Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần học số 5

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần học số 5

Tiết 2 Toán

ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

I. MỤC TIÊU:

- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.

-Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.

- BT cần làm: B1 ; B2(a,c) ; B3.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ: Phấn màu - bảng phụ . SGK - bảng con - vở nháp

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần học số 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
 Ngày soạn : 25/9/2010
 Ngày giảng : Thứ Hai, ngày 27/9/2010
Tiết 1 CHÀO CỜ 
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN.
Tiết 2 Toán 	 	 
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI 
I. MỤC TIÊU: 
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
-Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
- BT cần làm: B1 ; B2(a,c) ; B3.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng những điều đã học vào thực tế. 
II. CHUẨN BỊ: Phấn màu - bảng phụ . SGK - bảng con - vở nháp 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
 - Hát 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra các dạng toán về tỉ lệ vừa
 học. 
 - 2 học sinh 
- Học sinh sửa bài 3, 4/23 (SGK)
- Lần lượt HS nêu tóm tắt - sửa bài 
- Lớp nhận xét 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm. 
3. Bài mới: Luyện tập
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên gợi mở. Học sinh tự đặt câu hỏi. Học sinh trả lời. Giáo viên ghi kết quả. 
- Học sinh lần lượt lên bảng ghi kết quả.
- Học sinh kết luận mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền nhau. 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Lần lượt đọc mối quan hệ từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé. 
Ÿ Bài 2: (a,c)
- Giáo viên gợi mở để học sinh tìm phương pháp đổi. 
- Học sinh đọc đề 
- Xác định dạng 
Ÿ Giáo viên chốt ý. 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển đổi. 
Ÿ Bài 3: Tương tự bài tập 2
- Học sinh đọc đề
- Học sinh làm bài
Ÿ Giáo viên chốt lại 
7km47m = 7 047m 
29m34cm = 2 934cm
1 327cm = 13m27cm 
- Nhắc lại kiến thức vừa học 
- Thi đua ai nhanh hơn 
- Tổ chức thi đua: 
82km3m = ..m 
5 008m = kmm
- Học sinh làm ra nháp 
4. Củng cố:
HS nhắc lại quan hệ của các đơn vị đo độ dài
5. Dặn dò: 
- Làm các bài tập còn lại. 
- Chuẩn bị: “Ôn bảng đơn vị đo khối lượng” 
- Nhận xét tiết học
...................................................................................
Tiết 3 	 Tập đọc	
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC 
I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu gnhị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
- Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị. 
II. CHUẨN BỊ: - Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ: cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hòa Bình. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Bài ca về trái đất
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và bốc thăm trả lời câu hỏi.
- Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
- Giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn trên sóng.
- Bài thơ muốn nói với em điều gì?
Ÿ Giáo viên cho điểm, nhận xét
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn chia đoạn
- Sửa lỗi đọc cho học sinh
- Dự kiến: “tr - s”
- Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi.
- Học sinh nhận xét 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Học sinh lắng nghe - Xác định được tựa bài 
- Chia 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu . giản dị, thân mật 
+ Đoạn 2: Còn lại
- Lần lượt 6 học sinh (dự kiến)
- Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s
- Lần lượt học sinh đọc từ câu
Ÿ Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Học sinh đọc đoạn 1
+ Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
- Dự kiến: Công trường, tình bạn giữa những người lao động. 
+ Tả lại dáng vẻ của A-lếch-xây?
- Học sinh tả lại dáng vẻ của A-lếch-xây bằng tranh.
- Học sinh nêu nghĩa từ chất phác.
+ Vì sao người ngoại quốc này khiến anh phải chú ý đặc biệt?
- Dự kiến: Học sinh nêu lên thái độ, tình cảm của nhân vật
+ Có vóc dáng cao lớn đặc biệt
+ Có vẻ mặt chất phác
+ Dáng người lao động
+ Dễ gần gũi 
Ÿ Giáo viên chốt lại bằng tranh của giáo viên: Tất cả từ con người ấy gợi lên ngay từ đầu cảm giác giản dị, thân mật.
