Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 6 - Lê Thị Tuyết

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 6 - Lê Thị Tuyết

TẬP ĐỌC

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC- THAI.

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài: A- pác- thai, Nen- xơn Man- đê- la,. trồng trọt, lương, sắc lệnh, xấu xa,

 - Hiểu các từ ngữ: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 6 - Lê Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ 2 ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Sự sụp đổ của chế độ A- pác- thai.
I. Mục Tiêu:
 - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài: A- pác- thai, Nen- xơn Man- đê- la,... trồng trọt, lương, sắc lệnh, xấu xa,
 - Hiểu các từ ngữ: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
II. Các Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
1. Kiểm tra (4’)
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn 3, 4 trong bài thơ: Ê- mi- li, con...
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài học.
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc: (10’)
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV giải thích: chế độ a- pác- thai là chế độ phân biệt chủng tộc, chế độ đối xử bất công với người da đen và người da màu.
- Yêu cầu 3HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. 
+ GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng em.
- GV ghi bảng: a- pác- thai, Nen- xơn Man- đê- la. 
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài.
- Tổ chức luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc toàn bài – chú ý cách đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài, giọng thông báo rõ ràng, tốc độ nhanh. Đoạn cuối bài đọc giọng cảm hứng ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm của người da đen
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10’).
- GV tổ chức cho HS HĐ theo nhóm.
- HS báo cáo kết quả thảo luận.
GV nêu câu hỏi:
- Em biết gì về nước Nam Phi?
- Dưới chế độ a- pác- thai, người dân da đen bị đối xử thế nào?
- GV giảng: Dưới chế độ. Này người da đen bị khinh miệt, đối xử tàn nhẫn.Họ bị coi như 1 công cụ biết nói. Có khi họ còn bị mua đi bán lại ở ngoài chợ, ngoài đường như 1 thứ hàng hoá.
- Người dân Châu Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
- Theo em, vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a- pác - thai được nhiều người trên thế giới ủng hộ?
- Nội dung bài tập đọc nói lên điều gì?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: (8’)
- Yêu cầu 3 em nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3.
 + GV đọc mẫu
 + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
 + Đọc diễn cảm trước lớp.
- Khen những em đọc tốt.
 3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS luyện đọc lại bài văn và chuẩn bị bài: Tác phẩm của Si- le và tên phát xít
	HĐ của Trò
-3 em đọc thuộc lòng đoạn 3, 4 trong bài thơ: Ê- mi- li, con... .
- Lớp nhận xét.
- 1 HS khá(giỏi) đọc toàn bài.
-Từng tốp 3 HS luyện đọc bài theo thứ tự
HS1: Nam Phi... tên gọi a- pác- thai".
HS2: " ở nước này... dân chủ nào".
HS3: Phần còn lại.
- 1 HS khá đọc mẫu, HS đọc cá nhân các từ khó đọc trên bảng.
- 1 em đọc phần chú thích cho cả lớp nghe.
- HS luyện đọc theo cặp(2 vòng)
- 1 HS khá đọc.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận theo nhóm bàn.
- Mỗi câu hỏi HS trả lời câu. Lớp bổ sung, nhận xét:
- Là một nước nằm ở Châu Phi. Đất nước này có nhiều vàng, kim cương và cũng rất nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc.
- Họ phải làm những công việc nặng nhọc, bị trả lương thấp, phải sống, chữa bệnh và làm việc ở những khu riêng, không được hưởng chút tự do, dân chủ nào.
- HS lắng nghe.
- Họ đã đứng lên đòi quyền bình đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ được nhiều người ủng hộ và cuối cùng họ đã chiến thắng.
- Tiếp nối nhau phát biểu:
+ Vì họ không chấp nhận được một chính sách phân biệt chủng tộc đã man này.
+ Vì đây là 1 chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất cần phải xoá bỏ
- Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Châu Phi.
- 3 em đọc từng đoạn của bài. Lớp theo dõi, nêu giọng đọc của bài. Đọc nhấn giọng ở các từ ngữ: hầm mỏ, xí nghiệp, yêu chuộng tự do và công lí, xấu xa nhất, chấm dứt.
- Lắng nghe đọc mẫu.
- Luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-----------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ cuỷa caực ủụn vũ ủo dieọn tớch.
 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. 
* HS khá, giỏi làm bài 1a- 2số đo sau; 1b- 1 số đo cuối; Bài 3 - cột 2.
II. Các Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
1. Bài cũ: HS làm lại bài 4 của tiết học trước.
- Nhận xét.
- HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Củng cố tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích
Bài 1: 
- GVHD: 6m2 35 dm2 =  m2
- HS làm và chữa bài.
- Củng cố cách viết thành số đo diện tích dưới dạng phân số(hay hỗn số) có 1 đơn vị cho trước.
- HS trao đổi và nêu cách làm: 
6m2 35 dm2=6m2 + m2=6 m2 
 - HS làm và chữa bài.
a)8m2 27 dm2=8m2 + m2=8 m2 
b) 
4dm2 65 cm2=4dm2 +dm2=4dm2 
 95cm2 = dm2 = dm2
Bài 2: - HS tự làm, chữa bài và nêu cách làm.
- Nhận xét.
- HS làm và giải thích cách làm:
3cm25mm2 = 300mm2 + 5mm2 
 = 305mm2
Vậy khoanh vào B.
Bài 3: - HS đọc đề bài
- HDHS làm và chữa bài.
HĐ2: Giải các bài toán có liên quan 
- HS đọc 
- HS làm và chữa bài.
2dm27cm2 =207cm2;300m2 > 2cm289mm2
Bài 4: - HS đọc đề bài.
- HS tự làm và chữa bài.
*Dành cho HS khá, giỏi:
- 1HS đọc đề bài.
- 1HSlên bảng làm bài. Lớp nhận xét.
Bài giải
Diện tích của1 viên gạch là:
40 40 = 1600(cm2)
Diện tích của căn phòng là:
1600 150 = 240000(cm2) = 24m2
Đáp số: 24m2
Bài 1a, b: bài 3 cột 2; HS làm và chữa bài. 
3.Củng cố, dặn dò: 
Bài 1:
a)16m2 9 dm2=16m2 + m2=16m2
26dm2 = m2 = m2 
b) 
102dm28cm2=102dm2+dm2=102dm2
Bài 3: 
3m248 dm2 610hm2 
- Nhận xét. 
- Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau.
- Lắng nghe.
---------------------------------------------------------------
Đạo đức
 Có chí thì nên (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết được 1 số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
 - Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
 - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
 * HS không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác, 
II. chuẩn bị: Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Người thế nào là biết vượt khó?
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết dạy.
HĐ1:(15’) Làm BT3 - SGK.
- Chia lớp thành các nhóm đôi giao nhiệm vụ cho các nhóm: Thảo luận về những tấm gương đã sưu tầm được?
+ Khó khăn về bản thân(sức khoẻ yếu, bị khuyết tật,).
+ Khó khăn về gia đình.
+ Khó khăn khác(đường đi học xa, thiên tai, lũ lụt...)
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết qủa của nhóm mình.
- GV ghi tóm tắt lên bảng theo mẫu.
	HĐ của HS
- HS trả lời.
- Các bạn trong nhóm kể cho nhau nghe về những tấm gương đã sưu tầm được.
- Từng nhóm nêu cụ thể hoàn cảnh khó khăn của bản thân cũng như gia đình những tấm gương đó.Đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình.
+ Tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu sau:
Hoàn cảnh
Những tấm gương
Khó khăn củabản thân.
Khó khăn về gia đình.
Khó khăn khác.
HĐ2:(15’) Tự liên hệ.
- Giao phiếu học tập cho HS rồi yêu cầu HS phân tích.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ.
KL: Lớp ta có một số bạn khó khăn hơn như: bạn Hoa, Thắm, Huệ,...
Bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng chúng ta cần giúp đỡ các bạn đó..
- HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm.
- Mỗi nhóm chọn 1 bạn có nhiều hoàn cảnh khó khăn hơn trình bày.
- Cả lớp tìm cách giúp đỡ bạn có nhiều hoàn cảnh khó khăn.
STT
Khó khăn
Những biện pháp khắc phục.
HĐ3: Trò chơi “ Đúng sai”
- GV phát cho mỗi em 2 thẻ màu xanh - đỏ.
- GV HD cách chơi.
- GV đưa ra lần lượt các câu tình huống
- HS giơ thẻ đánh giá Đ, S
- Yêu cầu giải thích 1 số tình huống sai
- Nhận xét, kết luận
- HS nhận phiếu và chuẩn bị chơi.
- HS thực hiện chơi.
- HS nắm ND tình huống.
- Nếu đúng HS giơ thẻ màu đỏ, nếu sai HS giơ thẻ xanh.
- HS giải thích theo YC của GV.
- HS lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc mục ghi nhớ SGK.
- Chuẩn bị bài: “Nhớ ơn tổ tiên”
--------------------------------------------------------------------
Kĩ thuật
Chuẩn bị nấu ăn
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được những tên những công việc chuẩn bị nấu ăn. 
 - Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. Có thể sơ chế được 1 số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình.
 - Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình.
II. Đồ dùng:
Tranh ảnh một số loại thực phẩm, một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi,....
III. Các HĐ dạy học chủ yếu
HĐ của Thầy
1. KT bài cũ: 
 -1HS nêu những dụng cụ cần thiết để chuẩn bị nấu ăn.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Một số công việc chuẩn bị nấu ăn 
 - Yêu cầu HS đọc SGK nêu tên các công việc chuẩn bị nấu ăn
 - GV nhận xét và củng cố:- Các nguyên liệu: rau, củ, quả, thịt, trứng, tôm, cá...
- Chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm...
HĐ2: Thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn
a. Chọn thực phẩm.
- Yêu cầu HS đọc mục 1 và quan sát Hình ở SGK
Mục đích yêu cầu của việc chọn thực phẩm
Hướng dẫn HS cách chọn một số loại thực phẩm.
b. Cách sơ chế.
- Yêu cầu HS đọc mục 2 và quan sát Hình ở SGK và nêu những công việc thường làm trước khi nấu ăn.
 - Yêu cầu HS đọc và quan sát Hình ở SGK và nêu cách sơ chế thức ăn. GV nhận xét tóm tắt cách sơ chế thức ăn
KL: Muốn có được bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm. Cách lựa chọn, sơ chế thực phẩm tuỳ thuộc vào loại thực phẩm và yêu cầu của việc chế biến món ăn.
3. Củng cố dặn dò: 
- Củng cố về những công việc chuẩn bị nấu ăn, cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
Nhận xét tiết học.
	HĐ của Trò
- HS đọc SGK nêu tên các công việc chuẩn bị nấu ăn 
- HS đọc và quan sát Hình ở SGK trả lời các câu hỏi
- Lắng nghe.
- HS đọc và quan sát Hình ở SGK và liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình:
Chọn 1 số thực phẩm thông thường như: rau muống, cải, xu hào, tôm, cá, thịt lợn,
- HS đọc và quan sát và nêu: Trước khi nấu ăn loại bỏ những phầ không ăn được của thực phẩm và làm sạch thực phẩm, có thể cắt, thái, tạo hình, tẩm ướp gia vị
- HS đọc và quan sát Hình ở SGK và nêu cách sơ chế thức ăn.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầy của GV.
- Chuẩn bị bài “ Nấu cơm”.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 3, ngày 29 tháng 9 năm 2009.
Toán
Héc – ta
I. mục tiêu:
 - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc – ta.
 - Biết quan hệ gi ... Đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất dộc màu da cam.
- Nhận xét bài làm của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ1: Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh 
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi.
- Hảytình bày kết quả thảo luận.(Mỗi HS chỉ trả lưòi 1 câu hỏi)
 Đoạn a:
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
- Câu văn nào cho em biết điều đó?
- Để tả đặc điểm đó, tác giả quan sát những gì và vào thời điểm nào?
- Tác giả sử dụng những màu sắc nào khi miêu tả?
- Khi quan sát biển, tác giả có liên tưởng thú vị thế nào?
- Theo em, liên tưởng nghĩa là gì?
Đoạn b.
- Con kênh được quan sát ở những thời điểm nào trong ngày?
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
- Tác giả miêu tả những đặc điểm nào của con kênh?
- Việc tác giả sử dụng nghệ thuật liên tưởng để miêu tả con kênh có tác dụng gì?
HĐ2: Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu HS đọc kết quả quan sát một cảnh sông nước từ tiết trước.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Yêu cầu HS lập dàn ý tả cảnh sông nước.
- Yêu cầu HS trình bày dàn ý của mình.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà hoàn thiện dàn ý của mình. Chuẩn bị bài sau.
	HĐ của Trò
- Một số em nộp vở cho GVchấm bài (khoảng 7 vở).
- Trao đổi theo nhóm đôi, 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS trả lời câu hỏi.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây.
- Câu: Biển luôn thay đổi màu sắc tuỳ theo sắc mây trời.
- Quan sát bầu trời và mặt biển khi bầu trời xanh thẳm, bầu trời rải mây trắng nhạt, bầu trời âm u mây mưa, bầu trời ầm ầm dông gió.
- Xanh thẳm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám xịt, đục ngầu.
- Liên tưởng đến tâm trạng thay đổi của con người: biển như một người biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng...
- Là từ hình ảnh này nghĩ đến hình ảnh khác.
- Từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
- Chủ yếu bằng thị giác.
- Nắng chiếu xuống lòng kênh như đổ lửa, chân trời trống huếch trống hoác, con kênh phơn phớt màu đào..., dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt, ... một con suối lửa...
- Làm cho người đọc hình dung được con kênh Mặt Trời, làm cho nó sinh động hơn.
- 1 em đọc.
- Một số em đọc bài của mình. Ví dụ:
+ Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.
+ Nước trong vắt, nhìn thấy đáy.
+ Những làn gió nhẹ thổi qua mơn man gợn sóng.
- HS lập dàn ý vào vở.
- Trình bày dàn bài của mình.
----------------------------------------------------------------------
TOAÙN
Luyện tập chung
I. mục tiêu:
 - Biết so sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
 - Giải bài toán “ Tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
* HS khá, giỏi làm Bài 2(c, b), Bài 3.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
1. Bài cũ: Điền dấu(>, <, =)
4m28dm2 480dm2; 630ha  63 km2
- Nhận xét.
- 2HS làm trên bảng lớp.
- Nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Củng cố cách so sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số. 
Baứi 1: Viết các số đo theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Cho HS tửù laứm baứi roài chửừa baứi
- HS đọc thầm đề bài
- HS làm và nêu trước lớp, giải thích cách làm
- Khi chửừa baứi, yeõu caàu HS nhaộc laùi caựch so saựnh 2 phaõn soỏ coự cuứng mẫu soỏ
a) ; ; ; 
b) Quy đồng các mẫu số các phân số ta có: Mẫu số chung là 12
;;
Vì < Nên 
Baứi 2: Tính.
- Cho HS tửù laứm baứi roài chửừa baứi
- Cuỷng coỏ cho HS caựch tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực vụựi phaõn soỏ.
- Nhận xét.
- HS làm và chữa bài
- 2HS lên bảng làm. Lớp nhận xét, bổ sung.
a) 
d) 
HĐ2: Ôn tập về giải toán
Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề toán
- HS tự làm và chữa bài.
- Nhận xét.
- HS đọc đề bài. Lớp theo dõi.
- 1 HS làm trên bảng lớp
Tuổi bố: 	
30
Tuổi con
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 
4 – 1 = 3(phần)
Tuổi của con là: 30 : 3 = 10(tuổi)
Tuổi của bố là: 10 + 30 = 40 (tuổi)
Đáp số: Con 10 tuổi; bố 40 tuổi.
* Dành cho HS khá, giỏi:
Bài 2:
- HS làm và chữabài.
b) 
c) 
Bài 3: - HS tự làm và chữa bài.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- 1 HS lên bảng làm bài. Lớp theo dõi, nhận xét.
Bài giải
5ha = 50000m2
 Diện tích của hồ nước là:
50 000 : 10 = 15 000( m2)
Đáp số: 15 000m2
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết “Luyện tập chung”.
- Lắng nghe.
----------------------------------------------------------------
KHOA HOẽC
PHOỉNG BEÄNH SOÁT REÙT
 I. Mục tiêu:
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét.
II. Chuẩn bị: 
 - Thoõng tin vaứ hỡnh veừ trong SGK/26 - 27 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ cuỷa Thầy
1. Baứi cuừ: “Duứng thuoỏc an toaứn” 
HĐ cuỷa Trò
 + Thuoỏc khaựng sinh laứ gỡ? 
+ẹeồ ủeà phoứng beọnh coứi xửụng ta caàn phaỷi laứm gỡ ?
