Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Thị trấn Bố Hạ

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Thị trấn Bố Hạ

Tập đọc

THUẦN PHỤC SƯ TỬ

I/ MỤC TIÊU : 1- Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài với giọng đọc phù hợp với ND từng đoạn.

 2- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc.

II/ ĐỒ DÙNG : Tranh từ SGK.

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Thị trấn Bố Hạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30. Thứ hai ngày 14 tháng 4 năm 2008
Chào cờ
––––––––––––––
Tập đọc
Thuần phục sư tử 
I/ Mục tiêu : 1- Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài với giọng đọc phù hợp với ND từng đoạn.
	2- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc.
II/ Đồ dùng : Tranh từ SGK.
III/ Hoạt động dạy học :	
ND
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
Khởi động
 Quan sát, lắng nghe
GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài học.
Luyện đọc
1HS đọc toàn bài
Lắng nghe
HS đọc tiếp nối theo đoạn 
phân đoạn ( 5 đoạn )
Lần 1: Đọc tiếp nối 
Lắng nghe,sửa lỗi đọc
Lần 2 : Đọc tiếp nối 
Sửa lỗi đọc kết hợp giải nghĩa từ khó ghi ở cuối bài. 
Lần 3 : Đọc tiếp nối 
Rèn giọng đọc, hỗ trợ HS. cách đọc (chú ý đọc phù theo nội dung từng đoạn)
HS đọc theo nhóm 2
GV nêu yêu cầu
Dành thời gian cho HS
1 – 2 nhóm trình bày trước lớp
Lắng nghe HS đọc
Lắng nghe
GV đọc mẫu
Nêu ND bài
Gọi vài HS nêu.
Tìm hiểu bài
Câu hỏi 1 : HS phát biểu ý kiến.
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 SGK.
Câu hỏi 2 : HS trả lời cá nhân cho câu hỏi 2
GV thống nhất ý kiến.
Câu hỏi 3: HS. Trả lời câu hỏi.
Câu hỏi 4: HS. Trình bày trước lớp.
HS. Trình bày cảm nghĩ của mình về hai nhân vật chính trong truyện
Gọi HS trả lời câu hỏi.
Lắng nghe HS trả lời.
Gọi HS trình bày. 
Nêu ND bài
Gọi vài HS nêu.
Đọc diễn cảm
HS chọn một đoạn tiêu biểu để đọc.
Các nhóm thi đọc trước lớp
GV gọi HS đọc trước lớp
Lắng nghe
GV. đánh giá chung
Củng cố – dặn dò
HS. Nêu ND của bài.
Lắng nghe.
GV. HD. về nhà.
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Mĩ thuật
vẽ trang trí đầu báo tường
I/ Mục tiêu: 
Biết vẽ trang trí đầu báo tường.
Biết chọn tên một đầu báo và trang trí đầu báo.
GD. Lòng ham học.
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Hoạt động dạy học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Lắng nghe
Giới thiệu ND tiết học
Hoạt động 2:
Quan sát mẫu
HS. Quan sát mẫu đầu báo.
HS nhận xét các đặc điểm của đầu báo.
GV. Cho HS quan sát mẫu.
Hoạt động 3:
Thực hành nặn
 HS thực hành vẽ đầu báo tường.
Quan sát và HD HS vẽ
Chấm bài cho HS
Hoạt động 4: CC- DD
 Lắng nghe
Giao việc về nhà.
HD. chuẩn bị tiết sau.
––––––––––––––––––
Toán
ôn tập về đo diện tích
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số đo thập phân.
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. nêu yêu cầu, ND. Tiết học.
 Chữa BTVN
KT. Phần học ở nhà của HS.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: HS. tự làm bài rồi chữa bài
HS. đọc thuộc các đơn vị đo diện tích thông dụng.
GV. kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích ở trên bảng lớp.
Bài 2: HS. tự làm bài rồi chữa bài.
GV. lưu ý HS về mối quan hệ của 2 đơn vị đo diện tích liền nhau, về cách viết dưới dạng số thập phân.
