. ––––––––––––––––– Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2007 Toán Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp) I/ Mục tiêu: Giúp HS : Biết cách tính một số phần trăm của một số. Vận dụng giải bài toán đơn giản về tính một số phần trăm của một số. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng con, bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe GV. nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: HD. HS. giải toán về tỉ số phần trăm. A, Giới thiệu cách tính 52,5% của số 800 GV. đọc VD. Ghi tóm tắt lên bảng HS. ghi tóm tắt các bước thực hiện. GV yêu cầu. Nêu cách tính: 800 : 100 x 52,5 = 420 Hoặc: 800 x 52,5 : 100 = 420 Chú ý khi vận dụng hai cách tính GV. HD. lựa chọn sao cho phù hợp. HS. rút ra qui tắc Trong khi thực hành tính có thể viết dấu gạch ngang thay cho dấu chia. B, Giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. GV. đọc đề bài giải thích và HD HS. nêu cách giải. Yêu cầu HS nêu cách giải. Trao đổi và bổ sung. GV. thống nhất cách giải Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: HS. tự làm ( đáp số: 8 HS ) Dành thời gian cho HS. HD. HS. thực hiện. Bài 2:HS. làm nháp. ( Đáp số: 5025000 đồng ) GV. HD. Bài 3: HS. Tự làm bài rồi chữa. Đáp số: 207m. GV. thống nhất kết quả Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò HD. bài sau. ––––––––––––––––––– Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói: Tìm và kể được câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong GĐ; nói được suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chăm chú, nhận xét được lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết ND. Gợi ý 1,2, 3, 4. III/ Hoạt động dạy – học: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe GV. nêu mục đích, yêu cầu của giờ học. Hoạt động 2: HD. HS. nắm yêu cầu của đề bài. HS. đọc đề bài và gợi ý 1, 2, 3, 4. GV. mở bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2b. Một số HS. giới thiệu câu truyện mình sẽ kể. GV. KT. HS. chuẩn bị tiết học. Hoạt động 3: HS. thực hành kể chuyện . Kể chuyện theo nhóm GV. nêu yêu cầu. HS. kể theo nhóm 2 GV. Dành thời gian Thi kể trước lớp. Nhận xét cách kể, dùng từ, đặt câu. Đánh giá chung Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò Lắng nghe Nhận xét tiết học. HD. học tiết sau. –––––––––––––––––––––––––––––– Khoa học chất dẻo I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết: Phát hiện một số tính chất và công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. II/ Đồ dùng dạy học: Thông tin hình 64, 65 SGK. III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. * Hoạt động 1 : Quan sát - HS. giới thiệu các sản phẩm sưu tầm bằng nhựa. - Các nhóm trình bày trước lớp các sản phẩm bằng nhựa nói về màu sắc, tính cứng của mẫu vật đó. - Cùng KT. GV. nêu yêu cầu. GV. dành thời gian. GV. kết luận: Như SGK *. Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế. - HS. làm việc theo nhóm. - HS. đọc thông tin và thảo luận câu hỏi tr 65( SGK ). - Trình bày trước lớp. GV. nêu yêu cầu. Dành thời gian. GV. kết luận: Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ. Có tính cách điện, cách nhiết, nhẹ, bền, khó vỡ. Các đồ dùng bằng chất dẻo như bát, đĩa, xô, chậu, bàn ghế...dùng xong cần được rửa sạch cho hợp vệ sinh. *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. Nêu ND. Chính của bài. GV. HD. về nhà. ––––––––––––––––––––––––––––– Luyện từ và câu Tổng kết vốn từ I/ Mục tiêu: 1. Thống kê được nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. 2. Tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người. 3. GD. Lòng ham học. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết ND. BT.1. III/ Hoạt động dạy học: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2: Phần luyện tập Bài tập 1: HS. làm theo qui trình đã HD HS. làm việc theo nhóm. GV.cho dán lên bảng kết quả làm bài và thống nhất kết quả. Bài tập 2: HS. làm việc độc lập và báo cáo kết quả. GV. dẫn dắt, hỗ trợ. GV. dán 4 tờ phiếu in rời từng đoạn cho hS. lên bảng chỉ. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. HS. xem lại BT2 ở nhà. Giao việc về nhà. Lắng nghe HD. chuẩn bị tiết sau. –––––––––––––– Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu, túi xách tay đơn giản( tiết 3 ) I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết: Biết cách cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản. Cắt, khâu, thêu, trang trí được túi xách tay đơn giản. - Rèn luyện đôi tay khéo léo và khả năng sáng tạo. HS. yêu thích tự hào với sản phẩm mình làm được. II/ Đồ dùng dạy học: GV.:mẫu thêu túi xách tay. Một số mẫu thêu đơn giản. HS.:Bộ kĩ thuật khâu thêu. III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu: ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Lắng nghe GV. giới thiệu ND. Yêu cầu tiết học. *. Hoạt động 2 : Thực hành. HS. thêu hình trang trí trước. HS. thực hành vẽ mẫu thêu hoặc in mẫu thêu. HS. thực hành thêu trang trí . HS. làm việc theo nhóm để học hỏi nhau. GV. KT. Sản phầm HS. đo cắt ở giờ học trước. Nhận xét và nêu thời gian, yêu cầu đánh giá sản phẩm. GV. quan sát HD. HS. GV. đánh giá một số SP mà HS. đã hoàn thành trên lớp bằng nhận xét. *Hoạt động 3: HĐ tiếp nối HS. làm tiếp ở nhà cho xong. GV. HD. Học tiết sau. ––––––––––––––––– Thứ tư ... thực và có cách diễn đạt trôi chảy. II/ Đồ dùng dạy học: Giấy KT. III/ Hoạt động dạy – học: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe GV. dẫn dắt, Giới thiệu mục đích yêu cầu giờ học. Hoạt động 2: HD. HS. làm bài KT HS. đọc 4 đề KT. Trong SGK. GV. nêu yêu cầu. - HS. chọn đề văn để viết. GV. hướng dẫn HS. GV. giải đáp những thắc mắc của HS.( nếu có ). HS. viết bài KT. GV. dành thời gian. Thu bài. GV. nhận bài về chấm. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò Lắng nghe GV. nhận xét giờ học. HD. học tiết sau. ––––––––––––––– Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2007 Toán Giải toán về Tỉ số phần trăm( tiếp ) I/ Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó. Vận dụng giải bài toán đơn giản dạng tìm một số khi biết một số phần trăm của nó. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe GV. nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: HD. HS. giải toán về tỉ số phần trăm. A, Giới thiệu cách tính một số biết 52,5% của nó là 420 GV. đọc VD. Ghi tóm tắt lên bảng HS. ghi tóm tắt các bước thực hiện. Nêu cách tính: 420 : 52,5 x 100 = 800 ( HS) Hoặc: 420 x 100 : 52,5 = 800 ( HS ) Chú ý khi vận dụng hai cách tính GV. HD. lựa chọn sao cho phù hợp. HS. rút ra qui tắc GV. hỗ trợ. B, Giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. GV. đọc đề bài giải thích và HD HS. nêu cách giải. Trao đổi và bổ sung. GV. thống nhất cách giải Đáp số: 1325 ô tô Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: HS. tự làm ( đáp số: 600 HS ) Dành thời gian cho HS. HD. HS. thực hiện. Bài 2:HS. làm nháp. ( Đáp số: 800 SP ) GV. HD. Bài 3: HS. Tự làm bài rồi chữa. GV. thống nhất kết quả Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò Lắng nghe HD. bài sau. ––––––––––––––––––––––––––––––– Chính tả( nghe- viết) Về ngôi nhà đang xây I/ Mục tiêu: Nghe-Viết đúng chính tả hai khổ thơ của bài về ngôi nhà đang xây. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có phụ âm đầu: r/ d/ gi; v/ d; hoặc phân biệt các tiếng có các vần iêm/ im; iêp/ ip. Rèn chữ viết cho HS. II/ Đồ dùng học tập: Bảng lớp kẻ ND. BT. 2a, 2b. III/Hoạt động dạy – học: ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe GV. giới thiệu ND. Yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS. nghe- viết. HS. nghe đọc và theo dõi trong SGK. GV. đọc toàn bài chính tả. HS. trả lời. GV. hỏi về ND. đoạn thơ. HS. đọc thầm đoạn thơ. GV. lưu ý HS. cách viết các dòng thơ. HS. viết bài. GV. đọc cho HS. ghi bài. HS. Soát