Toán : ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I.Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Làm được BT 1,2(cột 1), 3(cột 1).HS khá, giỏi làm được toàn bộ các BT.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Bài cũ : Nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng, độ dài.
2.Bài mới :
GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa các bài tập. Chẳng hạn:
Bài 1:
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV có thể kẻ sẳn bảng các đơn vị đo diện tích ở trên bảng của lớp, cho HS điền vào chỗ chấm trong bảng đó.
- Cho HS học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thông dụng (như m2, km2, quan hệ giữa ha, km2 với m2,.).
Bài 2: Cho HS tự làm cột 1; HS khá, giỏi có thể làm cả bài rồi chữa bài. Chú ý củng cố về mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau, về cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân, như:
a) 1m2 =100dm2 =10 000cm2 = 1 000 000mm2
1ha =10 000m2
1km2= 100ha =1 000 000m2
Tuần 30 Ngày soạn: 31/3/2012 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 2/4/2012 Toán : ôn tập về đo diện tích I.Mục tiêu : - Giúp HS củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Làm được BT 1,2(cột 1), 3(cột 1).HS khá, giỏi làm được toàn bộ các BT. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Bài cũ : Nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng, độ dài. 2.Bài mới : GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa các bài tập. Chẳng hạn: Bài 1: - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV có thể kẻ sẳn bảng các đơn vị đo diện tích ở trên bảng của lớp, cho HS điền vào chỗ chấm trong bảng đó. - Cho HS học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thông dụng (như m2, km2, quan hệ giữa ha, km2 với m2,...). Bài 2: Cho HS tự làm cột 1; HS khá, giỏi có thể làm cả bài rồi chữa bài. Chú ý củng cố về mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau, về cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân, như: a) 1m2 =100dm2 =10 000cm2 = 1 000 000mm2 1ha =10 000m2 1km2= 100ha =1 000 000m2 b) 1m2 =0,01dam2 1m2= 0,000001km2 1m2 =0,0001hm2 1ha =0,01km2 =0,0001ha 4ha= 0,04km2 Bài 3: Cho HS tự cột 1; HS khá, giỏi có thể làm cả bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: a) 65000m2 =6,5 ha; 846 000 m2 =84,6 ha; 5000m2 =0,5 ha. b) 65km2 =600 ha; 9,2 km2 =920 ha; 0,3km2= 30 ha. 3.Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau. ______________________________ Tập đọc: LUYỆN TẬP ĐỌC BÀI:1,2 CHÍNH TẢ TRANG 118 I.Mục đớch, yờu cầu: - Đọc đỳng cỏc tờn riờng nước ngoài, đọc lưu loỏt, diễn cảm 2 bài văn với giọng đọc phự hợp với nội dung mỗi bài. - Hiểu nội dung của 2 bài văn. II.Cỏc hoạt động dạy - học: A.Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài con gỏi, trả lời cõu hỏi về bài đọc. B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tỡm hiểu bài: Bài 1: Cễ GÁI CỦA TƯƠNG LAI: - Một học sinh khỏ, giỏi đọc toàn bài. - Giỏo viờn hướng dẫn đọc - Học sinh đọc bài: 3 em đứng dậy đọc toàn bài văn; giỏo viờn kết hợp sữa lỗi cho học sinh - Học sinh luyện đọc trong nhúm đụi - Giỏo viờn đọc mẫu. - Một học sinh đọc diễn cảm bài văn - GV: Lan Anh tham gia cuộc thi nào? - Em được mới làm đại biểu của nghị viện thanh niờn thế giới năm 2000 khi mấy tuổi - Lan Anh đó làm được gỡ khi tham gia nghị viện? - Tại sao núi Lan anh là một trong những mẫu người của tương lai ? Bài 2: - Một học sinh khỏ, giỏi đọc toàn bài. - Giỏo viờn hướng dẫn đọc - Học sinh đọc bài: 3 em đứng dậy đọc toàn bài văn; giỏo viờn kết hợp sữa lỗi cho học sinh - Học sinh luyện đọc trong nhúm đụi - Giỏo viờn đọc mẫu. - Một học sinh đọc diễn cảm bài văn - GV: Bài văn nhắc đến tờn những ai? - Những phụ nữ đú đó đúng gúp vào sư nghiệp gỡ của đất nước. - Hội phụ nữ Việt Nam đó được nhà nước trao tặng những danh hiệu gỡ? - Em biết những gương xuất sắc nào của phụ nữ Việt Nam? 3.Củng cố, dặn dũ: - HS về nhà đọc lại cỏc cõu chuyện trờn. - GV nhận xột tiết học. ______________________________ Ngày soạn: 1/4/2012 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 3/4/2012 Toán: ôn tập về đo thể tích I. Mục tiêu : - Giúp HS củng cố về mối quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối; viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích. - làm được BT 1,2(cột 1), 3(cột 1).HS khá, giỏi làm được toàn bộ các BT. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ : Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. 2. Bài mới : GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa các bài tập. Chẳng hạn: Bài 1: GV kẻ sẵn bảng trong SGK lên bảng của lớp rồi cho HS viết số thích hợp vào chổ chấm, trả lời các câu hỏi của phần b). Khi HS chữa bài, GV nên cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa ba đơn vị đo thể tích (m3, dm3, cm3) và quan hệ của hai đơn vị liên tiếp nhau. Bài 2: GV cho HS tự làm cột 1; HS khá, giỏi làm cả bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: 1m3 =1000dm3 1dm3 =1000cm3 7,268m3= 7268dm3 4,351dm3 =4351cm3 0,5m3 =500dm3 0,2dm3 = 200cm3 3m3 2dm3 =3002dm3 1dm39cm3 = 1009cm3 Bài 3: Cho HS tự làm cột 1; HS khá, giỏi làm cả bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: a) 6m3 272dm3 =6,272m3; 2105dm3 =2,105m3; 3m382dm3= 3,082m3. b) 8dm3439 = 8,439 dm3; 3670 cm3 = 3,670 dm3 = 3,67 dm3.; 5 dm3 77 cm3 = 5,077 dm3. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. ______________________________ Chớnh tả: Nghe- viết: cô gái của tương lai I.Mục đớch, yờu cầu: - Nghe - viết đỳng chớnh tả bài Cụ gỏi của tương lai;viết đỳng những từ dễ viết sai (VD: in- tơ- nột), tờn riờng nước ngoài, tờn tổ chức. -Tiếp tục luyện tập viết hoa tờn huõn chương, danh hiệu, giải thưởng; biết một số huõn chương của nước ta( BT 2,3). II.Đồ dựng dạy - học: - Bảng phụ - Bỳt dạ và một số tờ phiếu viết cỏc cụm từ in nghiờng ở BT2. - Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3. III.Cỏc hoạt động dạy - học: A.Kiểm tra bài cũ: Một HS đọc 2 - 3 bạn viết trờn bảng lớp, că lớp viết vào giấy nhỏp tờn cỏc huõn chương, danh hiệu, giải thưởng trong BT2 tiết chớnh tả trước. B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nờu MĐ, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc bài chớnh tả Cụ gỏi của tương lai. HS theo dừi trong SGK. - Gv hỏi HS về nội dung bài chớnh tả. (Bài giới thiệu Lan anh là một bạn gỏi giỏi giang, thụng minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai.) - HS đọc bài chớnh tả. GV nhắc cỏc em chỳ ý những từ ngữ dễ viết sai. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chớnh tả: Bài tập 2: - HS đọc nội dung BT2. - 1 học sinh đọc lại cỏc cụm từ in nghiờng trong đoạn văn - GV dỏn từ phiếu đó đó viết cỏc cụm từ in nghiờng; giỳp HS hiểu yờu cầu của bài. - GV mở bảng phụ đó viết ghi nhớ về cỏch viết hoa tờn cỏc huõn chương, danh hiệu, giải thưởng. - HS viết lại cho đỳng chớnh tả cỏc cụm từ in nghiờng. - GV dỏn tờ phiếu, mời 3 HS tiếp nối nhau lờn bảng làm bài - mỗi em sửa lại hai cụm từ. Sau đú, núi rừ vỡ sao em sửa lại như vậy. Cả lớp và GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng Bài tập 3: - GV nờu yờu cầu của BT3, giỳp HS hiểu. - HS xem ảnh minh họa cỏc huõn chương trong SGK; đọc kĩ nội dung từng huõn chương, làm bài. - Những HS làm bài trờn phiếu dỏn kết quả làm bài lờn bảng lớp, trỡnh bày. Cả lớp và GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng: 4. Củng cố, dặn dũ: GV nhận xột tiết học. Dặn HS ghi nhớ tờn và cỏch viết cỏc danh hiệu, huõn chương ở BT2,3. ______________________________ Ngày soạn: 2/4/2012 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 4/4/2012 Toán: ôn tập về đo diện tích và đo thể tích A. Mục tiêu : Giúp HS : - So sánh các số đo diện tích và thể tích. - Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, tính thể tích các hình đã học. - làm được BT 1,2,3a. HS khá, giỏi làm được toàn bộ các BT. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ : - HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đại lượng trong bảng đơn vị đo diện tích và thể tích. 2. Bài mới : GV hướng dẫn học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Chẵng hạn Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi HS chữa bài, GV có thể cho HS viết vào vở hoặc đọc kết quả; có thể yêu cầu HS giải thích cách làm ( không yêu cầu viết phần giải thích vào bài làm). Kết quả là: a) 8m2 5dm2 =8,05m b) 7m3 5dm3 =7,005m 8m2 5dm2 < 8,5 m2 7m3 5dm3 < 7,5m3 8m2 5dm2 7m3 5dm3 Bài 2: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán. Chẳng hạn: Bài giải Chiều rộng của thửa ruộng là: Diện tích của thửa ruộng là: 150 x 100 = 15 000(m2 ) 15 000m2 gấp 100m2 số lần là: 15 000: 100= 150(lần) Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là: 60 x150 =9000(kg) 9000kg =9 tấn Đáp số:9 tấn Bài 3: GV cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải câu a, HS khá, giỏi có thể làm cả bài toán. Cho 1 HS lên bảng chữa bài: Bài giải Thể tích của bể nước là: 4 x3 x2,5 =30(m3) Thể tích của phần bể có chứa nước là: 30 x 80 : 100 = 24(m3) a) Số lít nước chứa trong bể là: 24m3 = 24 000 dm3 =24 000 l b) Diện tích đáy của bể là: 4 x 3 = 12 (m2) Chiều cao của mức nước chứa trong bể là: 24 :12 = 2 (m) Đáp số: a) 24 000 l ; b) 2m. 3. Củng cố, dặn dò : - GV chấm, chữa bài, nhận xét. - Dặn chuẩn bị bài sau. ______________________________ Luyện từ và cõu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I.Mục đớch, yờu cầu: Giỳp HS: - Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ (BT II.Cỏc hoạt động dạy học: A .Kiểm tra bài cũ: Hai HS làm bài tập 2,3 của tiết LTVC (ễn tập về dấu cõu) B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - Một HS đọc yờu cầu BT1. - Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, suy nghĩ, trả lời lần lượt từng cõu hỏi a-b-c. Với cõu hỏi c, cỏc em cần sử dụng từ điển (hoặc một vài trang phụ tụ) để giải nghĩa từ chỉ phẩm chất mỡnh lựa chọn. - GV tổ chức cho HS cả lớp phỏt biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lượt theo từng cõu hỏi. 3. Củng cố, dặn dũ: GV nhận xột tiết học. Nhắc Hs cần cú quan điểm đỳng về quyền bỡnh đẳng nam nữ; cú ý thức rốn luyện những phẩm chất quan trọng của giới mỡnh. ______________________________ Tập đọc: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I.Yờu cầu: - HS đọc đỳng từ ngữ,cõu văn, đoạn văn dài; biết đọc lưu loỏt, diễn cảm toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc ỏo dài Việt Nam. - Hiểu nội dung: Chiếc ỏo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dõn tộc Việt Nam. - Trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3. II.Chuẩn bị:- Tranh minh hoạ Thiếu nữ bờn hoa huệ. - Tranh, ảnh phụ nữ mặc ỏo tứ thõn, năm thõn. III.Lờn lớp: 1.Bài cũ: 2 HS đọc lại bài Thuần phục sư tử, trả lời cỏc cõu hỏi về nội dung bài. 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài. b)Hướng dẫn HS luyện đọc và tỡm hiểu bài. *Luyện đọc: - 1 HS khỏ đọc toàn bài. - HS xem tranh Thiếu nữ bờn hoa huệ của Tụ Ngọc Võn.GV giới thiệu tranh ảnh phụ nữ mặc ỏo tứ thõn, năm thõn. - Chia đoạn: 4 đoạn, mỗi lần xuống dũng là 1 đoạn. - HS nối tiếp đọc bài: 2 lượt. - 1 HS đọc chỳ giải. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc lại toàn bài. - GV đọc diễn cảm bài văn. *Tỡm hiểu bài. - Chiếc ỏo dài cú vai trũ thế nào trong trang phục của người phụ nữ Việt Nam xưa?(Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc ỏo dài thẫm màu, phủ ra bờn ngoài những lớp ỏo cỏnh nhiều màu bờn trong.Trang phục như vậy, chiếc ỏo dài làm cho phụ nữ trở nờn tế nhị, kớn đỏo.) - Chiếc ỏo dài tõn thời cú gỡ khỏc chiếc ỏo dài cổ truyền? (- Áo dài cổ truyền cú hai loại: ỏo tứ thõn và ỏo năm thõn - Áo dài tõn thời là chiếc ỏo dài cổ truyền được cải tiến, chỉ gồm hai thõn vải phớa trước và phớa sau. Chiếc ỏo tõn thời vừa gi ... uyện, bài bỏo, sỏch Truyện đọc lớp 5... viết về cỏc nữ anh hựng, cỏc phụ nữ cú từ. III.Cỏc hoạt động dạy - học: A.Kiểm tra bài cũ: Một (hoặc 2 HS) kể một vài đoạn của cõu chuyện Lớp trưởng lớp tụi, trả lời cõu hỏi về ý nghĩa cõu chuyện và bài học cỏc em rỳt ra. B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Một HS đọc đề bài viết trờn bảng lớp, Gv gạch dưới những từ ngữ cần chỳ ý: Kể chuyện em đó nghe, đó đọc về một nữ anh hựng, hoặc một nữ cú tài. - Bốn HS tiếp nối nhau đọc lần lượt cỏc gợi ý 1-2-3-4. Cả lớp theo dừi trong SGK. - HS đọc thầm lại gợi ý 1. GV nhắc HS: Một số truyện được nờu trong gợi ý là truyện trong SGK (Trưng Trắc, Trưng Nhị, Con gỏi, Lớp trưởng lớp tụi). - GV kiểm tra phần HS chuẩn bị trước ở nhà cho tiết học này, một số HS tiếp nối nhau núi trước lớp tờn cỏc cõu chuyện cỏc em sẽ kể. b) Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện: Trước khi HS thực hành KC, GV mời 1 HS đọc lại gợi ý 2. mỗi HS gạch nhanh trờn giấy nhỏp dàn ý cõu chuyện sẽ kể. -HS cựng bạn bờn cạnh KC, trao đổi về ý nghió của cõu chuyện. - HS khi kể chuyện trước lớp: + HS xung phong kể chuyện hoặc cử đại diện thi kể. Mỗi HS kể chuyện xong đều núi ý nghĩa cõu chuyện của mỡnh hoặc trao đổi, giao lưu cựng cỏc bạn trong lớp về nhõn vật chi tiết, ý nghĩa cõu chuyện. + Cả lớp và GV nhận xột. + Cả lớp bỡnh chọn bạn cú cõu chuyện hay nhất. 3.Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xột tiết học. - Dặn HS đọc trước đề bài và gợi ý của tiết KC được chứng kiến hoặc tham gia tuần 31. ______________________________ Đạo đức: BẢO VỆ TÀI NGUYấN THIấN NHIấN I.Yờu cầu: HS biết: - Kể được một vài tài nguyờn thiờn nhiờn ở nước ta và ở địa phương. - Biết vỡ sao cần phải bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn. - Biết giữ gỡn, bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn phự hợp với khả năng. - HS khỏ, giỏi biết đồng tỡnh, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gỡn, bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn. II.Chuẩn bị:Tranh, ảnh, băng hỡnh về tài nguyờn thiờn nhiờn(mỏ than, dầu mỏ, rừng cõy,...)hoặc cảnh tượng phỏ hoại tài nguyờn thiờn nhiờn. III.Lờn lớp: Hoạt động 1: Tỡm hiểu thụng tin trang 44-SGK. *Mục tiờu: HS nhận biết vai trũ của tài nguyờn thiờn nhiờn đối với cuộc sống của con người; vai trũ của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn. *Cỏch tiến hành: - HS xem ảnh và đọc cỏc thụng tin trong bài (mỗi HS đọc 1 thụng tin). - HS hoạt động nhúm 2, thảo luận cỏc cõu hỏi trong SGK. - Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày kết quả thảo luận. - GV kết luận và mời 2 HS đọc ghi nhớ- SGK. Hoạt động 2: Làm BT 1- SGK. *Mục tiờu: HS nhận biết được một số tài nguyờn thiờn nhiờn. *Cỏch tiến hành: - HS nờu yờu cầu của BT. - HS làm việc cỏ nhõn. - Gọi 1 số HS trỡnh bày, cả lớp bổ sung. - GV kết luận: Trừ nhà mỏy xi măng và vườn cà phờ, cũn lại đều là tài nguyờn thiờn nhiờn. Hoạt động 3: Bày tỏ thỏi độ (BT 3- SGK) *Mục tiờu: HS biết đỏnh giỏ và bày tỏ ý kiến cú liờn quan đến tài nguyờn thiờn nhiờn. *Cỏch tiến hành: - HS thảo luận theo nhúm 4. - Đại diện mỗi nhúm trỡnh bày về một ý kiến. - Cỏc nhúm khỏc bổ sung. - GV kết luận: ý kiến b,c là đỳng; ý kiến a là sai. Hoạt động tiếp nối: Tỡm hiểu về một tài nguyờn thiờn nhiờn ở địa phương. ______________________________ Tập làm văn: ễN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I.Mục đớch, yờu cầu: - Hiểu cấu tạo, cỏch quan sỏt và một số chi tiết, hỡnh ảnh tiờu biểu trong bài văn tả con vật( BT 1). - HS viết được đoạn văn ngắn tả hỡnh dỏng hoặc hoạt động của con vật quen thuộc và yờu thớch. II.Đồ dựng dạy - học: - Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1a (xem nội dung ở dưới) -Tranh, ảnh một vài con vật xem như gợi ý để HS làm BT2. III.Cỏc hoạt động dạy - học: A.Bài cũ: Hai, ba HS đọc đoạn văn hoặc bài văn về nhà cỏc em đó viết lại. B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS ụn tập Bài tập 1: (làm miệng, thực hiện nhanh) - Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1: HS1 đọc bài Chim hoạ mi hút; HS2 đọc cỏc cõu hỏi sau bài. - GV dỏn lờn bảng tờ phiếu viết cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật; mời một HS đọc. - Cả lớp đọc thầm lại bài Chim hoạ mi hút, suy nghĩ, tự làm bài hoặc trao đổi theo cặp. - Hs thực hiện lần lượt từng yờu cầu của BT: + í a: Hs phỏt biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xột. Dỏn lờn bảng lớp giấy khổ to đó viết lời giải; mời một HS đọc lại + í b: HS trả lời cõu hỏi - Tỏc giả quan sỏt chim họa mi hút bằng những giỏc quan nào? Tỏc giả quan sỏt chim họa mi hút bằng nhiều giỏc quan:- thị giỏc (mắt) - thớnh giỏc (tai) + í c: HS núi những chi tiết hoặc hỡnh ảnh so sỏnh trong bài mà mỡnh thớch; giải thớch vỡ sao thớch chi tiết, hỡnh ảnh đú. Tiếng hút cú khi ờm đềm, cú khi rộn ró , như một điệu đàn trong búng xế mà õm thanh vang mói trong tĩnh mịch,... vỡ hỡnh ảnh so sỏnh đú gợi tả rất đỳng, rất đặc biệt tiếng hút hoạ mi õm vang trong buổi chiều tĩnh mịch. Bài tập 2: - Hs đọc yờu cầu của BT. - GV nhắc HS lưu ý: viết đoạn văn tả hỡnh dỏng hoặc đoạn văn tả hoạt động của con vật. - GV kiểm tra HS sự chuẩn bị. - Một vài HS núi con vật cỏc em chọn tả, sự chuẩn bị của cỏc em để viết đoạn văn tả hỡnh dỏng hay hoạt động của con vật. - HS viết bài - HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết. Cả lớp và GV nhận xột; GV chấm điểm những đoạn viết hay. 3. Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xột tiết học. - Dặn những HS viết đoạn văn tả con vật chưa đạt vền nhà viết lại. Cả lớp chuẩn bị nội dung cho tiết viết bài văn tả một con vật mà em yờu thớch. ______________________________ Ngày soạn: 4/4/2012 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 6/4/2012 Toán: phép cộng A. Mục tiêu : Giúp HS : Củng cố cách thực hiện phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Bài cũ : Chữa BT 3 ( SGK ) 2.Bài mới : 1. GV nêu câu hỏi để HS trả lời, trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phếp cộng nói chung: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng...( như trong SGK). 2. GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm rồi chữa các bài tập. Chẳng hạn: Bài 1: Cho HS tự tính rồi chữa bài. Bài 2: Cho HS tự tính rồi chữa bài. có thể chọn mỗi phần a); b); c) một bài tập. Chẳng hạn: (689 + 875) +125 =689 +(875 +125) = 689 +1000 =1689 b) c) 5,87 +28,69 +4,13 =5,87 +4,13 +28,69 =10+28,69=38,69 Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Nên cho HS trao đổi ý kiến khi chữa bài. Chẳng hạn, có thể cho HS nêu các cách dự đoán khác nhau rồi lựa chọn cách hợp lý nhất.Ví dụ: a) x =9,68=9,68; x= 0 vì 0 + 9,68= 9,68 (Dự đoán x =0 vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó). HS có thể giải thích x =0vì x + 9,68 = 9,68 thì x =9,68 -9,68=0. Cả hai cách đều đúng, nhưng cách dự đoán bằng sử dụng tính chất của phép cộng với 0 nhanh gọn hơn. Bài 4: Cho HS tự đọc rồi giải bài toán. Chẳng hạn: Bài giải Mỗi giờ cả hai vòi chảy được: (Thể tích bể) =50% Đáp số: 50% thể tích bể. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. ______________________________ Luyện từ và cõu: ễN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I.Mục đớch, yờu cầu: - Nắm được tỏc dụng của dấu phẩy, nờu được vớ dụ về tỏc dụng của dấu phẩy(BT 1). - Điền đỳng dấu phẩy theo yờu cầu của BT 2. II.