Bài 3: HS. tự làm bài rồi nêu kết quả. 
GV. cho HS nêu miệng
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
Củng cố KT. Bài. 
HD. bài sau.
–––––––––––––––––––
Lịch sử
Xây dựng nhà máy thuỷ điện hoà bình
I/ mục tiêu: GV. giúp HS. biết:
Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện hoà bình nhằm đáp ứng yêu cầu của Cách mạng lúc đó.
Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự sáng tạo quên mình của cán bộ, công nhân hai nước Việt- Xô.
Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
II/ đồ dùng dạy học: 	 
 Tranh, ảnh từ SGK.
 Bản đồ hành chính Việt nam.
III/ hoạt động dạy và học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Lắng nghe
GV. nêu đặc điểm của nước ta sau năm 1975.
Dẫn dắt vào bài. 
GV. nêu nhiệm vụ học tập cho HS.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Thảo luận theo câu hỏi của GV.
 Chỉ trên bản đồ hành chính vị trí của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
GV. nêu câu hỏi.
 Gọi HS lên chỉ trên BĐ
HCVN
GV. thống nhất ý kiến của các nhóm
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
HS. đọc SGK, thảo luận về nhiệm vụ học tập 2
 Các nhóm trình bày trước lớp.
GV yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận theo nhóm
Gọi các nhóm trình bày trước lớp.
* Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
HS. đọc SGK và ghi vào phiếu học tập
 Trình bày trước lớp.
Nêu cảm nghĩ sau khi học xong bài này.
GV. Phát phiếu BT
Gọi đại diện các nhóm trình bày.
Thống nhất ý kiến của HS.
*Hoạt động 5: CC - DD
Nêu những ND. Chính của bài.
Hướng dẫn về nhà.
––––––––––––––––
Đạo đức
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết:
Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II/ Tài liệu và phương tiện:
Tranh ảnh SGK.
Thẻ màu. 
III/ Hoạt động dạy học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin ( tr44)
HS. xem ảnh, đọc các thông tin trang 44 và trả lời câu hỏi SGK.
Thảo luận nhóm
Các nhóm trình bày kết quả.
GV. nêu yêu cầu.
GV. Gọi HS trả lời câu hỏi.
Mời 2 HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: (Bài tập 1)
- HS. làm việc cá nhân.
- HS trình bày
- Nhận xét - đánh giá.
GV. giao nhiệm vụ cho các nhóm.
GV. Gọi đại diện các nhóm trình bày KQ.
GV. kết luận.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT3) 
HS làm việc cá nhân.
Các nhóm bày tỏ thái độ 
GV. Gọi 1 HS nêu ND bài tập.
GV. Yêu cầu các nhóm bày tỏ thái độ bằng thẻ.
Hoạt động 4: Tiếp nối
HS. nêu phần ghi nhớ.
Tìm một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
GV. Gọi HS nêu ghi nhớ.
Gọi HS nêu.
––––––––––––––––––––––––
Thứ ba ngày 15 tháng 4 năm 2008
Toán
Ôn tập về đo thể tích
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối; viết các số đo thể tích dưới dạng số đo thập phân, chuyển đổi số đo thể tích.
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. nêu yêu cầu, ND. Tiết học.
 Chữa BTVN
KT. Phần học ở nhà của HS.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: HS. tự làm bài rồi chữa bài
GV. kẻ sẵn bảng trong SGK ở trên bảng lớp.
GV. lưu ý HS về mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích liền nhau.
Gọi HS trình bày phần làm của mình.
Bài 2: HS. tự làm bài rồi chữa bài.
GV cho HS tự làm bài
Gọi 2 HS lên bảng chữa bài
Thống nhất kết quả.
Bài 3: HS. tự làm bài rồi nêu kết quả. 
GV. cho HS nêu miệng
Hoạt động 3:
CC - DD
Củng cố KT. Bài. 
HD. bài sau.
