Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 18 - Trường TH Dang Kang 1

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 18 - Trường TH Dang Kang 1

DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC

I. Mục tiêu:

Giúp HS nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác và biết vận dụng tính diện tích hình tam giác.

II. Đồ dùng dạy học:

GV chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau (bằng bìa, cỡ to để có thể đính lên bảng).

HS chuẩn bị 2 hình tam giác nhỏ bằng nhau; kéo để cắt hình.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 

doc 13 trang Người đăng hang30 Lượt xem 344Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 18 - Trường TH Dang Kang 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
Giúp HS nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác và biết vận dụng tính diện tích hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau (bằng bìa, cỡ to để có thể đính lên bảng).
HS chuẩn bị 2 hình tam giác nhỏ bằng nhau; kéo để cắt hình.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Cắt hình tam giác
GV hướng dẫn HS lấy 1 hình tam giác (trong 2 hình tam giác bằng nhau).
Vẽ 1 chiều cao lên hình tam giác đó.
Cắt theo chiều cao, được hai mảnh tam giác được ghi là 1 và 2.
Hoạt động 2 : Ghép thành hình chữ nhật
 A E B 
 1 2
 h
 D H C
Hoạt động 3 : So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học.
Hương dẫn HS so sánh : 
Hình chữ nhật (ABCD) có chiều dài (DC) bằng độ dài đáy (DC) của hình tam giác (EBC).
Hình chữ nhật (ABCD) có chiều rộng (AD hoặc BC) bằng chiều cao (E H) của hình tam giác (E DC).
Diện tích hình chữ nhật (ABCD) gấp đôi diện tích hình tam giác (E BC) theo cách :
+ Diện tích hình chữ nhật (ABCD) bằng tổng diện tích các hình tam giác (hình 1 + hình 2 + hình EBC).
+ Diện tích hình tam giác EBC bằng tổng diện tích hình 1 và hình 2.
Hoạt động 4 : Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.
Nêu quy tắc và ghi công thức (như SGK) : 
 .
 Hoạt động 5 : Thực hành 
HS thực hành trên Vở bài tập.
Bài 1 : HS viết đầy đủ quy tắc tính diện tích hình tam giác.
HS ghép 3 hình tam giác thành một hình chữ nhật (ABCD).
Vẽ chiều cao (EH).
HS nhận xét :
Ghi công thức tính diện tích hình chữ nhật ABCD : S = DC x AD = DC x EH
Vì diện tích tam giác EBC bằng nửa diện tích hình chữ nhật ABCD nên diện tích tam giác EBC được tính : 
Nêu qui tắc và ghi công thức( như trong SGK) 
 h
 a
 S = hoặc S = a x h :2
Bài 2 :
a) HS phải đổi đơn vị đo để đáy và độ dài có cùng đơn vị đo , sau đó tính diện tích hình tam giác
 5m =50dm hoặc 24dm -2,4 m
 50 X 24 : 2 = 600 ( dm2) hoặc 5x2,4:2= 6(m2)
b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 ( m2)
Tiết 2: Tập đọc
ÔN TẬP HỌC KÌ I ( T1 )
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Kiểm tra lấy điểm Tập đọc của HS (kĩ năng đọc thành tiếng).
- Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài Tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho dẫn chứng đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- Băng dính, bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm trình bày BT 2.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Giới thiệu bài: 
2. Kiểm tra Tập đọc: 
a) Số lượng kiểm tra: khoảng 1/3 HS trong lớp.
b) Tổ chức kiểm tra:
- GV gọi từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS đọc + trả lời câu hỏi.
- GV cho điểm.
3. Lập bảng thống kê: 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- GV chia lớp thành 5 hoặc 6 nhóm và phát phiếu cho HS làm bài.
- Các nhóm làm bài vào phiếu.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
4. Nêu nhận xét về nhân vật: 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại.
5. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm.
Tiết 3: Khoa học
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
Sau bài học, HS biết:
- Phân biệt ba thể của chất .
- Nêu điều kiện để một số chất này có thể biến đổI thành chất khác .
- Kể tên một số chất ở thể rắn , thể lỏng , thể khí .
- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác 
- Giáo dục HS ham thích tìm tòi khám phá 
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Hình và thông tin trang 73 SGK.
- Một số loạI chất ở các thể rắn , lỏng , khí khác nhau .
Học sinh: Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra:
* Kể tên các đồ dung , vật dụng được làm ra từ chất dẻo mà em biết ? 
* Nêu tính chất và công dụng của chất dẻo ? 
HS trả lờI câu hỏI 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
HS nhắc tên bài 
Hoạt động 2: Quan sát và phân biệt .
Mục tiêu: HS phân biệt ba thể của chất 
Cách tiến hành: 
- Cho HS làm việc theo nhóm 4 thi dán các tấm thẻ có ghi tên chất vào đúng các ô: thể rắn , lỏng , khí .
- HS quan sát và thực hành 
- Cho đại diện mỗi nhóm trình bày.
Kết luận: Các chất trong tự nhiên có thể tồn tạI ở các thể khác nhau: rắn lỏng hoặc khí 
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động 3: Thực hành.
Mục tiêu: HS làm thực hành để phân biệt đặc điểm của chất rắn , lỏng , khí .
Cách tiến hành: 
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- HS làm theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trang 72 SGK.
- Cho đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thực hành.
Kết luận: Các chất lỏng không có hình dạng nhất định , các chất rắn có hình dạng riêng , các chất khí có hình dạng của vật chứa nó 
Hoạt động 4: Làm việc với phiếu học tập.
Mục tiêu: HS nêu được một số VD về sự chuyển thể của chất trong đờI sống hằng ngày .
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc cá nhân: nêu các VD về sự chuyển thể của chất trong đờI sống hằng ngày mà em biết và ghi vào phiếu học tập .
- HS đọc kĩ các thông tin trang 73 SGK và làm bài trên phiếu.
- Gọi một số HS trình bày trước lớp về VD của mình đã làm .
Kết luận: Các chất có thể tồn tạI ở thể rắn , thể lỏng , thể khí . Khi nhiệt độ thay đổI các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác 
3. Củng cố, dặn dò: 
* Kể tên các chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí ? 
* Kể tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác ?
HS chia nhóm cử đạidiện thi đua .
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp “Hỗn hợp ”.
Tiết 5: Chính tả
ÔN TẬP HỌC KÌ I ( T2)
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Kiểm tra lấy kiểm kĩ năng đọc thành tiếng cho HS.
- Biết lập bảng thống kể liên quan đến nội dung các bài tập đọc chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
- Biết nói về cái hay của những câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích để nhận được sự tán thưởng của người nghe.
II. Đồ dùng dạy học:
5, 6 tờ giấy khổ to + bút dạ để các nhóm HS làm bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
1. Giới thiệu bài: 
2. Kiểm tra Tập đọc: 
- Số HS kiểm tra: 1/3 số HS trong lớp + những HS kiểm tra ở tiết trước chưa đạt.
3. Lập bảng thống kê: 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy + bút dạ cho các nhóm.
- Các nhóm thống kê các bài TĐ trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại. 
4. Trình bày ý kiến: 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, khen những HS lí giải hay, thuyết phục.
5. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT 2.
Tiết 6: Nhạc
Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS : 
Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác (trường hợp chung).
Làm quen với cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh vuông góc của hình tam giác vuông).
II. Các hoạt động chủ yếu:
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HS thực hành trên vở bài tập.
Bài 1 : HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác. 