bài theo cặp GV. chấm bài GV. nêu nhận xét chung. Hoạt động 3: Làm BT. Chính tả. Bài 2:HS. đọc yêu cầu( phần a, b ) GV. giao nhiệm vụ. HS. làm việc theo nhóm 2. GV. chỉ tìm những tiếng có nghĩa HS. đọc các từ ngữ tìm được. GV. chốt lại Bài 3: HS. đọc yêu cầu GV. giao nhiệm vụ. HS. làm việc theo nhóm. Cho HS. trình bày theo hình thức thi tiếp sức. HS. nêu được tính khôi hài của câu chuyện. GV. hỗ trợ Hoạt động 4: Tiếp nối Lắng nghe HD. bài sau –––––––––––––––––––––––––––– Luyện từ và câu Tổng kết vốn từ I/ Mục tiêu: 1. HS. tự KT được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng đồng nghĩa đã cho. 2. HS. tự KT được khả năng dùng từ của mình. 3. GD. Lòng ham học. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết ND. BT.1. III/ Hoạt động dạy học: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2: Phần luyện tập Bài tập 1: HS. làm theo qui trình đã HD HS. làm việc theo nhóm. Các nhóm trình bày trước lớp. GV. dán lên bảng kết quả làm bài GV. thống nhất kết quả. Bài tập 2: HS. đọc bài văn. HS. nhắc lại những nhận định quan trọng của Phạm Hổ. Tìm h/ả so sánh trong đoạn 1; so sánh, nhân hoá trong đoạn 2 và một câu văn có cái mới cái riêng. Gọi HS đọc. GV. dẫn dắt, hỗ trợ. GV. nhận xét, đánh giá. Bài tập 3: HS. làm việc độc lập. HS. đọc kết quả làm bài.( mỗi HS chỉ đặt một câu ) GV. dẫn dắt, hỗ trợ. GV. nhận xét, đánh giá. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. HS. hoàn chỉnh đoạn văn chưa xong ở lớp. Giao việc về nhà. HD. chuẩn bị tiết sau. ––––––––––––––––––––––––––––––– Địa lí ôn tập I/ Mục tiêu: Giúp HS.: Củng cố các kiến thức đã học từ bài 9 - 15. HS. hệ thống hoá kiến thức đã học qua các bài học. XĐ. trên bản đồ , lược đồ các DT, các ngành công nghiệp và các tuyến đường giao thông của nước ta. II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ HC. Việt Nam.BĐTNVN.lược đồ. III/ Hoạt động dạy – học chủ yếu: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. * Hoạt động 1: GV. HD. HS. ôn tập. Làm việc cá nhân GV. nêu yêu cầu. HS. làm lần lượt từng câu hỏi trong SGK. Dành thời gian cho HS. HS. trình bày. HS. chỉ trên bản đồ phân bố dân cư, thực vật,động vật, công nghiệp, thương mại và BĐHC, BĐTN. GV. hoàn thiện phần trình bày của HS. *Hoạt động 2: Củng cố- dặn dò. HS. nêu ND. Chính của bài GV. tổng kết ND. HD. học tiết sau. –––––––––––––––– Âm nhạc I/ Mục tiêu: Nắm được ND bài hát: .................................................... Bước đầu tập hát và thuộc lời của bài hát. GD. Lòng ham học. II/ Đồ dùng dạy học :Bài hát III/ Hoạt động dạy học: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe Giới thiệu bài hát Hoạt động 2: Hát mẫu và giới thiệu tác giả HS. Lắng nghe Nhận xét giai điệu của bài hát. Lắng nghe GV. Hát mẫu toàn bài hát. Cho HS nghe nhạc của bài hát GV. Giới thiệu tác giả Hoạt động 3: Tập đọc lời và hát bài hát Đọc lời và tập hát theo HD của GV Tập cho HS đọc lời hát từng câu một Liên kết các câu trong bài hát. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. Cả lớp hát bài hát một lần Giao việc về nhà. HD. chuẩn bị tiết sau. –––––––––––––––– Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2007 Thể dục Bài thể dục phát triển chung. Trò chơi “ nhảy lướt sóng ” I/ Mục tiêu: Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đúng nhịp hô. - Trò chơi “ nhảy lướt sóng ”. Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động và an toàn. Yêu thích môn học. II/ địa điểm và phương tiện: Địa điểm: Trên sân trường. Phương tiện: Còi, dụng cụ cho trò chơi. III/ nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng thời gian Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. 1/- 2/ Tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo. Xoay khớp cổ tay, chân. Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập. 1/ - 2/ HS. xoay hai 2 lần 2. Phần cơ bản: 18/ - 22/ Ôn bài thể dục phát triển chung - GV. nêu tên ĐT. và cho HS. ôn. - HS. luyện tập theo từng tổ. Thi tập giữa các tổ và bình chọn xem tổ nào tập đúng và đẹp nhất. 12/ Lần 1: thực hiện chậm từng nhịp. Lần 2:hô nhịp chậm cho HS. tập. Lần 3:Tập liên kết các động tác Từng tổ tập bài thể dục một lần (2X8 nhịp). B, Trò chơi vận động: GV. nêu tên trò chơi - Chơi trò chơi: “ nhảy lướt sóng” 8/- 10/ Phổ biến cách chơi Qui định luật chơi. Cho HS. chơi 2 - 3 lần. 3. Phần kết thúc: 2/ Hệ thống bài HS. làm ĐT. thả lỏng. Giao việc về nhà. –––––––––––––––––– Tập làm văn Làm biên bản một vụ việc I/ Mục tiêu: HS. nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc. 2. Biết làm một biên bản về một vụ việc. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ cho HS. viết biên bản. III/ Hoạt động dạy – học: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe GV. dẫn dắt, Giới thiệu mục đích yêu cầu giờ học. Hoạt động 2: HD. HS. luyện tập - Bài tập 1: HS. đọc ND cả lớp theo dõi trong SGK. - HS. làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả. GV. giao nhiệm vụ. GV. thống nhất cách ghi. Bài tập 2: HS. viết biên bản - trình bày lên bảng nhóm. GV. hỗ trợ. GV. chữa bài viết của HS.. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò Lắng nghe GV. nhận xét giờ học. HD. học tiết sau. –––––––––––––––––––– Ngoại ngữ GV chuyên dạy –––––––––––––––––––– Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: Ôn lại 3 dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm. + Tính tỉ số phần trăm của hai số. + Tính một số phần trăm của một số. + Tính một số biết một số phần trăm của nó. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng con, bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lắng nghe GV. nêu yêu cầu, ND. Tiết học. KT. Phần học ở nhà của HS. Hoạt động 2: luyện tập. Bài 1: HS. làm nháp và thống nhất kết quả. ( Đáp số : 10,5% ) GV. hỗ trợ HS. Bài 2: HS. làm việc độc lập ( Đáp số: 900 000 đồng ) GV Thống nhất kết quả. Bài 3: HS. giải trên vở. GV. giúp đỡ HS. khi còn lúng túng. Chấm chữa bài. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò Lắng nghe HD. bài sau. –––––––––––––––––– Khoa học Tơ sợi I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết: Làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. Kể tên một số loại tơ sợi. Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Thông tin và hình trang 66 SGK. HS.:Sưu tầm một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo, bao diêm. III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu: ND Hoạt động của HS. Hỗ trợ của GV. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài HS. kể một số loại vải dùng để may chăn màn, quần, áo. GV. dẫn dắt, vào bài. Hoạt động 2: quan sát và thảo luận. - HS. thực hành theo nhóm theo chỉ dẫn trang 63. + Đại diện nhóm báo cáo kết quả. + Các nhóm khác đóng góp bổ sung ý kiến. GV. nêu vấn đề. GV. giao nhiệm vụ. GV. chốt lại: Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên. - Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo. *. Hoạt động 3: Thực hành. HS. làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. GV. Giao nhiệm vụ. GV. kết luận: Tơ sợi tự nhiên khi cháy tạo thành tro. Tơ sợi nhân tạo khi cháy thì vón cục lại. *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. HS. tóm tắt lại KT. đã học. GV. dặn dò HS. về nhà. ––––––––––––––––– Sinh hoạt đội Uống nước nhớ nguồn I/ mục tiêu: - HS. nhận biết được những ưu khuyết điểm trong tuần. Biết sửa chữa những thiếu sót của mình. GD. Lòng ham học. II/ nội dung : HS. sinh hoạt theo chủ điểm. Chi đội trưởng duy trì buổi sinh hoạt: + các tổ báo cáo các mặt hoạt động trong tuần + Xếp loại thi đua của từng HS. Tuyên dương, phê bình Tuyên dương một số HS. có tiến bộ. Nhắc nhở một số HS. còn vi phạm khuyết điểm. Phương hướng tuần 17. + GV. phát động thi đua tuần 17 . + Dặn dò chuẩn bị cho tuần sau. ––––––––––––––––––––––––––––––––
Tài liệu đính kèm: