Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 19 - Trường TH Dang Kang 1

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 19 - Trường TH Dang Kang 1

DIỆN TÍCH HÌNH THANG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:- Hình thành công thức tính diện tích của hình thang.

 - Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan.

 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh ghi nhớ, vận dụng công thức để tính diện

 tích hình thang nhanh, chính xác.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK.

+ HS: Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công kéo.

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 19 - Trường TH Dang Kang 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 09 tháng 01 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tốn
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Hình thành công thức tính diện tích của hình thang. 
 - Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan.
 2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh ghi nhớ, vận dụng công thức để tính diện 
 tích hình thang nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK.
+ HS: Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công kéo.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Hình thang “.
Học sinh sửa bài 3, 4. Nêu đặc điểm của hình thang.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Diện tích hình thang “.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích của hình thang. 
Phương pháp:, Thực hành, quan sát, động não. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ghép hình – Tính diện tích hình ABCD.
Hình thang ABCD ® hình tam giác ADK.
- Cạnh đáy gồm cạnh nào?
Tức là cạnh nào của hình thang.
Chiều cao là đoạn nào?
Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.
Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan.
Phương pháp: Thực hành, động não.
Bài 1:
GV hỏi lại cách tính diện tích hình thang 
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm phần ( a) 
 GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông :
+ Quan sát H (b) , em có nhận xét gì về chiều cao và cạnh bên của hình thang ?
Bài 3:
- GV gợi ý : Trước hết ta phải tìm chiều cao 
- Giáo viên nhận xét và chốt lại.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại cách tính diện tích của hình thang.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học sinh làm bài 3/ 94 
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh thực hành nhóm cắt ghép hình 
 A B
 M 
D 
 H C K 
 ( B) (A)
 - CK và CD ( CK = AB ) .
DK
AH ® đường cao hình thang
	S = 
	S = 
Lần lượt học sinh nhắc lại công thức diện tích hình thang.
Hoạt động cá nhân.
HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang 
HS làm bài dưới hình thức thi đua
HS nêu cách tính 
HS sửa bài – Cả lớp nhận xét.
- Quan sát hình (a) và vận dụng công thức để giải bài 
- HS đổi bài và sửa chéo lẫn nhau .
+ Trong hình thang vuông , chiều cao chính là cạnh bên của hình thang .
HS làm bài và sửa bài .
- HS đọc đề bài , tóm tắt và nêu hướng giải bài .
- HS lên bảng giải .
- Cả lớp làm vở và nhận xét 
Thi đua cá nhân.
Tính diện tích hình thang ABCD.
 A B 
 10 cm
	 D 15 cm C
===================
Tiết 3: Tập đọc
NGƯỜI CƠNG DÂN SỚ MỢT
I. Mục tiêu: 
1. Biết đọc đúng văn bản kịch. Cụ thể :
- Đọc phân biệt lời các nhân vật, tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
 - Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2. Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch : Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Ảnh chụp bến Nhà Rồng (nếu cĩ).
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỢNG CỦA GV
HOẠT ĐỢNG CỦA HS
1/ Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
HS lắng nghe.
2/ Luyện đọc:
Hoạt động 1 : HS đọc nối tiếp
- Gọi 2 HS khá đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai. 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS đọc cả bài
- Gọi HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc bài.
HS đọc nối tiếp.
HS đọc từ ngữ khĩ.
HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
HS đọc theo cặp.2 HS đọc cả bài.
3/ Tìm hiểu bài:
– Đoạn 1 : 
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? Anh cĩ giúp được khơng ?
– Đoạn 2 : 
- Những câu nĩi nào của anh Thành cho thấy anh luơn nghĩ tới dân, tới nước ?
- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc khơng ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đĩ và giải thích vì sao như vậy ?
- GV kết luận.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
4/ Luyện đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc phân vai.
- GV đưa bảng phụ chép đoạn 1 để HS luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
- Cho HS thi đọc.
- Nhận xét.
HS đọc phân vai.
HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
HS đọc theo nhĩm 3.
3 nhĩm lên thi đọc.
Lớp nhận xét.
5/ Củng cớ, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà đọc lại bài, đọc trước màn 2 của vở kịch.
Lắng nghe.
HS thực hiện.
===================
Tiết 4: Khoa học
DUNG DỊCH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Phát biểu định nghĩa về dung dịch. 
	- Kể tên một số dung dịch.
	- Nêu cách tách các chất trong dung dịch.
 2. Kĩ năng: 	- Tạo ra một một dung dịch.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: Hình vẽ trong SGK trang 76, 77
 - Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, 
 thìa nhỏ có cán dài.	
HSø: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hỗn hợp.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:“Dung dịch”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Cho HS làm việc theo nhóm.
Giải thích hiện tượng đường không tan hết?
Khi cho quá nhiều đường hoặc muối vào nước, không tan mà đọng ở đáy cốc.
Khi đó ta có một dung dịch nước đường bão hoà.
Định nghĩa dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch khác?
Kết luận:
Tạo dung dịch ít nhất có hai chất một chất ở thể lỏng chất kia hoà tan trong chất lỏng.
Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất hoà tan trong nó.
Nước chấm, rượu hoa quả.
v Hoạt động 2: Thực hành 
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại
Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?
Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất để làm gì?
Kết luận:
+ Tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.
+ Sử dụng chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu lại nội dung bài học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi?
Học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
 Tạo ra một dung dịch nước đường (hoặc nước muối).
Thảo luận các câu hỏi:
Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
Dung dịch là gì?
Kể tên một số dung dịch khác mà bạn biết.
Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối).
Các nhóm nhận xét, xem có cốc nào có đường (hoặc muối) không tan hết mà còn đọng ở đáy cốc.
Dung dịch nước và xà phòng, dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối, Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất bị hoà tan trong nó.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển thực hành ở trang 77 SGK.
Dự đoán kết quả thí nghiệm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Nước từ ống cao su sẽ chảy vào li.
Chưng cất.
Tạo ra nước cất.
Tiết 5: Nhạc
Tiết 6: Chính tả
NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. Mục tiêu: 
1. Nghe – viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
2. Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ơ dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập hai.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỢNG CỦA GV
HOẠT ĐỢNG CỦA HS
- GV giới thiệu bài.
HS lắng nghe.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài chính tả.
- Bài chính tả cho em biết điều gì ?
- GV nhắc HS viết hoa những tên riêng cĩ trong bài.
- Cho HS luyện viết các từ ngữ dễ viết sai.
Hoạt động 2 : GV cho HS viết 
- GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết.
Hoạt động 3 : Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài chính tả một lượt.
- GV chấm 5 – 7 bài.
- Nhận xét chung.
HS theo dõi trong SGK.
HS đọc thầm lại bài 1 lần.
HS trả lời.
HS luyện viết.
HS viết bài.
HS tự sốt lỗi.
Đổi vở cho nhau sốt lỗi.
* Làm bài tập chính tả:
Hoạt động 1 : Làm bài tập 2.
- Cho HS đọc yêu cầu BT và bài thơ.
- GV giao việc và cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
 Hoạt động 2 : Làm bài 3 (BT lựa chọn)
- GV chọn câu a hoặc câu b cho HS làm.
- Cho HS đọc yêu cầu và nội dung BT.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
1 HS đọc to, cả lớp đọc theo.
HS làm bài theo cặp.
HS trình bày.
Lớp nhận xét.
HS thực hiện.
HS làm bài cá nhân.
HS trình bày.
Lớp nhận xét.
HS ghi kết quả đúng vào vở.
* Củng cớ, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà học bài.
Lắng nghe.
HS thực hiện.
Thứ ba ngày 10 năm 01 năm 2012
Tiết 1: Tốn
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Vận dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang.
Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông).
Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng phụ vẽ hình bài tập 3 như trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Diện tích hình thang.
Yêu cầu HS tính diện tích hình thang có hai cạnh là 25cm và 18,2 cm, chiều cao 15 cm.
GV nhận xét và cho điểm. 
Yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình thang.
2. Dạy bài mới: 
a/ Giới thiệu bài : Luyện tập
b/ Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS vận dụng công thức để tính diện tích hình thang.
 Bài 1:	
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