- Nêu ý đoạn 1
- Những nét giản dị thân mật của người ngoại quốc
- Tiếp tục tìm hiểu đoạn 2
- Học sinh lần lượt đọc đoạn 2
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau: 
- Học sinh nhận phiếu + thảo luận + báo cáo kết quả 
- Học sinh gạch dưới những ý cần trả lời
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
- Dự kiến: ánh mắt, nụ cười, lời đối thoại như quen thân
Ÿ Giáo viên chốt: Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp (VN và Liên Xô trước đây) diễn ra rất thân mật.
+ Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất?
- Dự kiến: 
+ Cái cánh tay của người ngoại quốc
+ Lời nói: tôi  anh
+ Ăn mặc
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Dự kiến: Thân mật, thân thiết, giản dị, gần gũi. Tình hữ nghị
- Tình cảm thân mật thể hiện tình hữu nghị giữa Nga và Việt Nam
- Hoạt động nhóm, cá nhân, cả lớp
+ Những chi tiết đó nói lên điều gì?
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễncảm, rút đại ý. 
- Rèn đọc diễn cảm
- Học sinh lần lượt đọc từng đoạn
- Rèn đọc câu văn dài “ Aùnh nắng  êm dịu”
- Nêu cách đọc - Nhấn giọng từ trong đoạn
Ánh nắng ban mai nhạt loãng/ rải trên vùng đất đỏ công trường/ tạo nên một hòa sắc êm dịu.//
- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm câu, đoạn, cả bài
- Cả tổ cử đại diện thi đọc diễn cảm 
-Nêu nội dung bài.
- Cả tổ thi đua nêu nội dung bài.
Ÿ Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về những công trình hợp tác
- Học sinh quan sát, trưng bày thêm tranh ảnh sưu tầm của bản thân.
 4.Củng cố
- Thi đua: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất 
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Dặn dò: 
 Chuẩn bị: “ Ê-mi-licon”
- Nhận xét tiết học 
..................................................................................
Tiết 4 : Thể dục:
 (Đ/c Cường dạy)
...................................................................................
Tiết 5 : Kĩ thuật :
 ( Đ/c Nghĩa dạy)
........................................................................................................................................... Ngày soạn : 25/9/2010
 Ngày giảng : Thứ Ba, ngày 28/9/2010
Tiết 1 	Toán: 	 
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG 
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết tên gọi, kí hiệuvà quan hệ của các đơn vịđo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo k. lượng.
- BT cần làm : B1 ; B2 ; B4.
- Giáo dục học sinh thích học toán, thích làm các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng. 
II. CHUẨN BỊ:Phấn màu - Bảng phụ . Sách giáo khoa - Nháp 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Bảng đơn vị đo độ dài 
- Kiểm tra lý thuyết về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, vận dụng bài tập nhỏ. 
- 2 học sinh 
- Học sinh sửa bài 
- Nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị. 
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét 
3. Bài mới: “Bảng đơn vị đo khối lượng”
Ÿ Bài 1:
- Giáo viên kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng chưa ghi đơn vị, chỉ ghi kilôgam. 
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. 
- Giáo viên hướng dẫn đặt câu hỏi, học sinh nêu tên các đơn vị lớn hơn kg? 
- Học sinh hình thành bài 1 lên bảng đơn vị. 
- Sau đó học sinh hỏi các bạn những đơn vị nhỏ hơn kg? 
Ÿ Bài 2a: 
- Giáo viên ghi bảng 
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng học sinh làm bài tập 2. 
- Xác định dạng bài 
- Nêu cách đổi 
- Học sinh làm bài 
- Giáo viên gởi ý để học sinh thực hành. 
- Lần lượt học sinh sửa bài 
Ÿ Bài 2b: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh điền vào bảng đơn vị đo. 
Ÿ Bài 4:
- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận nhóm đôi. 
- 2 học sinh đọc đề - xác định cách làm (So sánh 2 đơn vị của 2 vế phải giống nhau) 
- Giáo viên cho HS làm cá nhân. 