30,5 x12 : 2 = 183 ( dm2)
16 dm =1,6cm , 1,6 x 5,3 :2 = 4,24 (m2)
bài 2 : Hướng dẫn HS quan sát từng tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và đường cao tương ứng, chẳng hạn : Hình tam giác vuông ABC coi AC là đáy thì AB là chiều cao tương ứng và ngược lại AB là đáy thì AC là chiều cao tương ứng.
Bài 4: a) đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD
AB= DC = 4cm
AD = BC = 3cm
Diện tích hình tam giác ABC là :
4 x 3 : 2 = 6 ( cm2)
b) đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và cạnh ME :
 MN=PQ = 4cm
 MQ=NP = 3cm
 ME = 1cm
EN= 3cm
Củng cố, dặn dò:
Nhận xét chung về tiết học
Bài 3 : Hướng dẫn HS quan sát hình tam giác vuông
+ Coi độ dài AC là đáy thì độ dài AB là chiều cao 
+ Diện tích hình tam giác bằng đáy nhân với chiều cao rồi chia 2 : 
+ Nhận xét : Muốn tính diện tích hình tam giác vuông, ta lấy tích độ dài hai cạnh vuông góc chia cho 2.
Tính diện tích hình tam giác vuông ABC :
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
Tính diện tích hình tam giác vuông DEG :
5 x 3 : 2 = 7,5(cm2)
 Bài 4 : Tính : 
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là :
4 X 3 = 12 (cm2)
Diện tích hình tam giác MQE là :
 3 X 1 : 2 = 1,5 ( cm2)
Diện tích hình tam giác NEP là :
3x 3 :2 = 4,5 ( cm2)
Tổng diện tích hình tam giác MQE và diện tích hình tam giác NEP là :
1,5 +4,5 = 6(cm2 )
diện tích hình tam giác EQP là :
12 -6 =6 ( cm2)
chú ý : có thể tính diện tích hình tam giác EQP như sau :
4 x 3 : 2 = 6 ( cm2)
Tiết 2: Ê đê
Tiết 3: Luyện từ và câu
OÂN TAÄP
I. MUÏC TIEÂU
Tieáp tuïc kieåm tra laáy ñieåm taäp ñoïc vaø HTL.
Laäp ñöôïc baûng toång keát voán töø veà moâi tröôøng.
Coù yù thöùc töï oân luyeän, heä thoáng kieán thöùc cuõ.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC 
Phieáu vieát teân töøng baøi taäp ñoïc vaø HTL.
Baûng toång keát voán töø veà moâi tröôøng.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. Giôùi thieäu baøi: OÂn taäp kieåm tra HKI (tieát 2)
2. Caùc hoaït ñoäng: 
v	Hoaït ñoäng 1: Kieåm tra taäp ñoïc vaø HTL (kieåm tra soá HS trong lôùp)
Goïi HS leân boác thaêm choïn baøi ñoïc.
Yeâu caàu HS leân ñoïc baøi, GV ñaët caâu hoûi.
GV nhaän xeùt ghi ñieåm.
v	Hoaït ñoäng 2: (12 – 15’) Höôùng daãn HS laäp baûng toång voán töø veà moâi tröôøng.
Goïi HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi.
GV giuùp HS naém vöõng yeâu caàu cuûa baøi taäp, laøm roõ
theâm nghóa cuûa caùc töø: sinh quyeån, thuûy quyeån, khí quyeån.
Chia nhoùm, toå chöùc cho HS thaûo luaän ñeå hoaøn thaønh baûng toång keát voán töø veà moâi tröôøng.
GV nhaän xeùt, boå sung.
Ñöa ra baûng toång keát voán töø veà moâi tröôøng ñeå HS bieát theâm.
3. Cuûng coá – daën doø: (1 – 2’)
GV yeâu caàu HS veà naøh hoaøn chænh BT 2, vieát laïi vaøo vôû.
Daën HS veà tieáp tuïc luyeän ñoïc caùc baøi taäp ñoïc, HTL ñoaïn vaên, baøi thô ñaõ hoïc ñeå tieáp tuïc kieåm tra.