Yêu cầu HS sửa bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải toán
 Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn HS tìm cách giải.
Yêu cầu HS tự làm bài rồi sửa
v Hoạ ... t 1).
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Thí nghiệm
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
 Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm.
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy.
Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa.
+ Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
Hoạt động 2: Củng cố.
Phương pháp: 
Thế nào là sự biến đổi hoá học?
Nêu ví dụ?
Kết luận:
 + Hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học.
 + Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Sự biến đổi hoá học (tiết 2)”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
Các nhóm khác bổ sung.
Sự biến đổi hoá học.
Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
H S nêu.
- HS lắng nghe.
Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2012
Tiết 1: Tốn
CHU VI HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU
Giúp HS nắm được qui tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để tính chu vi hình tròn.
Rèn kĩ năng vận dụng công thức để giải các bài tập.
Giáo dục HS tính chính xác, trình bày sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
GV: Bộ đồ dùng dạy học toán.
HS: chuẩn bị hình tròn có bán kính 2 cm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
Yêu cầu HS lên vẽ đường tròn, chỉ tâm, bán kính, đường kính hình tròn.
GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy bài mới: 
a/ Giới thiệu bài : Chu vi hình tròn
b/ Các hoạt động: 
 Hoạt động 1: Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn.
Yêu cầu HS lấy hình tròn đã chuẩn bị (có bán kính 2cm), đánh dấu 1 điểm A trên hình tròn rồi cho hình tròn lăn trên thước có vạch chia xăng ti mét như hướng dẫn SGK.
Chỉ cho HS nắm : Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó.
Như vậy hình tròn bán kính 2cm có chu vi trong khoảng 12,5cm đến 12,6cm. Hoặc hình tròn có đường kính 4cm có chu vi khoảng 12,5cm đến 12,6cm. 
GV giới thiệu : Trong toán học người ta có thể tính chu vi hình tròn có đường kính 4 cm bằng cách nhân đường kính 4cm với số 3,14 .
 4 x 3,14 = 12,56( cm)
Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào?
GV giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn 
C = d x 3,14
 (C là chu vi; d là đuờng kính).
Ngoài cách tính trên, ta có thể tính chu vi hình tròn bằng cách nào nữa? 
 O . r
GV nhận xét, chốt lại: Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy hai lần bán kính nhân với số 3,14
Giới thiệu công thức: C = r x 2 x 3,14 
(C là chu vi; r là bán kính)
Nêu ví dụ 1: Tính chu vi hình tròn có đường kính 6cm.
Yêu cầu HS nêu cách tính và tính.
GV nhận xét, chốt lại cách tính chu vi hình tròn khi biết đường kính. 
Nêu ví dụ 2: Tính chu vi hình tròn có bán kính 5cm.
Yêu cầu HS nêu cách tính và tính.
GV nhận xét, chốt lại cách tính chu vi hình tròn khi biết bán kính. 
 Hoạt động 2: Luyện tập thực hành 
 Bài 1: 
Gọi HS đọc yêu cầu đề. 
Yêu cầu HS tự làm bài.
GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 Bài 2 :
Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề.
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 Bài 3:
Gọi 1 em đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS làm vào vở.
GV và cả lớp nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò : 
Yêu cầu HS nêu qui tắc, công thức tính chu vi hình tròn?
Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng thực hiện, lớp vẽ vào nháp.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV, nêu số đo .
- HS phát biểu qui tắc tính.
- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS nêu, lớp làm nháp, 1 HS lên bảng tính.
- 1 HS nêu, lớp làm nháp, 1 HS lên bảng tính.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề. Cả lớp theo dõi.
- Lần lượt từng HS lên làm trên bảng, lớp làm nháp.nhận xét, sửa bài.
-1 HS nêu yêu cầu của đề, cả lớp theo dõi.
- Cả lớp làm bài vào vở, lần lượt từng HS làm trên bảng, lớp nhận xét, sửa bài.
-1 HS nêu yêu cầu của đề, cả lớp đọc thầm.
- HS trình bày bài vào vở, 1 HS làm trên bảng, lớp nhận xét, sửa bài.
- 1 HS nhắc lại, lớp theo dõi.
============================
Tiết 2: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Dựng đoạn kết bài)
I. MỤC TIÊU
Củng cố kiến thức dựng đoạn kết bài.
Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu : mở rộng và không mở rộng
HS biết liên hệ vào thực tế
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 3 tờgiấy khổ to, bút dạ để học sinh làm bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Luyện tập tả người. ( dựng đoạn mở bài)
Có mấy kiểu mở bài?
Hãy nhắc lại nội dung từng kiểu mở bài?
GV nhận xét.