––––––––––––––––––––––––––––––––
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục tiêu: 
Rèn kĩ năng nói:
- Biết tìm và kể được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài
Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với bạn bè về ND, ý nghĩa câu chuyện.
Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể. Biết nhận xét lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
	 Một số sách, truyện, bài báo có liên quan	
III/ Hoạt động dạy – học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
Hoạt động 2:
HD. HS. kể chuyện.
HD. HS. hiểu đúng yêu cầu của đề
- HS. đọc đề bài.
GV. gạch chân từ trọng tâm.( về một phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài)
HS. đọc gợi ý 1, 2, 3 SGK, cả lớp theo dõi.
Một số HS. giới thiệu câu truyện mình sẽ kể.
GV. Nhắc HS.: Những chuyện nêu ở gợi ý 1 là những chuyện đã học, có tác dụng giúp em hiểu yêu cầu của đề bài. Các em cần kể chuyện ngoài SGK. 
b.HS. thực hành kể chuyện và trao đổi ND. Câu chuyện.
 Kể chuyện theo nhóm
HS. kể theo nhóm 2
 Thi kể trước lớp
HS. kể trước lớp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
GV. nêu yêu cầu.
GV. hỗ trợ HS.
Dành thời gian cho HS.
Lắng nghe HS kể.
Nhận xét về cách kể của từng HS.
Hoạt động 3:
Củng cố – dặn dò
 Lắng nghe
Nhận xét tiết học.
HD. học tiết sau.
––––––––––––––––––––––––––––––
khoa học
 sự sinh sản của thú
I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết:
Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
So sánh tìm ra sự khác nhau và sự giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim.
Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa một con, một số loài thú thường đẻ mỗi lứa nhiều con.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Hình trang 120; 121 SGK
III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
*. Hoạt động 1: Quan sát
HS. làm việc theo cặp
Quan sát hình 1 và 2 và trả lời các câu hỏi.
Đại diện nhóm trình bày kết quả của mình
Các nhóm khác nhận xét và bổ sung 
GV. nêu yêu cầu
Cho HS quan sát hình trong SGK và thảo luận.
Gọi đại diện ncacs nhóm trình bày.
GV. Tóm tắt chung.
*. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập
HS. điền vào phiếu.
Dán bảng- cả lớp nhận xét và đánh giá.
GV. phát phiếu BT, giao nhiệm vụ
Đi tới từng HS. hỗ trợ
Cho HS dán bảng vad thống nhất đáp án.
–––––––––––––––––––––––––––––
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: nam và nữ
I/ Mục tiêu: 
Mở rộng vốn từ: Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Giải thích được nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một người nam, một người nữ cần có.
Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. Xác định được thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nữ.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bút dạ, bảng phụ.Từ điển HS.
Bảng nhóm. Phiếu BT.
III/ Hoạt động dạy học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Lắng nghe
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: HD. HS. làm bài tập.
Bài tập 1:- HS. làm việc cả lớp
HS. đọc yêu cầu.
Lần lượt trả lời câu hỏi a, b, c
Trình bày trước lớp.
HS. trao đổi và tranh luận.
GV. giao nhiệm vụ cho HS.
GV. thống nhất ý kiến của HS
Bài tập 2: - HS. đọc yêu cầu.
GV. Gọi HS đọc yêu cầu 
 - Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu
GV yêu cầu HS đọc thầm
 - HS nêu những suy nghĩ về những phẩm chất chung và riêng của 2 nhân vật. 
GV. Gọi HS nêu. 
Bài tập 3:HS. đọc yêu cầu của bài
Giải nghĩa từ : nghì, đảm
 - HS. nêu cách hiểu về ND mỗi câu thành ngữ, tục ngữ.
Nêu yêu cầu
Dành thời gian cho HS.
- Trình bày trước lớp và giải thích tại sao?
GV. Gọi HS trình bày.
Hoạt động 3:
CC - DD
GV. tóm tắt ND. Bài
HD. bài sau
––––––––––––––––––––
Kĩ thuật
Lắp máy bay trực thăng (tiết 1)
I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết:
Chọn đúng và đủ chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
Lắp được máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
Rèn luyện tính cản thận, ... h, tính thể tích các hình đã học.
II/ Đồ dùng dạy học : bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. nêu yêu cầu, ND. Tiết học.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: HS. đọc bài và nêu yêu cầu của bài
HS. tự làm rồi chữa bài 
GV. Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Gọi HS trình bày bài làm của mình.
Bài 2: HS. nêu tóm tắt bài toán rồi giải 
GV. thống nhất kết quả.
Bài 3: HS. tự giải toán và trao đổi với bạn
Cho HS tự giải và trao đổi với bạn.
HD. HS. cách giải.
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
Lắng nghe
HD. bài sau.
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Tập làm văn
ôn tập về tả con vật
I/ Mục tiêu:
Qua việc phân tích bài văn mẫu chim hoạ mi hót HS. được củng cố hiểu biết về văn tả con vật (cấu tạo của bài văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan được sử dụng khi quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật- so sánh hoặc nhân hoá).
 HS. viết được một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích.
II/ Đồ dùng dạy học:
	HS: Bút dạ và bảng nhóm
III/ Hoạt động dạy – học:
ND
HĐ của HS
Hỗ trợ của GV
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. dẫn dắt, Giới thiệu mục đích yêu cầu giờ học.
Hoạt động 2:
HD HS luyện tập.
Bài 1:(Thực hiện nhanh)
 2 HS đọc ND BT1
 HS. đọc
GV. dán bảng tờ phiếu ghi cấu tạo 3 phần lên bảng.
Cả lớp đọc thầm bài chim hoạ mi hót.
GV. hỗ trợ. 
 HS. trả lời lần lượt các câu hỏi
GV. nêu câu hỏi như SGK
 Dán bảng
Cả lớp nhận xét và góp ý
GV. thống nhất chung
Bài 2: HS đọc yêu cầu 
GV nhắc HS. một số chú ý
 HS. suy nghĩ viết đoạn văn vào vở
Dành thời gian
 Trình bày trước lớp
GV. nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3:
Củng cố - dặn dò
Lắng nghe
GV. nhận xét giờ học.
–––––––––––––––––––
Thứ năm ngày 17 tháng 4 năm 2008
Toán
ôn tập về đo thời gian
I/ Mục tiêu: Giúp HS.:
- Củng cố về các quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cách viết các số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ.
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. nêu yêu cầu, ND. Tiết học.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: HS. tự làm và chữa bài
GV. yêu cầu HS nhớ các kết quả của BT1
Bài 2: HS. tự làm rồi chữa bài 
Thống nhất kết quả
Bài 3: HS. thực hành xem đồng hồ 
Giao đồng hồ cho từng nhóm
Bài 4: HS. tự làm rồi chữa bài 
Thống nhất kết quả (khoanh vào b)
Hoạt động 3: CC - DD
Lắng nghe
HD. bài sau.
–––––––––––––––––
Âm nhạc
GV chuyên dạy
–––––––––––––––––
Chính tả( nghe - viết)
Cô giáo của tương lai
I/ Mục tiêu: 
Nghe -Viết đúng đúng chính tả bài cô giáo của tương lai
- Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng; biết một số huân chương của nước ta.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, bút dạ cho HS. làm BT2.
III/Hoạt động dạy – học
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. giới thiệu ND. Yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS. nghe- viết.
 HS. theo dõi trong SGK
GV. đọc toàn bài chính tả.
 HS. đọc lại bài
GV. hỏi về ND. đoạn văn.
HS. đọc thầm 
GV. lưu ý HS. cách viết các từ dễ viết sai
HS. viết bài.
GV. đọc cho HS viết bài
HS. Soát bài theo cặp
GV. chấm bài
GV. nêu nhận xét chung.
Hoạt động 3: Làm BT. Chính tả.
Bài 2:HS. đọc các từ in nghiêng trong đoạn văn
GV. giao nhiệm vụ.
HS. nói rõ chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ, viết lại các chữ đó và giải thích.
GV gọi HS viết lại và giải thích.
HS. báo cáo kết quả
GV. chốt lại ý kiến đúng.
Hoạt động 4: Tiếp nối
Lắng nghe
HD. bài sau
––––––––––––––––––––––––––––
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy)
I/ Mục tiêu: 
Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu phẩy: Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy.
Làm đúng bài luyện tập: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện đã cho.
II/ Đồ dùng dạy học:
Phô tô các mẩu chuyện trong bài
III/ Hoạt động dạy học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Lắng nghe
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: HD. HS. làm bài tập.
Bài tập 1:- HS. làm việc cả lớp
HS. đọc yêu cầu.
Suy nghĩ và làm bài
Trình bày trước lớp.
GV. dán bảng lớp tờ phiếu kẻ bảng tổng kết, giải thích yêu cầu của BT.
GV. kết luận.
Bài tập 2: - HS. đọc ND của BT.(Đọc cả mẩu chuyện)
Giải thích từ khiếm thị
GV. giao nhiệm vụ 
 - Cả lớp đọc thầm và phát hiện các dấu câu dùng sai, biết sửa lại cho đúng
Giúp HS. 
 - HS trình bày trước lớp 
GV. kết luận. 
Hoạt động 3:
CC - DD
 Có ý thức hơn khi viết câu.
GV. tóm tắt ND. Bài
HD. bài sau
–––––––––––––––––––––––––––––––
Địa lí
các đại dương trên thế giới
I/ Mục tiêu: Giúp HS.:
Nhớ tên và XĐ được vị trí địa lí của 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.
Mô tả được một số đặc điểm của các đại dương (vị trí địa lí, diện tích).
Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ để tìm một số đặc điểm của các đại dương.
II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ thế giới, quả địa cầu.
III/ Hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
1. Vị trí của các đại dương
* Hoạt động 1: Làm việc nhóm 2
GV. nêu yêu cầu.
 HS. quan sát hình 1; 2 hoặc quả địa cầu rồi hoàn thành vào bảng.
 Trình bày kết quả làm việc.
Chỉ trên bản đồ vị trí các đại dương
GV. giao phiếu BT 
Hoàn thiện phần trả lời của HS.
2. Một số đặc điểm của các đại dương
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
GV. Nêu yêu cầu.
HS. dựa vào bảng số liệu thảo luận
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Các nhóm khác trao đổi và bổ sung.
Chỉ trên bản đồ hoặc quả địa cầu mô tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích.
GV. Yêu cầu HS đọc bảng số liệu và trả lời.
Gọi HS chỉ trên bản đồ mô tả vị trí, diện tích.
*Hoạt động3:
Củng cố - dặn dò.
HS. nêu ND. Chính của bài
GV. tổng kết ND.
HD. học tiết sau.
––––––––––––––––––
Thứ sáu ngày 18 tháng 4 năm 2008
Thể dục
Môn thể thao tự chọn. Trò chơi “trao tín gậy”
I/ Mục tiêu: 
Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng và nâng cao thành tích.
Chơi trò chơi trao tín gậy. Yêu cầu tham gia chơi chủ động. 
II/ địa điểm và phương tiện: 
 Địa điểm: Trên sân trường.
 	Phương tiện: chuẩn bị 3 - 5 quả bóng rổ, 1 quả cầu
III/ nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
thời gian
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
 Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
1/- 2/
Tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo.
 Xoay khớp cổ tay, chân. Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập.
Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài phát triển chung
1/ - 2/
HS. xoay hai 2 lần
Mỗi ĐT 2 lần 8 nhịp
2. Phần cơ bản:
18/ - 22/
Môn thể thao tự chọn
A, Đá cầu:
Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân
Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
Thi tâng cầu hoặc phát cầu bằng mu bàn chân.
Ném bóng
Ôn ném bóng vào rổ bằng 1 trên vai.
Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực.
8/
- GV. nêu yêu cầu.