- Học sinh làm bài 
- Giáo viên theo dõi HS làm bài 
- Học sinh sửa bài 
 4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung vừa học 
- Thi đua đổi nhanh 
- Cho học sinh nhắc lại tên đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài. 
4 kg 85 g = .. g 
1 kg 2 hg 4 g = . g 
5. Dặn dò: - Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học 
.
Tiết 2 : Âm nhạc :
 ( Đ/c Lanh dạy )
.
Tiết 3 Chính tả: 	 
NGHE- VIẾT: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC.
I. MỤC TIÊU: 
 - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
- Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh : trong các tiếng có uô, ua (BT2) ; tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. 
II. CHUẨN BỊ: Phiếu ghi mô hình cấu tạo tiếng. Vở, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên dán 2, 3 phiếu có mô hình tiếng lên bảng. 
- 1 học sinh đọc tiếng bất kỳ 
- 1 học sinh lên bảng điền vào mô hình cấu tạo tiếng
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét
3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Giáo viên đọc một lần đoạn văn 
- Học sinh lắng nghe
- Nêu các từ ngữ khó viết trong đoạn
- Học sinh nêu từ khó
- Học sinh lần lượt rèn từ khó
- Giáo viên đọc từng câu, từng cụm từ cho học sinh viết 
- Học sinh nghe viết vào vở từng câu, cụm từ
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả
- Học sinh lắng nghe, soát lại các từ
- Giáo viên chấm bài
- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi chính tả
* Hoạt động 2: HDSH làm bài tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1, 2 học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 2 
- Học sinh gạch dưới các tiếng có chứa âm chính là nguyên âm đôi ua/ uô 
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Học sinh rút ra quy tắc viết dấu thanh trong các tiếng có chứa ua/ uô 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài 3
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh sửa bài
4. Củng cố
- Hoạt động nhóm, lớp
- Trò chơi: Dãy A cho tiếng - Dãy B đánh dấu thanh
- Chia thành 2 dãy chơi trò chơi
Ÿ GV nhận xét - Tuyên dương
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị: Cấu tạo của phần vần
- Nhận xét tiết học
.......................................................................................
Tiết 4 Lịch sử: 
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. MỤC TIÊU: 
 - Học sinh biết: Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX (giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu). 
- HS khá, giỏi: Biết được vì sao phong trào Đông Du thất bại: do sự ... bia, thuốc lá, ma tuý ® phải thận trọng và tránh xa nguy hiểm.
Hoạt động 2: Đóng vai
* HS biết thực hiện kĩ năng từ chối khơng sử dụng các chất gây nghiện.
- Hoạt động nhóm, lớp 
+ Bước 1: Thảo luận
- Học sinh thảo luận, trả lời. 
- Giáo viên nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai đó một đều gì, các em sẽ nói những gì?
Dự kiến: 
+ Hãy nói rõ rằng mình không muốn làm việc đó.
+ Giải thích lí do khiến bạn quyết định như vậy 
+ Nếu vẫn cố tình lôi kéo, tìm cách bỏ đi khỏi nơi đó 
+ Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm hoặc 6 nhóm.
- Các nhóm nhận tình huống, HS nhận vai
+ Tình huống 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc ® nếu là Hùng bạn sẽ ứng sử như thế nào?
- Các vai hội ý về cách thể hiện, các bạn khác cũng có thể đóng góp ý kiến 
+ Tình huống 2: Trong sinh nhật, một số anh lớn hơn ép Minh uống bia ® nếu là Minh, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
+ Tình huống 3: Tư bị một nhóm thanh niên dụ dỗ và ép hút thử hê-rô-in. Nếu là Tư, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
- Các nhóm đóng vai theo tình huống nêu trên.
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận
+ Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu, bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng không?
+ Trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì?
+ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếukhông giải quyết được.
5. Dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ
- Chuẩn bị: Dùng thuốc an toàn 
- Nhận xét tiết học 
...............................................................................
Tiết 3 Tập làm văn:
 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH	
I. MỤC TIÊU: 
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu ) ; nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. 
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
- Học sinh đọc bảng thống kê 
3.Bài mới: 
* Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của lớp 
- Hoạt động lớp 
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp 
- Đọc lại đề bài
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc.
+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. 
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, tự sử lỗi sai. 
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung
- Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai
- Xác định sai về mặt nào
- Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi 
- Học sinh đọc lên
- Cả lớp nhận xét
4. Củng cố
- Hoạt động lớp
- Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay
- Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo 
5. Dặn dò: 
- Quan sát cảnh sông nước, vùng biển, dòng sông, con suối đổ.
- Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn 
- Nhận xét tiết học
......................................................................
Tiết 4: Luyện toán:
LUYỆN TẬP VỀ ĐỀ- CA- MÉT VUÔNG , HÉC- TÔ- MÉT VUÔNG , MI- LI- MÉT VUÔNG , BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH .
A. Mục tiêu :
 - Giúp HS ôn tập, bổ sung một số kiến thức đã học về : dam2 , hm2 , mm2 và bảng đơn vị đo diện tích .
 - Rèn kĩ năng chuyển đổi số đo diện tích nhanh, chính xác .
 - Giáo dục HS yêu thích môn học .
B. Đồ dùng : 
 - GV : Nội dung ôn tập .
 - HS : VBT .
C. Hoạt động dạy học .
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
I. Ổn định tổ chức (1p).
II. Nội dung ôn tập (30p).
 1.Hướng dẫn làm bài tập .
 - Nêu lại bảng đơn vị đo diện tích đã học ?
 - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học ?
 Bài 1: Đọc các số đo diện tích sau : 295 dam2 ; 2006hm2 ; 180200mm2 ;
 6780ha .
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc .
- Nhận xét , sửa sai .
 Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm .
- Gọi HS nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm bàn .
- GV hướng dẫn HS yếu .
Nhận xét, sửa sai, ghi điểm .
 Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm (lớp).
HS làm bài cá nhân .
GV hướng dẫn HS yếu .
Thu 5 vở chấm .
Nhận xét, sửa sai .
 Bài 4 :( > , < , = ).
Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?
Gọi HS nêu cách làm bài .
Yêu cầu HS làm bài .
GV nhận xét, sửa sai .
III. Củng cố - Dặn dò (3p).
GV nhận xét giờ học .
HS về học bài, chuẩn bị bài sau .
- 3 -5 HS nêu .
- mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền. Mỗi đơn vị đo diện tích bằng 1/100 đơn vịlớn hơntiếp liền.
- HS đọc theo nhóm đôi (2p)
* Hai trăm chín mươi lăm đề -ca- mét vuông..
* Hai nghìn không trăm linh sáu hm2.
* Một trăm linh tám nghìn hai trăm mm2.
* Sáu nghìn bảy trăm tám mươi ha .
- 2 HS lên bảng làm bài .
a. 8 dam2 = 800 m2 
 20 hm2 = 2000 dam2
 5 cm2 = 500 mm2 
 3 m2 = 30 000cm2 
 7 ha = 70 000m2 
 13 km2 = 1300 ha .
b. 300m2 = 3dam2 
2100dam = 21 hm2 
 900 mm2 = 9 cm2 
8000dm2 = 80 m2 
- 2 HS lên bảng làm bài tập .
a.38 m2 25 dm2 = 3825 dm2 
 15 dm2 9 cm2 = 1509 cm2 
 10 cm2 6 mm2 = 1006 mm2 .
b. 198 cm2 = 1dm2 98cm2 
 2080dm2 = 20m2 80 dm2 
 3107mm2 = 31cm2 7mm2 . 
- ầi yêu cầu điền dấu( > , < , = ) vào chỗ chấm. 
- 2 HS lên bảng làm bài tập .
a. 5m2 8dm2 > 58 dm2 
 7dm2 5cm2 < 710cm2 
b. 910 ha < 91 km2 
 8cm2 4mm2 = 
...........................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1 Toán :
MI-LI-MÉT VUÔNG.BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU: 
- Biết tên gọi, ký hiệu độ lớn của mi-li-mét vuông ; biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đv đo d. tích.
- BT cần làm : B1 ; B2a (cột 1) ; B3.
