Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 9 - Nguyễn Xuân Thoại

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 9 - Nguyễn Xuân Thoại

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng STP trong các trường hợp đơn giản

- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi .

- Trò: Vở bài tập.

III. Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động: - Hát

2. Bài cũ:

- Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK). - 2 hs trả lời

 Giáo viên nhận xét, ghi điểm . - Lớp nhận xét, sửa bài.

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 9 - Nguyễn Xuân Thoại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tốn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng STP trong các trường hợp đơn giản 
 Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP.
Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi .
- 	Trò: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK). 
 - 2 hs trả lời
Ÿ Giáo viên nhận xét, ghi điểm .
- Lớp nhận xét, sửa bài.
3. Bài mới: - Giới thiệu bài : 
* Hoạt động 1: HDHS biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
- Hoạt động cá nhân.
Ÿ Bài 1: Yêu cầu hS đọc đề bài.
- HS tự làm và nêu cách đổi. 
- GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả .
 35 m 23 cm =35m = 35,23m
- Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
Ÿ Giáo viên nhận xét , chốt: cách đổi ® phân số thập phân® số thập phân.
- Học sinh trình bày bài làm .
Ÿ Bài 2 : Yêu cầu hS đọc đề bài.
- GV nêu bài mẫu : có thể phân tích 315 cm > 300 cm mà 300 cm = 3 m
Có thể viết : 
315 cm = 300 cm + 15 cm = 
3 m 15 cm = 3 m = 3,15 m
* Hoạt động 2: Thực hành 
Ÿ Bài 4 :Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV theo dõi hướng dẫn.
Nhận xét và sửa bài.
- Học sinh thảo luận để tìm cách giải.
- HS trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét .
- HS thảo luận cách làm phần a) , b) đại diện nêu, nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhóm .
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. 
- Tổ chức thi đua .
Đổi đơn vị 2 m 4 cm = ? m , .
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà 3 / 45 .
Lắng nghe, thực hiện.
- Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP”.
- Nhận xét tiết học.
Chuyển tiết.
==========================
Tiết 3: Tập đọc
CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài. Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo. Phân biệt tranh luận, phân giải.
- Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc. 
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: - Kì diệu rừng xanh. 
Gọi 3 em đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới : 
- Giới thiệu bài : “Cái gì quý nhất ?”
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. 
•	Luyện đọc: 1 em đọc toàn bài.
Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
Sửa lỗi đọc cho học sinh.
+	Đoạn 1 : Một hôm ... sống được không ?
	+	Đoạn 2 : Quý, Nam  phân giải.
	+	Đoạn 3 : Phần còn lại.
Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
Phát âm từ khó.
Dự kiến: “tr – gi”
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
• Tìm hiểu bài (thảo luận nhóm đôi hoặc nhóm bàn).
	+	Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
(Giáo viên ghi bảng)
	Hùng : quý nhất là lúa gạo.
	Quý : quý nhất là vàng.
	Nam : quý nhất là thì giờ.
	+	Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ? 
Những lý lẽ của các bạn.
Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3.
	+	Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
Giảng từ: tranh luận – phân giải.
	  Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.
	  Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại
 + Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ?
Giáo viên nhận xét.
Nêu ý 2 ?
Người lao động là quý nhất.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm.
Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”.
v	Hoạt động 4: Củng cố: hướng dẫn học sinh đọc phân vai. 
Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm 4 người.
•	Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau” .
Nhận xét tiết học .
Hát 
-3 em đọc và trả lời trả lời câu hỏi
1 - 2 học sinh đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Học sinh đọc thầm phần chú giải. 
1 - 2 học sinh đọc toàn bài.
Dự kiến: Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ.
Học sinh lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ của từng bạn.
Học sinh đọc đoạn 2 và 3.
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe nhận xét.
Học sinh nêu.
1, 2 học sinh đọc.
 Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng.
Đại diện từng nhóm đọc.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn.
Đọc cả bài.
Học sinh nêu.
Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo.
Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất.
Lắng nghe, thực hiện.
- Chuyển tiết.
========================
Tiết 4: Khoa học
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS.
I. Mục tiêu:
Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
Liệt kê những việc cụ thể mà mỗi học sinh có thể làm để tham gia phòng chống HIV/AIDS.
Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. 
II. Chuẩn bị:
Hình vẽ trong SGK trang 36, 37 .
Một số tranh vẽ mô tả học sinh tìm hiểm về HIV/AIDS và tuyên truyền phòng tránh HIV/AIDS.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Phòng tránh HIV?AIDS- 
Hãy cho biết HIV là gì? AIDS là gì?
Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS?
3.Bài mới: Giới thiệu bài.	
 Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS. 
v	Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
Giáo viên yêu cầu các nhóm giải thích đối với một số hành vi.
Nếu có hành vi đặt sai chỗ. Giáo viên giải đáp.
·	Giáo viên chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua giao tiếp thông thường.
v	Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”
Trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng.
Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV.
GV mời 5 HS tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai học sinh bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với học sinh bị nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý.
Giáo viên cần khuyến khích học sinh sáng tạo trong các vai diễn của mình trên cơ sở các gợi ý đã nêu.
	+ 	Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử?
	+	Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? 
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 36, 37 SGK và trả lời các câu hỏi:
	+	Hình 1 và 2 nói lên điều gì?
	+	Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào?
· 	Giáo viên chốt: HIV không lây qua tiếp xúc xã hội thông thường. Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống, thông cảm và chăm sóc. Không nên xa lánh, phân biệt đối xử.
Điều đó đối với những người nhiễm HIV rất quan trọng vì họ đã được nâng đỡ về mặt tinh thần, họ cảm thấy được động viên, an ủi, được chấp nhận.
Hoạt động 3 : Củng cố
GV yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ, giáo dục.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại.
Nhận xét tiết học .
Hát 
1 hs trả lời
- 1 hs trả lời
Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem làm đúng chưa.
- HS tham gia sắm vai.
Các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên, cách nào không nên.
Học sinh lắng nghe, trả lời.
Bạn nhận xét.
Học sinh trả lời.
Lớp nhận xét.
- 3 đến 5 học sinh.
- Lắng nghe, thực hiện.
Chuyển tiết.
=======================
Tiết 5: Khoa học
Tiết 6: Chính tả
NHỚ - VIẾT: TIẾNG ĐÀN BA – LA – LAI – CA TRÊN SƠNG ĐÀ
 I. Mục tiêu:
- Nhớ và viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”.
- Trình bày đúng thể thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do. Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l/ n hoặc âm cuối n/ ng dễ lẫn.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở 
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy A 4, viết lông.
+ HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
2 nhóm học sinh thi viết tiếp sức đúng và nhanh các từ ngữ có tiếng chứa vần uyên, uyêt.
Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới: - Giới thiệu bài: Phân biệt âm đầu l/ n âm cuối n/ ng.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. 
Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ.
Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách viết và trình bày bài thơ.
Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết của học sinh.
Giáo viên chấm một số bài chính tả.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn làm luyện tập
 Bài 2:
Yêu cầu đọc bài 2.
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai mà nhanh thế?”
1 học sinh đọc 1 số cặp từ ngữ nhằm phân biệt âm đầu l/ n (n/ ng).
Giáo viên nhận xét.
Bài 3a:
Yêu cầu đọc bài 3a.
Giáo viên yêu cầu các nhóm tìm nhành các từ láy ghi giấy.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Thi đua giữa 2 dãy tìm nhanh các từ láy có âm cuối ng.
Giáo viên nh ... äu bài mới: Luyện tập chung.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
  Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
Bài 2:
Học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
Giáo viên sửa bài, nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện giải toán.
  Bài 5:
- GV cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm :
1 kg 800 g = . kg
1 kg 800 g = . g
- Giáo viên sửa bài, nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố
Học sinh nhắc lại nội dung.
Tổ chức thi đua:
	7 m2 8 cm2 =  m2
	m2 =  dm2
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Học sinh làm bài 4 / 48 .
Chuẩn bị: Luyện tập chung . 
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh làm bài và nêu kết quả.
- Học sinh nêu cách làm.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài, sửa bài.
Học sinh nêu cách làm.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
HS nêu: túi cam nặng1kg800 g
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Xác định dạng toán kết hợp đổi khối lượng.
Lớp nhận xét.
Học sinh nêu.
Lắng nghe, thực hiện.
Chuyển tiết.
================
Tiết 2: Đạo đức
TÌNH BẠN
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
2. Kĩ năng: 	Cách cư xử với bạn bè.
3. Thái độ: 	Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị: 
Thầy + học sinh: -SGK.
Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn” (trường hợp học sinh không tìm được).
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Đọc ghi nhơ.ù 
Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. 
3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 1)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Đàm thoại.
Phương pháp: Đàm thoại
1/ Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết”
2/ Đàm thoại.
Bài hát nói lên điều gì?
Lớp chúng ta có vui như vậy không?
Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
v	Hoạt động 2: Phân tích truyện đôi bạn.
Phương pháp: Sắm vai, đàm thoại, thảo luận.
GV đọc truyện “Đôi bạn”
Nêu yêu cầu.
-Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào?
Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào?
·	Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
v	Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
Phương pháp: Thực hành, thuyết trình.
Nêu yêu cầu.
-Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ .
· Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể.
Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
a) Chúc mừng bạn.
b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực.
d) Khuyên ngăn bạn không sa vào những việc làm không tốt.
đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
e) Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyên ngăn bạn .
v	Hoạt động 4: Củng cố (Bài tập 3) 
Phương pháp: Động não.
Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp.
® GV ghi bảng.
·	Kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
Đọc ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát về chủ đề tình bạn.
Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
Chuẩn bị: Tình bạn( tiết 2)
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc
Học sinh nêu
Học sinh lắng nghe.
Lớp hát đồng thanh.
Học sinh trả lời.
Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp.
Học sinh trả lời.
Buồn, lẻ loi.
Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui định trong quyền trẻ em.
-Đóng vai theo truyện.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Không tốt, không biết quan tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
- Làm việc cá nhân bài 2.
Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.
Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích lí do (6 học sinh)
Lớp nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu những tình bạn đẹp trong trường, lớp mà em biết.
=====================
Tiết 3: Tập làm văn
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. Mục tiêu: 
- Biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn.
- Bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng ” 
- Giáo dục học sinh biết vận dụng lý lẽ và hiểu biết để thuyết trình, tranh luận một cách rõ ràng, có sức thuyết phục .
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Xem và chuẩn bị bài.
+ HS: Giấy khổ A 4.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: Giới thiệu bài , ghi đề bài.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn. 
 * Bài 1:
+ Thuyết trình tranh luận là gì?
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Vấn đề tranh luận là gì?
+ Ý kiến của từng nhân vật?
+ Ý kiến của em như thế nào?
+ Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật.
Giáo viên chốt lại: Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây xanh không phát triển được.
vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu trình bày ý kiến của mình .
 * Bài 2:
• Gợi ý: Học sinh cần chú ý nội dung thuyết trình hơn là tranh luận.
• Nêu tình huống.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua tranh luận: “Học thầy không tày học bạn.” 
Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát.
4>Dặn dò.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
 Đất , Nước, Không khí, Ánh sáng.
Cái gì cần nhất cho cây xanh.
Ai cũng cho mình là quan trọng.
Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và dẫn chứng ghi vào vở nháp ® tranh luận.
Mỗi nhóm thực hiện thuyết trình.
Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi nổi – sức thuyết phục.
Mỗi dãy đưa một ý kiến thuyết phục để bảo vệ quan điểm.
Lắng nghe, thực hiện.
Chuyển tiết.
========================
Tiết 4: Mĩ thuật
Tiết 5: Lịch sử
CÁCH MẠNG MÙA THU
 I. Mục tiêu:
- Học sinh biết sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 ở nước ta.
- Trình bày sơ giản về ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng 8.
- Rèn kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử. 
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- 	Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử địa phương. 
- 	Sưu tập ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Xô Viết Nghệ Tĩnh” 
Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Hưng Nguyên?
Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới?
® Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài .
v	Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội. 
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc đoạn “Ngày 18/8/1945  nhảy vào”.
Giáo viên nêu câu hỏi.
	+	Không khí khởi nghĩa của Hà Nội được miêu tả như thế nào?
	+	Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản cách mạng như thế nào?
® GV nhận xét + chốt (ghi bảng):
	Mùa thu năm 1945, Hà nội vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ.
+ Kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội?
® GV chốt + ghi bảng + giới thiệu một số tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội.
	Ngày 19/8 là ngày lễ kỉ niệm Cách mạng tháng 8 của nước ta.
v	Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử. 
+ Khí thế Cách mạng tháng tám thể hiện điều gì ?
+ Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt kết quả gì ? Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà ?
® Giáo viên nhận xét + rút ra ý nghĩa lịch sử:
Cách mạng tháng Tám đã lật đổ nền quân chủ mấy mươi thế kỉ, đã đập tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây nền tảng cho nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa, độc lập tự do , hạnh phúc.
 vHoạt động 3: Củng cố. 
Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/20.
Không khí khởi nghĩa ở Hà Nội như thế nào? Trình bày tư liệu chứng minh?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Học bài.
Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Hs trả lời
HS
Học sinh (2 _ 3 em)
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
-  lòng yêu nước, tinh thần cách mạng .
-  giành độc lập, tự do cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ .
Học sinh thảo luận ® trình bày (1 _ 3 nhóm), các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Học sinh nêu lại (3 _ 4 em).
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu, trình bày hình ảnh tư liệu đã sưu tầm.
- Lắng nghe, thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docT 9.doc