- Laàn löôït töøng HS leân boác thaêm, veà chuaån bò trong 2’.
- HS ñoïc baøi theo yeâu caàu trong phieáu, traû lôøi caâu hoûi.
- 1 HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi. Caû lôùp ñoïc thaàm.
- HS laøm vieäc theo nhoùm 5. Nhoùm naøo xong daùn keát quaû leân baûng.
Ñaïi dieän nhoùm leân trình baøy.
- HS theo doõi, boå sung theâm voán töø cho baûn thaân.
Toång keát voán töø veà moâi tröôøng
Sinh quyeån
(moâi tröôøng ñoäng, thöïc vaät)
Thuûy quyeån
(moâi tröôøng nöôùc)
Khí quyeån
(moâi tröôøng khoâng khí)
Caùc söï vaät trong ...  nuôi gà.
Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi- ta-min, thức ăn tổng hợp.
Hoạt động 2: Đánh gía kết quả học tập
III< Nhận xét – Dặn dò
Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: giúp HS ôn tập , củng cố về :
Các hàng về số thập phân , cộng trừ nhân chia số thập phân , viết số đo dưới dạng số thập phân
Tính diện tích hình tam giác.
II Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV cho HS tự đọc , tự làm rồi chữa bài .
Phần 1 : GV cho HS tự làm bài ( có thể làm vào vở nháp ) khi HS chữa bài có thể trình bày miệng 
Phần 2 :
Bài 1 : cho H tự đặt tính rồi tính, khi Hs chữa bài, nếu có điều kiện, GV có thể nêu yêu cầu HS nêu cách tính,
Bài 2 : cho Hs làm bài, rồi chữa bài
Bài 3 : cho Hs làm bài, rồi chữa bài 
3.Củng cố, dặn dò : Chuẩn bị để kiểm tra học kì 1.
Bài 1 : khoanh vào B
Bài 2 : khoanh vào C
Bài 3 : khoanh vào C
Kết quả là :
8m 5dm = 8,5m
8m25dm2= 8,05m2
BÀI GIẢI :
Chiều rộng của hình chữ nhật là :
15 +25 = 40 (cm )
chiều dài của hình chữ nhật là :
2400 : 40 = 60 ( m)
diện tích hình tam giác MDC là :
60 x25 : 2 = 750 (m2)
 Đáp số: 750 (m2)
Tiết 2: Ê đê
Tiết 3: Thể dục
Tiết 4: Tập đọc
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Tiết 5: Tập làm văn
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL của HS trong lớp.
- Biết làm một bài văn viết thư có bố cục 3 phần chặt chẽ, biết cách trình bày một lá thư, cách xưng hô trong thư, xác định được nội dung chính mà đề yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi phần Gợi ý trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài. 
2. Kiểm tra HTL: 
3. Làm văn: 
- GV viết đề lên bảng.
- GV nhắc lại yêu câu của bài và lưu ý các em về những từ ngữ quan trọng của đề bài.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài.
- GV thu bài.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước bài thơ Chiều biên giới.
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Toán
HÌNH THANG
I. MUÏC TIEÂU
Hình thaønh bieåu töôïng veà hình thang – Nhaän bieát moät soá ñaëc ñieåm veà hình thang. Phaân bieät hình thang vôùi moät soá hình ñaõ hoïc.
Reøn kyõ naêng nhaän daïng hình thang vaø theå hieän moät soá ñaëc ñieåm cuûa hình thang.
Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích, say meâ moân hoïc.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC 
GV: Baûng phuï veõ hình thang vuoâng.
HS: 4 thanh nhöïa trong boä laép gheùp moâ hình kó thuaät ñeå coù theå laép gheùp thaønh hình thang.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. Kieåm tra baøi cuõ: 
GV nhaän xeùt baøi kieåm tra.
Yeâu caàu HS laøm laïi moät vaøi baøi deã laøm sai.