- HS. luyện tập theo đội hình vòng tròn
- GV. đi lại quan sát phát hiện sửa sai
- ném bóng theo nhóm, lần lượt từng em thực hiện ĐT
- Tổ chức thi giữa các nhóm
B, Trò chơi vận động:
GV. nêu tên trò chơi
- Chơi trò chơi: “ trao tín gậy” 
 8/- 10/
Phổ biến cách chơi
Qui định luật chơi.
Cho HS. chơi 2 - 3 lần.
3. Phần kết thúc: HS. làm ĐT. thả lỏng.
2/
Hệ thống bài
––––––––––––––––
Tập làm văn
Tả con vật
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
	HS. viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. 
II/ Đồ dùng dạy học:
	HS: Giấy KT.
III/ Hoạt động dạy – học:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. dẫn dắt, Giới thiệu mục đích yêu cầu giờ học.
Hoạt động 2: HD. HS. làm bài KT
HS. đọc 5 đề KT. Trong SGK.
GV. nêu yêu cầu.
- HS. chọn đề văn để viết.
GV. hướng dẫn HS.
GV. giải đáp những thắc mắc của HS.( nếu có ).
HS. viết bài KT.
GV. dành thời gian.
Thu bài.
GV. nhận bài về chấm.
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
Lắng nghe
GV. nhận xét giờ học.
HD. học tiết sau.
–––––––––––––––––
Ngoại ngữ
GV. chuyên dạy
––––––––––––––––––
Toán
Phép cộng
I/ Mục tiêu: Giúp HS.:
Củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Lắng nghe
GV. nêu yêu cầu, ND. Tiết học.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: HS. tự làm và chữa bài
GV. thống nhất kết quả.
Bài 2: HS. tự làm rồi chữa bài 
Thống nhất kết quả
Trình bày cách làm
Bài 3: HS. tự làm rồi chữa bài 
Yêu cầu HS giải thích cách làm
Bài 4: HS. tự đọc bài toán rồi giải
GV. yêu cầu HS trình bày cách làm bài.
Hoạt động 3: CC - DD
HD. bài sau.
–––––––––––––––––––
Khoa học
Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
I/ Mục tiêu: Giúp HS. biết:
Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu.
Có thêm vốn sống vào thực tế.
II/ Đồ dùng dạy học:
	 Thông tin và hình trang 122; 123 SGK	
III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu:
ND
Hoạt động của HS.
Hỗ trợ của GV.
*. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
HS. làm việc theo nhóm ,theo câu hỏi chỉ dẫn tr122 để hỏi và trả lời nhau.
Từng nhóm lên trình bày trước lớp.
HS. chỉ vào hình vẽ mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi.
Giải thích lí do khi hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy.
GV. nêu yêu cầu
GV. giúp HS có thể tự đặt ra các câu hỏi nhỏ hơn để khai thác.
Kết luận.
*. Hoạt động 2: Trò chơi :“ thú săn mồi và con mồi ”
HS. chơi trò chơi.
Các nhóm nhận xét đánh giá lẫn nhau.
GV. phổ biến trò chơi
GV tổ chức cho HS. chơi.
–––––––––––––––––––
Sinh hoạt đội
Hòa bình, hữu nghị
I/ mục tiêu: - HS. nhận biết được những ưu khuyết điểm trong tuần.
Biết sửa chữa những thiếu sót của mình.
II/ nội dung : Kiểm điểm các mặt trong tuần:
Lớp trưởng duy trì buổi sinh hoạt:
+ các tổ báo cáo các mặt hoạt động trong tuần
+ Xếp loại thi đua của từng HS.
 Tuyên dương, phê bình
Tuyên dương một số HS. có tiến bộ:
Trong học tập:
Trong các hoạt động khác:
Nhắc nhở một số HS. còn vi phạm khuyết điểm. 
 Phương hướng tuần 31.
 + GV. phát động thi đua tuần 31: Thi đua dành nhiều hoa điểm tốt để chào mừng ngày 30/4, 1/5.
––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30.doc