Ÿ Giaựo vieõn nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm
- Hoùc sinh traỷ lụứi: Laứ thuoỏc choỏng laùi nhửừng beọnh nhieóm truứng (caực veỏt thửụng bũ nhieóm khuaồn) vaứ nhửừng beọnh do vi khuaồn gaõy ra. 
- HS trả lời.
2. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi mụựi: (1’)
HĐ1: Tỡm hieồu daỏu hieọu cuỷa beọnh soỏt reựt.(10’)
a) Moọt soỏ daỏu hieọu chớnh cuỷa beọnh soỏt reựt?
- Hoaùt ủoọng lụựp, caự nhaõn 
a) Daỏu hieọu beọnh: 2-3 ngaứy xuaỏt hieọn cụn soỏt. Luực ủaàu laứ reựt run, thửụứng keứm nhửực ủaàu, ngửụứi ụựn laùnh. Sau reựt laứ soỏt cao, ngửụứi meọt, maởt ủoỷ, coự luực meõ saỷng, soỏt keựo daứi nhieàu giụứ. Sau cuứng, ngửụứi beọnh ra moà hoõi, haù soỏt. 
b) Beọnh soỏt reựt nguy hieồm nhử theỏ naứo? 
b) Gaõy thieỏu maựu, beọnh naởng coự theồ gaõy cheỏt ngửụứi. 
c) Nguyeõn nhaõn gaõy ra beọnh soỏt reựt? 
c) Beọnh do moọt loaùi kớ sinh truứng gaõy ra. 
d) Beọnh soỏt reựt ủửụùc laõy truyeàn nhử theỏ naứo? 
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt, choỏt laùi: 
Soỏt reựt laứ moọt beọnh truyeàn nhieóm, do kớ sinh truứng gaõy ra. Ngaứy nay, ủaừ coự thuoỏc chửừa vaứ thuoỏc phoứng soỏt reựt. 
d) ẹửụứng laõy truyeàn: do muoói 
A-noõ-phen huựt kớ sinh truứng soỏt reựt coự trong maựu ngửụứi beọnh roài truyeàn sang ngửụứi laứnh. 
HĐ 2: Tỡm hieồu caựch phoứng beọnh soỏt reựt 
- Giaựo vieõn phaựt phieỏu thaỷo luaọn cho caực nhoựm
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt + choỏt laùi keỏt quaỷ ủuựng.
- Hoùc sinh quan saựt roài thaỷo luaọn 
- ẹaùi dieọn caực nhoựm traỷ lụứi
- Nhoựm khaực boồ sung
- Muoói a-noõ-phen thửụứng aồn naựu vaứ ủeỷ trửựng ụỷ nhửừng nụi naứo trong nhaứ vaứ xung quanh nhaứ?
 - Khi naứo muoói bay ra ủeồ ủoỏt ngửụứi?
 - Baùn coự theồ laứm gỡ ủeồ dieọt muoói trửụỷng thaứnh?
 - Baùn coự theồ laứm gỡ ủeồ ngaờn chaởn khoõng cho muoói sinh saỷn?
 - Baùn coự theồ laứm gỡ ủeồ khoõng cho muoói ủoỏt ngửụứi?
HĐ3: Trò chơi: “Ai nhanh hụn”.
- ở nụi toỏi taờm, aồm thaỏp, buùi raọm, ủeỷ trửựng ụỷ nụi nửụực ủoùng, ao tuứ?
- vaứo buoồi toỏi.
- Phun thuoỏc trửứ muoói, toồng veọ sinh ủeồ muoói khoõng coự nụi aồn naỏp.
- Doùn saùch nhửừng nụi coự nửụực ủoùng, laỏp vửừng nửụực, thaỷ caự ủeồ chuựng aờn boù gaọy..
- Nguỷ maứn, maởc quaàn aựo daứi, aựo daứi tay
Phửụng phaựp: ẹoọng naừo, thi ủua 
- Giaựo vieõn phaựt moói baứn 1 theỷ tửứ coự ghi saỹn noọi dung (ủaởt uựp). 
- Hoùc sinh nhaọn theỷ. 
- Giaựo vieõn phoồ bieỏn caựch chụi, thi ủua 
- Hoùc sinh thi ủua chụi troứ chụi.
- HS ủoùc baùn caàn bieỏt trong SGK.
Ÿ Giaựo vieõn nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng.
- GV giaựo duùc HS: phaỷi bieỏt giửừ gỡn, queựt doùn nhaứ ụỷ saùch seừ, nguỷ trong maứn. 
3. Toồng keỏt - daởn doứ: 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Chuaồn bũ: “Phoứng beọnh soỏt xuaỏt huyeỏt” 
----------------------------------------------------------------
Mỹ thuật
Bài 6 : vẽ trang trí
vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
I. mục tiêu
- Nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- Biết cách vẽ và vẽ được họa tiết đối xứng qua trục.
* HS khá, giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
ND tích hợp: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: - Bài vẽ của HS năm trước.
 - Một số bài trang trí có họa tiết đối xứng.
Học sinh: SGK; Vở Tập vẽ 5; Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ.
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu
HĐ của Thầy
1. ổn định tổ chức lớp (1’) 
	HĐ của Trò
 Kiểm tra đồ dùng học tập
- HS lấy theo YC của GV
 2. Bài mới: Giới thiệu bài (2’) 
- Giới thiệu một số bài trang trí(hình vuông, hình tròn, đường diềm,...) để HS nhận xét.
- Thế nào là hoạ tiết trang trí đối xứng? 
+ Quan sát các bài trang trí và các đồ vật và nhận xét.
+ Hoạ tiết trang trí có nhiều loại: Chim, thú, hoa, lá,....
+ Hoạ tiết trang trí làm tăng thêm vẻ đẹp cho mọi vật.
+ Trả lời câu hỏi.
HĐ1: Quan sát, nhận xét(3’)
- Cho HS quan sát một số hoạ tiết trang trí đối xứng được phóng to và đặt câu hỏi gợi ý 
+ Quan sát hoạ tiết đối xứng qua trục.
- Hoạ tiết này giống hình gì ?
+ Hoa, lá, con vật,....
- Hoạ tiết nằm trong khung hình nào ?
+ Hình vuông, hình tròn, chữ nhật,....
- So sánh các phần của họa tiết được chia qua các đường trục có giống nhau không ?
+ Giống nhau và bằng nhau.
 Kết luận: Các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng. Hoạ tiết đối xứng có các phần được chia qua các trục đối xứng bằng nhau và giống nhau. Hoạ tiết có thể vẽ đối xứng qua trục dọc, trục ngang hay nhiều trục.
- ND tích hợp: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí.
+ Lắng nghe.
- Trong thiên nhiên có rất nhiều hình đối xứng: bông hoa,chiếc lá,con bướm,nó mang vẻ đẹp cân đối và thườngđược sử dụng để làm hoạ tiết trang trí
HĐ2: Cách vẽ(4’)
 - Treo bảng hình gợi ý các bước vẽ:
+ Quan sát hình gợi ý cách vẽ.
- Đặt câu hỏi gợi ý để HS tìm ra cách vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục ?
+ Vẽ hình vuông, hình tròn, hình tam giác, .
+ Kẻ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng của hoạ tiết.
+ Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào các đờng trục.
+ Vẽ nét chi tiết.
+ Vẽ màu hoạ tiết theo ý thích (các phần của họa tiết đối xứng qua trục cần được vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt).
+ Nêu các bước vẽ.
HĐ3: Thực hành(21’)
- Yêu cầu HS chọn một hoạ tiết ở trang 18, SGK để vẽ và vẽ màu.
+ Làm bài vào Vở Tập vẽ 5, bài 6.
- Trong khi HS làm bài đến từng bàn quan sát, gợi ý cụ thể cách vẽ cho HS.
*Với HS khá gợi ý để các em tạo được hoạ tiết đẹp và phong phú.
+ HS chọn hoạ tiết đơn giản để vẽ cho phù hợp với khả năng.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá (3’)
- Cùng HS nhận xét một số bài vẽ hoàn thành và chưa hoàn thành về:
+ Trưng bày sản phẩm và nhận xét một số bài.
+ Cách vẽ hoạ tiết, cách vẽ màu.
- Yêu cầu HS tìm ra bài đẹp theo ý thích.
+ Tìm ra bài đẹp theo ý thích.
- Đánh giá một số bài.
Dặn dò HS(1’)
- Sưu tầm tranh về đề tài an toàn giao thông.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6.doc