Đồ dựng dạy - học: - Bỳt dạ và một vài tờ phiếu đó kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy (BT1). III.Cỏc hoạt động dạy - học: A.Kiểm tra bài cũ: Hai HS làm BT1,3. B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - Một HS làm bài tập 1. - GV dỏn lờn bảng lớp phiếu kẻ bảng tổng kết; giải thớch yờu cầu của BT - HS đọc từng cõu văn, suy nghĩ làm bài vào vở. GV phỏt riờng bỳt dạ và phiếu cho một vài HS; nhắc những HS này chỉ ghi vào ụ trống tờn cõ văn -a,b,c (khụng cần viết lại cõu văn). - Hs dỏn bài lờn bảng lớp, trỡnh bày kết quả. Cả lớp và Gv nhận xột, kết luận lời giải đỳng. Bài tập 2: - Một HS giỏi đọc nội dung BT2 - Gv nhấn mạnh hai yờu cầu của BT; + Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ụ trống trong mẫu chuyện. + Viết lại cho đỳng chớnh tả những chữ đầu cõu chưa viết hoa. - Hs đọc thầm Truyện kể về bỡnh minh, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào cỏc ụ trống. GV phỏt riờng phiếu cho 2,3 HS. - HS tiếp nối nhau trỡnh bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng. - Cả lớp sửa bài trong VBT. Sau đú GV mời 1 - 2 HS đọc lại mẩu chuyện. 3. Củng cố, dặn dũ: - Một HS nhắc lại 3 tỏc dụng của dấu phẩy. - GV nhận xột tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sử dụng cho đỳng. ______________________________ Tập làm văn: TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết) I.Mục đớch, yờu cầu: HS viết được một bài văn tả con vật cú bố cục rừ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sỏt riờng; dựng từ, đặt cõu đỳng; cõu văn cú hỡnh ảnh cảm xỳc. II.Đồ dựng dạy - học: - Giấy kiểm tra hoặc vở - Tranh vẽ hỡnh ảnh chụp một số con vật (như gợi ý để HS viết bài) III.Cỏc hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài: - Một HS đọc đề bài và gợi ý tiết Viết bài văn tả con vật. - GV nhắc HS: Cú thể dựng lại đoạn văn tả hỡnh dỏng hoặc hoạt động của con vật em đó viết trong ụn tập trước, viết thờm một số phần để hoàn chỉnh bài văn tả một con vật khỏc với con vật cỏc em đó tả hỡnh dỏng hoặc hoạt động trong tiết ụn tập trước. 3. HS làm bài: 4. Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xột tiết học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31 (ễn tập về tả cảnh, mang theo sỏch Tiếng việt 5, tập một để làm BT1 - Liệt kờ những bài văn tả cảnh mà em đó học trong học kỳ). ______________________________ Sinh hoạt ĐộI I.Yờu cầu: - Đội viờn trong chi đội nhận thấy những ưu, khuyết điểm của tuần qua. Từ đú, cú kế hoạch cho tuần tới. II.Sinh hoạt: 1.Văn nghệ tập thể: Hỏt cỏc bài hỏt của Đội. 2.Đỏnh giỏ hoạt động tuần qua: - Phõn đội trưởng nhận xột. Chi đội trưởng nhận xột chung. - GV nhận xột, đỏnh giỏ: + Ưu điểm:Vệ sinh trường lớp tốt, đó xõy dựng được nề nếp tự quản, tham gia tớch cực cỏc hoạt động của Đội, trang trớ lớp học. Tuyờn dương: Hường, Mai Phương,Thu Hậu, + Nhược điểm: nền nếp tập thể dục giữa giờ chưa tốt: Quõn, Bi; một số đội viờn đi học chưa đeo khăn quàng đỏ: Đức, Diện. 3.Kế hoạch hoạt động: - Duy trỡ sĩ số chuyờn cần. - Tập trung và tăng cường kiểm tra việc học ở nhà. - Nhắc nhở 4 HS: Bi,Sơn, Nhuận, Vũ tớch cực ụn tập chuẩn bị thi cuối năm. - Thực hiện cỏc mục tiờu của Liờn đội đề ra. - Nộp đầy đủ cỏc khoản thu theo quy định. - Nhắc nhở HS giữ gỡn của cụng, tiếp tục trang trớ lớp học, chăm súc cõy cảnh. ************************
Tài liệu đính kèm: