Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Kim Đồng

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Kim Đồng

Toán: LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố cách tính vận tốc.

- Thực hành tính vận tốc theo đơn vị đo khác nhau.

- Làm được BT 1,2,3. HS khỏ, giỏi làm thêm BT 4.

II.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Bài cũ:

 Kiểm tra vở bài tập ở nhà của tổ 3.

2.Bài mới:

Bài 1: GV họi Hs đọc đề bài, nêu công thức vận tốc.

 Cho cả lớp làm bài vào vở.

 GV gọi HS đọc bài giải.

 Bài giải

 Vận tốc chạy của đà điểu là:

5250 : 5= 1050 (m/phút)

Đáp số: 1050m/phút.

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Kim Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 27
Ngµy so¹n: 10/3/2012
Ngµy d¹y: Thø hai, ngµy 12/3/2012
Toán: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
- Củng cố cách tính vận tốc.
- Thực hành tính vận tốc theo đơn vị đo khác nhau.
- Làm được BT 1,2,3. HS khỏ, giỏi làm thêm BT 4.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Bài cũ:
	Kiểm tra vở bài tập ở nhà của tổ 3.
2.Bài mới:
Bài 1: GV họi Hs đọc đề bài, nêu công thức vận tốc.
	Cho cả lớp làm bài vào vở.
	GV gọi HS đọc bài giải.
	Bài giải
	Vận tốc chạy của đà điểu là: 
5250 : 5= 1050 (m/phút)
Đáp số: 1050m/phút.
Chú ý: GV nên hỏi thêm: Có thể tính vận tốc của đà điểu với đơn vị đo là m/giây không?
GV hướng dẫn HS có thể làm theo hai cách:
	Cách 1: Sau khi tính được vận tốc chạy của đà điểu là 1050 m/phút (vì 1 phút = 60 giây) ta tính được vận tốc đó với đơn vị đo là m/giây.
	Vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị m/giây là: 
1050 : 60 = 17,5 (m/giây)
	Cách 2: 5 phút = 300 giây
	Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 300 = 7,5 (m/giây)
Bài 2: 
Gv gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán, nói cách tính vận tốc.
Cho HS tự làm vào vở. Hướng dẫn hs nêu cách viết vào vở: 
Với s = 130 km, t = 4 giờ thì v= 130 : 4 = 32,5 (km/ giờ)
Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả (để nêu tên đơn vị của vận tốc trong mỗi trường hợp)
Bài 3: Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài, chỉ ra quảng đường và thời gian đi bằng ô tô. Từ đó tính được vận tốc của ô tô
	Quãng đường người đó đi bằng ô tô là:
25 - 5 = 20 (km)
	Thời gian người đó đi bằng ô tô là:
0,5 giờ hay 1/2 giờ
	Vận tốc của ô tô là: 
20 : 0,5 = 40 (km/h)
 hay 20: 1/2 = 40 (km/h)
Bài 4: Cho học sinh khá, giỏi tự làm bài rồi chữa bài
Thời gian đi của canô là:
7 giờ 45 phút - 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Vận tốc của ca nô là:
30 : 1,25 = 24 (km/h)
Chú ý: Giáo viên có thể cho học sinh đổi :
1 giờ 15 phút = 75 phút 
Vận tốc của ca nô là: 30 : 75 = 0,4 (km/phút)
0,4km/phút = 24 km/h (vì 60 phút = 1 giờ)
3. Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc học sinh về nhà tiếp tục hoàn thành các bài tập trong sách giáo khoa.
______________________________
Tập đọc: TRANH LÀNG HỒ
I.Mục đích, yêu cầu
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc tự hào trước nhứng bức tranh làng Hồ.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nghệ sỹ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sản của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, Giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc. 
- Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
II.Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm một vài bức tranh làng Hồ (nếu có).
III.Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đông Vân, trả lời câu hỏi về bài đọc. 
2.Dạy bài mới
a)Giới thiệu bài
b)Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc 
- Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau )đọc bài văn.
Hs xem tranh làng hồ trong SGK. 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 -3 lượt) có thể chia làm ba đoạn (mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn ). Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ viết sai chính tả, VD: Tranh thuần phác; khoáy âm dương, quần hoa chanh nền đen lĩnh, điếp trắng nhấp nhánh....; (làng hồ, tranh tố nữ, nghệ sỹ tạo hình, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dương, lĩnh, màu trắng điệp.
- Từng cặp HS luyện đọc
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
*Tìm hiểu bài 
* Gợi ý trả lời các câu hỏi: 
- Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuéc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam. (Tranh vẽ lợn, Gà, Chuột, Ếch, Cây dừa, Tranh tố nữ.)
- Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? (Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt: Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp, "Nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn".)
- Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.
- Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sỹ dân gian làng Hồ? (vì những nghệ sỹ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi.) 
* GV chốt lại: Yêu mến cuộc đời và yêu thương quê hương, những nghệ sỹ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tươi. Kỷ thuật làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hoá Việt Nam. Những người tạo nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng - Những người nghệ sỹ tạo hình của nhân dân. 
*Đọc diễn cảm 
- Ba hs tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn dưới sự hướng dẫn của GV.
- GV chọn một đoạn văn tiêu biểu (có thể chọn đoạn 1), hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm sau khi giúp các em tìm giọng đọc diễn cảm đoạn văn, cách nhấn giọng, ngắt giọng.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn 
- GV nhận xét tiết học.
_____________________________________
Ngµy so¹n: 11/3/2012
Ngµy d¹y: Thø ba, ngµy 13/3/2012
Toán:	QUÃNG ĐƯỜNG
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều
- Thực hành tính quãng đường.
- Làm được BT 1,2. HS khỏ, giỏi làm được toàn bộ các BT.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Bài cũ:
	- HS nhắc lại công thức tính vận tốc.
	- Chữa bài tập về nhà.
2.Bài mới:
a)Hình thành cách tính quãng đường
Bài toán 1:
- Giáo viên cho học sinh đọc bài toán 1 SGK, nêu yêu cầu của bài toán.
- Giáo viên cho học sinh nêu cách tính quãng đường đi được của ô tô
Quãng đường ô tô đi được là:
42,5 x 4 = 170 (km)
- Giáo viên cho học sinh viết công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian:
s = v x t
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại; Để tính quãng đường đi được của ô tô ta lấy vận tốc của ô tô nhân với thời gian ô tô đi hết quãng đường đó
Bài toán 2:
- Giáo viên cho học sinh đọc và giải bài toán 2
- Giáo viên cho học sinh đổi:	2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường người đi xe đạp đi được là:	12 x 2,5 = 30 (km)
HS tự làm tiếp phần còn lại
Giáo viên lưu ý học sinh:
+ Có thể chọn một trong hai cách làm trên đều đúng.
+ Nếu đơn vị đo vận tốc là km/h, thời gian tính theo đơn vị đo là giờ thì quãng đường tính theo đơn vị đo là km.
2. Thực hành
Bài 1: 
- Giáo viên gọi học sinh nói cách tính quãng đường và công thức tính quãng đường
- Cho cả lớp làm bài vào vở
- Gọi học sinh đọc bài giải, học sinh khác nhận xét. Giáo viên kết luận.
Bài 2: 
- Giáo viên lưu ý học sinh số đo thời gian và vận tốc phải cùng đơn vị đo thời gian
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hai cách giải bài toán:
Cách 1: Đổi số đo thời gia về số đo có đơn vị là giờ
15 phút = 0,25 giờ
Quãng đường đi được của người đi xe đạp là:
12,6 x 0,25 = 3,15 (km)
Cách 2: Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là phút: 1 giờ = 60 phút
Vận tốc của người đi xe đạp với đơn vị km/phút là:
12,6 : 60 = 0,21 (km/phút)
Quãng đường đi được của người đi xe đạp là:
0,21 x 15 = 3,15 (km)
Bài 3:
- Giáo viên cho học sinh đọc đề bài, trả lời thời gian đi của xe máy là bao nhiêu
- Cho học sinh tự làm bài vào vở
- Giáo viên gọi học sinh đọc bải giải và nhận xét bài làm của học sinh.
3.Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn về nhà.	
_____________________________________
Chính tả: Cöa s«ng
I.Mục đích, yêu cầu
1. Nhớ- viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông
2. Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài; làm đúng các bài tập thực hành để củng cố khắc sâu quy tắc (Bt 2).
II.Đồ dùng dạy - học
III.Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ
HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên đại lý nước ngoài và viết 2 tên người, tên đÞa lý nước ngoài (Có thể viết tên riêng trong BT ở tiết chính chính tả trước).
VD: Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Công xã Pa-ri, Chi-ca-gô.
2.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS nhớ viết
- Một HS đọc yêu cầu bài.
- Một HS xung phong đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. Cả lớp lắng nghe, nêu nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ cuối trong SGK để ghi nhớ. GV nhắc các em chú ý cách trình bày các khổ thơ 6 chữ, những chữ cần viết hoa, các dấu câu (dấu chấm, dấu ba chấm), những chữ dễ viết sai chính tả (nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp loá...).
- HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài.
- GV chấm chữa 7 - 10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. GV nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - BT2
- HS đọc yêu cầu của BT2, gạch dưới trong VBT các tên riêng tìm đựơc; giải thích cách viết các tên riêng đó. GV phát phiếu riêng cho 2 HS làm bài.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. GV mời 2 HS làm bài trên phiếu, dán bài lên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng:
3. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ để viết đúng quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý nước ngoài.
_____________________________________
Ngµy so¹n: 12/3/2012
Ngµy d¹y: Thø t­, ngµy 14/3/2012
Toán:	LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố cách tính quãng đường
- Rèn kĩ năng tính toán.
- Làm được BT 1,2. HS khá, giỏi làm thêm BT 3,4.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Bài cũ:
	- HS nhắc lại công thức tính quãng đường.
	- Kiểm tra VBT ở nhà của tổ 2.
2.Bài mới:
Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài.
- Cho học sinh làm bài vào vở (không cần kẻ bảng). Hướng dẫn học sinh ghi theo cách:
Với v = 32,5 km/h; t = 4 thì s = 32,4 x 4 = 130 (km)
- Giáo viên lưu ý học sinh đổi đơn vị ở cột 3 trước khi tính:
36 km/h = 0,6 km/phút hoặc 40 phút = 2/3 giờ
- Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả và nhận xét bài làm của học sinh
Bài 2:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tính thời gian đi của ô tô
12 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút
4 giờ 45 phút = 4,74 giờ
- Giáo viên cho học sinh làm tiếp rồi chữa bài.
Bài 3: Yêu cầu HS khá, giỏi làm.
- Giáo viên cho học sinh lựa chọn một trong hai cách đổi đơn vị
8km/h = ...km/phút
hoặc 15 phút =.....giờ
- Giáo viên phân tích, chọn cách đổi 15 phút = 0,25 giờ
- Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở.
Bài 4:Yêu cầu HS khá, giỏi làm.
- Giáo viên giải thích Kăngguru vừa chạy vừa nhảy có thể được từ 3 - 4 m một bước.
- Giáo viên lưu ý học sinh đọc đề bài, gọi học sinh đọc đề bài, gọi 1 học sinh làm bài tập trên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Lưu ý học sinh đổi 1 phút 15 giây = 75 giây
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn, nêu kết quả đúng.
3.Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét giờ học .
	- Dặn về nhà.
__________________________________ ... 
- Gv yêu cầu HS phân tích đề - gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề bài đã viết trên bảng lớp.
1) Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta. (GV kết hợp giải nghĩa: tôn sư trọng đạo (tôn trọng thầy, cô giáo; trọng đạo học.)
2) Kể một kĩ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy, cô.
- Bốn HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 2 gợi ý cho 2 đề. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Mời một số HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn kể.
- Mỗi HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện.
3. Thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a) KC theo nhóm
Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
b) Thi KC trước lớp
- Các nhóm cử đại diện thi kể. Mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện có ý nghĩa nhất, bạn KC hấp dẫn nhất trong tiết học.
4. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lai câu chuyện cho người thân; xem trước yêu cầu và tranh minh hoạ tiết KC tuần 29 - Lớp trưởng lớp tôi
_____________________________________
Đạo đức:	 EM YÃU HOAÌ BÇNH ( Tiết 2)
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình mang lại cho trẻ em.Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
	- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
HS khá, giỏi:
	- Biết giá trị của hoà bình; biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
II.Chuẩn bị:
	- Tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh.
	- Tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới.
	- Giấy khổ to, bút màu.
	- Điều 38, Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em.
	- Thẻ màu dùng cho hoạt động 2 tiết 1.
III.Lên lớp:
	Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (bài tập 4, SGK)
	*Mục tiêu: HS biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình cña nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới.
	*Cách tiến hành
	1.HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, băng hình, bài báo về các hoạt đọng bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được (có thể theo nhóm hoặc cá nhân).
	2.GV nhận xét, giới thiệu một số tranh, ảnh, băng hình (nếu có) và kết luận:
	- Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
	- Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức.
	Hoẹt động 2: Vẽ "Cây hoà bình"
	*Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình cho HS.
	*Cách tiến hành
	1.GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ "Cây hoà bình" ra giấy khổ to:
	- Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, cêï cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày.
	- Hoa, quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung.
	2.Các nhóm vẽ tranh.
	3.Đại diện từng nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét.
	4.GV khen các tranh vẽ đẹp và kết luận:
	Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày; đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
	Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hoà bình
	*Mục tiêu: Củng cố bài.
	*Cách tiến hành
	1.HS (cá nhân hoặc nhóm) treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Em yêu hoà bình của mình trước lớp.
	2.Cả lớp xem tranh, nêu câu hỏi hoặc bình luận.
	3.HS trình bày các bài thơ, bài hát, điệu múa, tiểu phẩm về chủ đề Em yêu hoà bình.
	4.GV nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng.
_____________________________________
Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I.Mục đích, yêu cầu
1. Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối, trình tự miêu tả; những giác quan được sử dụng để quan sát; những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn.
2. Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
II.Đồ dùng dạy - học
- Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1:
- Một tờ giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
- Trang, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả (giúp HS quan sát, làm BT2)
III.Các hoạt động dạy - học 
A.Kiểm tra bài cũ
HS đọc lại đoạn văn hoặc bài văn về nhà các em đã viết lại sau tiết Trả bài văn tả đồ vật tuần trước.
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
	- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1, cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối; mời một HS đọc lại:
- Cả lớp đọc thầm lại bài Cây chuối mẹ, suy nghĩ, trả lời lần lượt các câu hỏi.. GV phát riêng phiếu cho 3 - 4 HS.
- Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải.
Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, qủa, rễ, thân).
+ Khi tả, HS có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả cho tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá.....
- GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả để HS quan sát, làm bài.
- GV hỏi HS đã quan sát một bộ phận của cây để chuẩn bị viết đoạn văn theo lời dặn của thầy (cô) như thế nào. Mời một vài HS nói các em chọn bộ phận nào của cây. (VD: Em chọn tả quả đào trên cây đào nhà bác Lê./ Em chọn tả bộ rễ của cây si già trong sân trường./ Em chọn tả những tầng lá của cây bàng trong xóm em./...)
- Cả lớp suy nghĩ, viết đoạn văn vào vỡ BT.
- Một HS đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điển những đoạn văn hay.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết đoạn văn tả một bộ phận của cây chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn ; cả lớp chuận bị cho tiết viết bài văn tả cây cối tiếp theo (đọc trước 5 đề, chọn một đề, quan sát trước một loài cây).
_____________________________________
Ngµy so¹n: 14/3/2012
Ngµy d¹y: Thø s¸u, ngµy 16/3/2012
To¸n:	 LuyÖn tËp
I.Môc tiªu: Gióp häc sinh:
- Cñng cè c¸ch tÝnh thêi gian cña chuyÓn ®éng
- Cñng cè mèi quan hÖ gi÷a thêi gian víi vËn tèc vµ qu·ng ®­êng.
- Lµm ®­îc BT 1,2,3.
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
- Gi¸o viªn gäi häc sinh nh¾c l¹i c«ng thøc tÝnh thêi gian cña mét chuyÓn ®éng
- Cho häc sinh rót ra c«ng thøc tÝnh vËn tèc, qu·ng ®­êng tõ c«ng thøc tÝnh thêi gian.
Bµi 1:
- Gi¸o viªn cho häc sinh tÝnh, ®iÒn vµo « trèng, gäi häc sinh kiÓm tra kÕt qu¶ cña b¹n
Bµi 2:
Gi¸o viªn cã thÓ h­íng dÉn häc sinh tÝnh:
72 giê : 96 = 3/4 (giê)
3/4 giê = 45 phót
Bµi 3:
- Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh cã thÓ ®æi:
420 km/phót = 0,42 km/phót hoÆc 10,5 km = 10500m.
III.Cñng cè, dÆn dß:
	- HS nh¾c l¹i quan hÖ gi÷a thêi gian, vËn tèc vµ qu·ng ®­êng.
_____________________________________
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ NHÂN BIẾT 
XÁC ĐỊNH CÁC VẾ CÂU GHÉP, ĐẶT CÂU GHÉP
I.Mục đích, yêu cầu
1. Biết đặt câu ghép.
2. Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu ghép
II.Các hoạt động dạy - học 
A. Dạy bài mới
GV nêu MĐ,YC của tiết học.
Bài tập 1: Đặc câu 3 câu ghép nói về thời tiết
Một học sinh đọc yêu cầu đề bài.
GV hướng dẫn những nội dung nói về chủ đề thời tiết.
HS làm vào vở
GV theo dõi, chọn những em có câu văn hay đọc trước lớp.
Lớp nhận xét
GV chọn 3 câu hay để học sinh tiếp tục hoàn thành trong bài tập 2
Bài tập 2: Xác định chủ ngữ vị ngữ ở các vế trong mỗi câu ghép:
	Dựa vào các câu ghép em đã đặt ở bài tập 1. Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các vế ở mỗi câu ghép.
HS đọc yêu cầu đề bài
Làm việc cá nhân trên giấy nháp
-GV theo dõi hướng dẫn làm bài
- Một vài em lên bảng trình bày bài làm của mình.
- Lớp nhận xét, chữa bài
5. Củng cố, dăn dò
GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học để biết dùng câu ghép trong các hoàn cảnh giao tiếp cho phù hợp.
_____________________________________
Tập làm văn: 	 TẢ CÂY CỐI
 	 (Kiểm tra viết)
I.Mục đích, yêu cầu
HS viết được một bài tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh cảm xúc.
II.Đồ dùng dạy học
Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số loài cây, trái theo đề văn.
III.Các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài
Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả cây cối, viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây và một đoạn văn tả cây cối hoàn chỉnh theo 1 trong 5 đề đã cho.
2. Hướng dẫn Hs làm bài
- Hai HS tiếp nối nhau đọc Đề bài và gợi ý của tiết Viết bài văn tả cây cối: HS1 đọc 5 đề bài, HS2 đọc gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm lại các đề văn.
- GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài (chọn đề, quan sát cây, trái theo đề đã chọn) như thế nào.
3. HS làm bài
4. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học. Dăn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; HTL các bài thơ (có yêu cầu thuộc lòng) trong SGK Tiếng Việt 5, tập hai (từ tuần 19 - 27), để kiểm tra lấy điểm trong tuần học tới.
_____________________________________
sinh ho¹t líp
I.Môc ®Ých, yªu cÇu: 
	- HS thÊy ®­îc ­u, khuyÕt ®iÓm tuÇn qua; cã ý thøc ph¸t huy nh÷ng mÆt m¹nh, kh¾c phôc nh÷ng khuyÕt ®iÓm cña b¶n th©n.
	- N¾m ®­îc kÕ ho¹ch tuÇn tíi.
II. Lªn líp:
1.Sinh ho¹t v¨n nghÖ tËp thÓ, c¸ nh©n: 5 phót. 
2.Sinh ho¹t líp:
	- C¸c tæ tr­ëng vµ líp tr­ëng nhËn xÐt c¸c mÆt ho¹t ®éng cña tuÇn qua.
	- HS th¶o luËn, ®ãng gãp ý kiÕn.
	- GV nhËn xÐt chung:
	+ ¦u ®iÓm: ChuÈn bÞ vµ tham gia tèt ngµy sinh ho¹t chñ ®iÓm 26/3; vÖ sinh líp häc tèt; æn ®Þnh nÒ nÕp 15 phót ®Çu giê.
	+ Nh­îc ®iÓm: mét sè em cßn nãi chuyÖn riªng trong giê häc; c¸c kho¶n thu nép cßn chËm.
	- KÕ ho¹ch cña tuÇn tíi: 
	+ Bæ sung c¸c ®å dïng häc tËp ®Çy ®ñ.
	+TËp trung nh¾c nhë, gióp ®ì nh÷ng b¹n yÕu .
	+ Duy tr× nÒ nÕp, kiÓm tra bµi cò 15 phót ®Çu giê.
	+ Nép ®Çy ®ñ kho¶n tiÒn.
********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27.doc