2.Dạy bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài: luyện tập tả người_ Dựng đoạn kết bài
 b/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Củng cố cách kết bài ở lớp 4 
Yêu cầu HS nhắc lại những kiểu kết bài đã học ở lớp 4. Nêu nội dung của từng kiểu kết bài.
GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
 Có hai cách kếtû bài: 
+ Kết bài không mở rộng: Nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả.
+ Kết bài mở rộng: Từ hình ảnh, hoạt động của người được tả, suy rộng ra các vấn đề khác.
Hoạt động 2: Luyện tâp
Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT1.
 Hai đoạn kết bài a và b có gì khác nhau?
GV theo dõi, nhận xét, bổ sung, chốt ý.
+ Đoạn kếtû bài a: Kết bài theo kiểu không mở rộng: Tiếp nối lời tả về ba, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
+ Đoạn kết bài b: Kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội. 
Hoạt động 3: Luyện tâp viết kết bài. 
Gọi HS đọc yêu cầu của BT2.
Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài: Chọn một trong 4 đề để viết đoạn kếtû bài. 
Lưu ý HS: tiết trước chọn đề bài nào viết đoạn mở bài thì tiết này chọn đề bài đó để viết kết bài.
Cho một số HS nêu tên đề bài mình chọn.
Yêu cầu HS viết kết bài theo hai kiểu mở rộng vàkhông mở rộng.
Gọi HS lần lượt đọc bài của mình, lớp nhận xét, bổ sung.
GV lắng nghe, cùng học sinh nhận xét để hoàn thiện các đoạn kết bài. 
GV nhận xét cho điểm.
Gọi 3 HS dán mở bài của mình lên bảng.
GV cùng HS nhận xét để hoàn thiện các đoạn kết bài. 
 3 . Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn những HS viết chưa đạt về nhà tập viết lại đoạn kết bài, chuẩn bị:”Viết bài văn tả người”.
- 2 HS trả lời (Rô Ni, Bris), lớp theo dõi.
- 2 HS nhắc lại, lớp nhận xét, bổ sung.
-2 HS đọc đề, nêu yêu cầu BT1. Lớp đọc thầm.
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS lần lượt nhắc lại.
-2 HS đọc yêu cầu của BT2. Lớp theo dõi.
- HS lắng nghe và tự chọn một đề cho mình.
- 3,4 HS nêu đề bài mình chọn tả.
- HS viết kết bài vào vở. 3 em viết vào giấy lớn.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn viết của mình. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS nhận xét bài viết của các bạn. 
======================
Tiết 3: Thể dục
Tiết 4: Mĩ thuật
Tiết 5: Lịch sử
CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I. MỤC TIÊU
Học sinh biết tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ, sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ, ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Nêu sơ lược diễn biến và ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ.
Giáo dục lòng yêu nước, tự hào tinh thần chiến đấu của nhân dân ta.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Bản đồ hành chính VN. Lược đồ phóng to. Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ, phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra Bài cũ: 
GV nhận xét bài kiểm tra định kì của HS.
2. Dạy bài mới
 a/ Giới thiệu bài: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
 b/ Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tạo biểu tượng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
 GV nêu tình thế của Pháp từ sau thất bại ở chiến dịch Biên giới đến năm 1953. Vì vậy thực dân Pháp đã tập trung 1 lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để xây dựng tập đoàn cứ điểm kiên cố nhất ở chiến trường Đông Dương tại Điện Biên Phủ nhằm thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, giành lại thế chủ động chiến trường và có thể kết thúc chiến tranh. (GV chỉ trên bản đồ địa điểm Điện Biên Phủ)
Yêu cầu HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi:
Quân và dân ta đã chuẩn bị những gì cho chiến dịch Điện Biên Phủ?
Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trong SGK, nêu nhận xét về sự chuẩn bị của quân và dân ta cho chiến dịch Điện Biên Phủ.
GV nhận xét, bổ sung.
 v	 Hoạt động 2: Diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 nội dung sau:
Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm mấy đợt? Hãy thuật lại các đợt tấn công của quân ta.
Chiến dịch Điện Biên Phủ băt đầu từ khi nào và kết thúc khi nào?
Yêu cầu HS trình bày.
GV nhận xét.
Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
GV chốt ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ.
3. Củng cố - dặn dò 
Yêu cầu HS làm bài tập 1 trong vở bài tập lịch sử để củng cố về mốc thời gian diễn ra chiến dich Điện Biên Phủ.
Dặn HS chuẩn bị bài: Ôn tập.
Nhận xét tiết học. 
- HS theo dõi, rút kinh nghiệm.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS thảo luận theo nhóm 4 trả lời câu hỏi.
- Đại diêïn 3 nhóm trình bày (mỗi nhóm thuật lại một đợt tấn công của quân ta) kết hợp chỉ bản đồ, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS làm bài cá nhân rồi nêu kết quả.
Tiết 6: SHL

Tài liệu đính kèm:

  • doct 19.doc