2. Daïy baøi môùi: 
 a/ Giôùi thieäu baøi: Hình thang.
 b/ Caùc hoaït ñoäng: 
v	Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn HS hình thaønh bieåu töôïng veà hình thang.
Yeâu caàu HS quan saùt hình veõ caùi thang. 
GV veõ hình thang ABCD, yeâu caàu HS quan saùt.
Yeâu caàu HS söû duïng thanh nhöïa ñaõ chuaån bò ñeå laép thaønh hình thang.
v	Hoaït ñoäng 2: Bieát moät soá ñaëc ñieåm cuûa hình thang.
Yeâu caàu HS quan saùt moâ hình laép gheùp vaø hình veõ hình thang ñeå traû lôøi caâu hoûi:
+ Hình thang coù maáy caïnh?
+ Hai caïnh naøo song song?
GV keát luaän: hình thang coù moät caëp caïnh ñoái dieän song song. Hai caïnh song song goïi laø hai caïnh ñaùy (ñaùy lôùn DC, ñaùy beù AB); hai caïnh kia goïi laø hai caïnh beân (BC vaø AD).
GV keû ñöôøng cao AH vaø giôùi thieäu chieàu cao cuûa hình thang.
Yeâu caàu HS nhaän xeùt veà ñöôøng cao AH, quan heä giöõa ñöôøng cao AH vôùi hai ñaùy.
GV keát luaän veà ñaëc ñieåm cuûa hình thang.
Yeâu caàu HS leân chæ vaøo hình thang vaø nhaéc laïi ñaëc ñieåm cuûa hình thang.
v	Hoaït ñoäng 3: 
 Baøi 1:
Yeâu caàu HS töï laøm baøi, roài ñoåi vôû cho nhau ñeå kieåm tra cheùo. GV chöõa vaø keát luaän.
	Baøi 2:
Goïi HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi.
Giuùp HS naém vöõng yeâu caàu cuûa baøi.
Yeâu caàu HS töï laøm baøi. Goïi HS neâu keát quaû ñeå chöõa chung cho caû lôùp.
GV choát: Hình thang coù moät caëp caïnh ñoái dieän song song.
	Baøi 3:
Goïi HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi.
Yeâu caàu HS thöïc haønh veõ hình thang.
GV theo doõi thao taùc veõ hình chuù yù chænh söûa sai soùt.
 Baøi 4:
GV ñöa baûng phuï ñaõ veõ hình thang vuoâng. Yeâu caàu HS quan saùt neâu nhaän xeùt veà ñaëc ñieåm cuûa hình thang.
 A B
 D C
GV keát luaän.
3. Cuûng coá - daën doø: 
GV ñöa ra baûng phuï veõ moät soá hình, yeâu caàu HS nhaän dieän hình thang. 
Daën HS chuaån bò baøi : “Dieän tích hình thang”.
Nhaän xeùt tieát hoïc.
- HS laøm nhaùp, 1 HS leân baûng laøm.
- HS quan saùt hình veõ trong SGK.
- HS quan saùt caùch veõ, keát hôïp quan saùt hình thang trong SGK.
- HS laép gheùp vôùi moâ hình hình thang.
- HS quan saùt, neâu nhaän xeùt.
- HS theo doõi.
- HS quan saùt caùch veõ, keát hôïp quan saùt hình thang ABCD trong SGK(ôû döôùi).
- HS phaùt bieåu yù kieán.
 - 3,4 HS noái tieáp nhau nhaéc laïi, lôùp theo doõi .
- HS ñoïc ñeà, töï laøm baøi vaøo vôû.
- 2 HS neâu keát quaû, lôùp nhaän xeùt. HS ñoåi vôû ñeå kieåm tra cheùo.
- 1 HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi, lôùp theo doõi.
- HS töï laøm baøi. 1 HS neâu keát quaû, lôùp nhaän xeùt boå sung.
- 1 HS ñoïc yeâu caàu , lôùp theo doõi.
- HS veõ hình thang vaøo vôû.
- HS quan saùt, neâu nhaän xeùt veà ñaëc ñieåm cuûa hình thang vuoâng.
- 2 HS ñoïc nhaän xeùt trong SGK, lôùp ñoïc thaàm.
 - HS noái tieáp nhau neâu yù kieán.
Tiết 2: Thể dục
Tiết 3: Luyện từ và câu
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
Tiết4: Kể chuyện
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Kiểm tra lấy điểm kĩ năng học thuộc lòng của HS trong lớp.
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt (hoặc vở Chính tả) (nếu có).
- Vở học sinh (nếu chưa có vở BT).
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài. 
- HS lắng nghe.
2. Kiểm tra học thuộc lòng:
- Số lượng kiểm tra: 1/3 tổng số HS trong lớp.
3. Chính tả: 
a) Hướng dẫn chính tả.
- GV đọc một lượt bài chính tả.
- HS lắng nghe.
- GV nói về nội dung bài chính tả.
b) Cho HS viết chính tả.
- HS viết bài.
c) Chấm, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Yêu cầu những HS kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục HTL.
Tiết 5: Hỗn hợp
HỖN HỢP
I. Mục tiêu: 
1. - Tạo ra hỗn hợp.
- Khái niệm về hỗn hợp. Kể tên một số hỗn hợp.
2.- Thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
3. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 66, 67
Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa nhỏ. 
 Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước, phễu , giấy lọc, bông thấm nước đủ dùng cho các nhóm. Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. Muối hoặc đường có lẫn đất, sạn.
Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Sự chuyển thể của chất “
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Hỗn hợp”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị.
Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon.
Hỗn hợp là gì?
GV chốt : 
+ Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn vào nhau.
+ Nhiều chất trộn lẫn vào nhau có thể tạo thành hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó .
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
* Bước 1 : GV yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi :
+ Không khí là một chất hay một hỗn hợp?
+ Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết.
* Bước 2 : Yêu cầu nhóm trình bày kết quả 
- GV kết luận : Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo , đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan,
v Hoạt động 3:Trò chơi “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp “
* Bước 1: GV nêu câu hỏi (ứng với mỗi hình)
* Bước 2 :
- GV tổ chức cho HS chơi 
- GV nhận xét và nêu đáp án đúng 
v Hoạt động 4: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 75 SGK. (1 trong 3 bài).
Bài 1: 
Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng 
 Chuẩn bị:
Cách tiến hành:
Bài 2:
 Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước.
Chuẩn bị:
Cách tiến hành:
Bài 3:
Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn 
Chuẩn bị:
Cách tiến hành:
v Hoạt động 4: Củng cố.
Đọc lại nội dung bài học.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Dung dịch”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ sau:
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột.
b) Thảo luận các câu hỏi:
Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
Nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Hoạt động nhóm , cá nhân, lớp.
Không khí là hỗn hợp.
(đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu)
Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung
- Các nhóm quan sát H 1, 2, 3 / 75
- Đại diện nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét 
Hoạt động cá nhân, nhóm.
Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước, phễu, giấy lọc, bông thấm nước.
Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc.
Kết quả : Các chất rắn không hòa tan được giữ lại ở giấy lọc, nước chảy qua phễu xuống chai
-Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm.
Đổ dầu ăn vào nước khuấy kĩ rồi để yên. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng ống hút, tách dầu ra khỏi nước ( hoặc dùng thìa gạn).
Gạo có lẫn sạn , sạn, li (cốc) đựng nước.
Đổ hỗn hợp gạo lẫn với sạn vào rá . Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới 
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Toán 
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
Tiết 2: Đạo đức
THỰC HÀNH CUỐI KÌ 1
Tiết 3: Tập làm văn
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
Tiết 4: Lịch sử
KIỂM TRA CUỐI KÌ I

Tài liệu đính kèm:

  • doct 18.doc