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán, thích làm các bài tập liên quan đến diện tích. 
II.CHUẨN BỊ:- Phấn màu - bảng phụ - SGK - bảng con - vở nháp 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KT bài cũ:
GV n.xét, sửa bài
Bài mới:
HĐ1:G.t đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông
GV gt:để đo những dt rất bé, người ta dùng đv mi-li-mét vuông.
GV đưa hình vẽ 1mm2 lên
HĐ2: G.thiệu bảng đv đo d. tích:
GV điền vào bảng đã kẻ sẵn
 HĐ3: Thực hành:
Bài 1: Cho HS đọc và viết các số đo dt
Bài 2 a(cột): 
Bài 3:
GV chấm và chữa bài
3.Củng cố, dặn dò:
Dặn HS ghi nhơ bảng đv đo dt.
HS làm bài tập 4 của tiết trước
HS nêu những đv đo dt đã học
HStự nêu: mi-li-mét vuông là dt của h.vuông có cạnh dài 1mm
HStự nêu cách viết tắt mi-li-mét vuông
Hsquan sát hình vẽ, tự rút ra nx:
1cm2 = 100mm2 ; 1mm2 = 1/ 100 cm2
HS nêu tên các đv đo dt đã học
HS nêu những đv > m2; những đv < m2
HS nêu mối q.hệ giữa mỗi đv với đv kế tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để có bảng đv đo dt
HS nêu mối q.hệ giữa km2 và hm2 
HS nêu nx về 2 đv đo dt liền nhau
Vài HS đọc lại bảng đv đo dt
HS tự làm vào vở rồi đổi vở cho nhau để chữa bài
HS đọc yc bài tập
HS làm bai theo nhóm rồi trình bài kết quả.Cả lớp nx sửa bài.
HS tự làm bài vào vở
HS đọc lại bảng đv đo dt 
NX tiết học.
.........................................................................
Tiết 2	:	 Luyện Tiếng việt:
 ÔN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA .
I. MỤC TIÊU: :
Giúp HS ôn tập, bổ sung một số kiến thức về từ đồng nghĩa : từ trái nghĩa . 
Tìm một số từ trái nghĩa, đặt câu có từ trái nghĩa .
Giáo dục ý thức học tập cho HS .
II.CHUẨN BỊ - GV: Nội dung ôn tập .
 - HS : SGK, Vở ôn .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
Ổn định tổ chức(1p).
Nội dung ôn tập (30p).
- Thế nào là từ tr¸i nghĩa ?
- Hãy tìm những từ đồng nghĩa với từ : chăm chỉ đặt câu với từ vừa tìm được ?
- Tìm từ trái nghĩa vói từ: đẹp , đặt câu với từ đó?
*. Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề tự chọn trong đó có một cặp từ tr¸i nghĩa .
- Yêu cầu HS viết vào vở .
- GV hướng dẫn HS yếu .
- Gọi HS đọc bài viết của mình .
- Nhận xét, ghi điểm những em viết đạt yêu cầu .
III.Củng cố - dặn dò (5p).
Nhận xét giờ học .
HS về chuẩn bị bài sau.
- Nhũng từ có nghĩa trái nghĩa nhau được gọi là từ trái nghĩa 
- Các tổ thi đua tìm và đặt câu.
VD: lười biếng, biếng nhác, ...
+ Bạn Lan lười biếng trong học tập
- HS đặt câu vào vở. 
+ Xấu người đẹp nết.
HS viết vào vở .
5HS đọc bài của mình trước lớp 
 Tiết 3: SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU: 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 5.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: 
- Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Một số em chưa chịu khó học ở nhà(Phong , Tiến, An,...).
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Sinh hoạt Đội đúng quy định.
III. Kế hoạch tuần 6:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS sử dụng tiết kiệm điện, nước ; giữ gìn mơi trường xung quanh ; tham gia Kế hoạch nhỏ và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Vận động HS đi học đều, không nghỉ học tuỳ tiện.
- Nhắc nhở gia đình đến đăng kí nhập học và đóng các khoản đầu năm.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 T5 CKT BVMT.doc