Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần lễ 09

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần lễ 09

 I.MỤC TIÊU

- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật .

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất.( Tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái 1, 2, 3)

II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

 1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em thích trong bài thơ: Trước cổng trời.

- GV nhận xét ghi điểm

 2. Bài mới

 a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài

 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài

 * Luyện đọc

- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài

- GV chia đoạn

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn

GV chú ý sửa lỗi phát âm

- Gọi HS nêu từ khó

- GV đọc từ khó

- Gọi HS đọc từ khó

- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2

- HS nêu chú giải

- LuyÖn ®äc c©u: Hïng nãi: sèng ®­îc kh«ng?

- GV đọc mẫu

 *Tìm hiểu bài :

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi

H: Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời?

GV ghi: Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ

- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?

GV; khẳng định cái đúng của 3 HS : lúa gạo vàng bạc thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất

Không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị vài vậy người lao động là quý nhất.

- Nội dung của bài là gì?

GV ghi bảng

 c) Luyện đọc diễn cảm

- 1 HS đọc toàn bài

- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc(PhÇn 2: ®o¹n 3,4,5)

- GV hướng dẫn luyện đọc

- GV đọc mẫu

- HS luyện đọc

- HS thi đọc

- GV nhận xét ghi điểm

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần lễ 09", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 9 Thø hai ngµy 24 th¸ng 10 n¨m2011
TËp đäc
C¸i g× quý nhÊt
 I.MỤC TIÊU
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật .
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất.( Tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái 1, 2, 3)
II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em thích trong bài thơ: Trước cổng trời.
- GV nhận xét ghi điểm
 2. Bài mới
 a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài 
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài
 * Luyện đọc
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
GV chú ý sửa lỗi phát âm
- Gọi HS nêu từ khó 
- GV đọc từ khó
- Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
- HS nêu chú giải 
- LuyÖn ®äc c©u: Hïng nãi: sèng ®­îc kh«ng?
- GV đọc mẫu
 *Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
H: Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời? 
GV ghi: Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ
-Mçi b¹n ®­a ra lÝ lÏ nh­ thÕ nµo ®Ó b¶o vÖ ý kiÕn cña m×nh?
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
GV; khẳng định cái đúng của 3 HS : lúa gạo vàng bạc thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất
Không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị vài vậy người lao động là quý nhất.
- Nội dung của bài là gì?
GV ghi bảng
 c) Luyện đọc diễn cảm
- 1 HS đọc toàn bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc(PhÇn 2: ®o¹n 3,4,5)
- GV hướng dẫn luyện đọc 
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc 
- HS thi đọc 
- GV nhận xét ghi điểm
 4. Củng cố 
- Nhận xét giờ học
 5. Hướng dẫn về nhà
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc bài 
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó:reo lªn, häc, tranh luËn 
- HS đọc từ khó 
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS ®äc c©u
- HS đọc thầm đoạn, câu hỏi
+ Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất, Quý cho rằng vàng bạc quý nhất, Nam cho rằng thì giờ quý nhất.
+ Hùng: lúa gạo nuôi sống con người
+ Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo
+ Nam: có thì giờ mới làm được ra lúa gạo vàng bạc
+ HS nêu lí lẽ của thầy giáo
- HS nghe
- Người lao động là quý nhất
- 1 HS đọc
- HS đọc
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
___________________________________________
To¸n
TiÕt 41: LuyÖn tËp. (Tr 45)
I.MỤC TIÊU
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
* Hs ®¹i trµ lµm ®­îc c¸c bµi tËp: 1, 2, 3, 4( a, c). Hs kh¸ giái lµm hÕt c¸c bµi tËp.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới
Bài 1
- GV yêu cầu HS ®äc ®Ò bµi
 - GV gọi HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo b¶ng con.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng : 315cm = ....m và yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết 315 thành số đo có đơnvị là mét.
- GV nhận xét và hướng dẫn lại cách làm như SGK đã giới thiệu.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và HS ch÷a bµi
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV nhắc HS cách làm bài tập 3 tương tự như cách làm bài tập 1, sau đó yêu cầu HS làm bài.
 GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 a, c .(c©u b,d dµnh cho HS kh¸, giái) 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách làm.
- GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV nhận xét các cách mà HS đưa ra, sau đó hướng dẫn lại cách mà SGK đã trình bày 
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
4. Củng cố 
- GV tổng kết tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vµo b¶ng con
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
- HS thảo luận, sau đó một số HS nêu ý kiến trước lớp.
- Nghe GV hướng dẫn cách làm.
- 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở.
234cm = 200cm + 34cm = 2m34cm
= 2 m = 2,34m
506cm = 500cm + 6cm = 5m6cm = 5,06m
HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a. 3km 245m = 3,245km
b. 5km 34m = 5, 34km
c. 307m = 0,307km
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS trao đổi cách làm.
- Một số HS trình bày cách làm của mình.
- HS cả lớp theo dõi bài làm mẫu.
-HS làm bài :
a. 12,44m = 12m 44cm
c. 3,45km = 3450m
_______________________________________
§¹o ®øc
Bµi 5: T×nh b¹n( TiÕt 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn . 
- C­ xö tèt víi b¹n bÌ trong cuéc sèng hµng ngµy.
* Hs kh¸ giái: BiÕt ®­îc ý nghÜa cña t×nh b¹n.
- LÊy chøng cø 1 cña nhËn xÐt 4.
II. CHUẨN BỊ
Bài hát: lớp chúng ta đoµn kÕt.
§å dïng ho¸ trang.
III. CÁC HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ
- Em phải làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên?
- GV nhận xét ghi điểm
 2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Nêu tên bài và hát bài lớp chúng mình.
b. Phát triển bài
 * Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện Đôi bạn
- HS hoạt động cả lớp
+ 2 HS đọc câu chuyện trong SGK
H: Câu chuyện gồm có những nhân vật nào?
H: khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp chuyện gì?
H: chuyện gì đã xảy ra sau đó?
H: Hành động bỏ bạn đẻ chạy thoát thân của nhân vật đó là một người bạn như thế nào?
H: khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại đã nói gì với người bạn kia?
H: Em thử đoán xem sau câu chuyện này tình cảm giữa 2 người sẽ như thế nào?
* Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai
- Gọi vài HS lên sắm vai theo nội dung câu chuyện
- GV cùng cả lớp nhận xét
- Gọi 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK
* Hoạt động 3: làm bài tập 2, SGK
+ Mục tiêu: HS biết cách ứng sử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.
+ Cách tiến hành
- HS làm bài tập 2
- HS trao đổi bài làm với bạn bên cạnh
- Gọi 1 số HS trình bày cách ứng sử trong mỗi tình huống và giải thích lí do.
- GV nhận xét và kết luận .
3.Củng cố
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
- 2 HS trả lời
- 2 HS đọc 
+ Câu chuyện gồm có 3 nhân vật: đoi bạn và con gấu
+ khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp một con gấu.
+ khi thấy gấu, một người bạn đã bỏ chạy và leo tót lên cây ẩn nấp để mặc bạn còn lại dưới mặt đất.
+ Nhân vật đó là một người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết, một người bạn không biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. 
+ khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi đã nói với người bạn kia là: Ai bỏ bạn trong lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ.
+ Hai người bạn sẽ không bao giờ chơi với nhau nữa. người bạn kia xấu hổ và nhận ra lỗi của mình, ...
- Vài HS lên sắm vai
- Lớp nhận xét
- 3 HS đọc ghi nhớ
- Lớp làm bài tập 2 và trao đổi bài với bạn bên cạnh
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø ba ngµy 25 th¸ng 10 n¨m 2011
ChÝnh t¶
Nhí-viÕt: TiÕng ®µn ba- la - lai- ca trªn s«ng §µ
I. MỤC TIÊU
 - Viết đúng chính tả bài CT, bµi thơ Tiếng đàn ba- la- lai -ca trên sông Đà .
Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
 - Lµm ®­îc BT(2) a/b cách viết những từ ngữ có chứa tiếng âm đầu n/ l hoÆc BT(3) a/b cách viết những từ ngữ có chứa tiếng âm cuối n/ ng
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS tìm và viết các từ có tiếng chứa vần uyên/ uyêt
- GV nhận xét ghi điểm 
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn HS nhớ -viết
 * Trao đổi về nội dung bài
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ
H: bài thơ cho em biết điều gì?
 * Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ trên
- Hướng dẫn cách trình bày:
+ Bài thơ có mấy khổ?
+ cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào?
+ Trình bày bài thơ như thế nào?
+ Trong bài thơ có những chữ nào phải viết hoa?
 * Viết chính tả
 * Soát lỗi chấm bài
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 Bài 2a
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm theo nhóm 4 để hoàn thành bài và dán lên bảng lớp, đọc phiếu 
- HS nghe
- 1- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ
- bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình , sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông với sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên.
- HS nêu: Ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp loáng bỡ ngỡ
-HS đọc và viết
- HS trả lời để rút ra cách trình bày bài thơ
+ bài thơ có 3 khổ thơ , giữa mỗi khổ thơ để cách một dòng.
+ lùi vào 1 ô viết chữ đầu mỗi dòng thơ
+ Trong bài thơ có những chữ đầu phải viết hoa.
- HS tự nhớ và viết bài
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 4 và làm vào phiếu bài tập
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS đọc thành tiếng . Cả lớp viết vào vở 
La- na
Lẻ- nẻ
Lo- no
Lở- nở
la hét- nết na
lẻ loi- nứt nẻ
lo lắng- ăn no
đất nở- bột nở
lê la- nu na nu nống
đơn lẻ- nẻ toác
lo sợ- ngủ no mắt
lở mồm- nở mặt nở mày
la bàn- na mở mắt
 Bài 3a 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Tổ chức HS thi tìm tiếp sức.
Chia lớp thành 2 đội 
Mỗi HS chỉ được viết 1 từ khi HS viết song thì HS khác mới được lên viết
- Nhóm nào tìm được nhiều từ thì nhóm đó thắng
- Tổng kết cuộc thi 
4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học .
5. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị tiết sau
- HS đọc yêu cầu 
- HS tham gia trò chơi dưới sự điều khiển của GV
- 1 HS đọc lại , lớp viết vào vở.
______________________________________
To¸n
TiÕt 42:ViÕt c¸c sè ®o khèi l­îng d­íi d¹ng sè thËp ph©n
I.MỤC TIÊU
- Biết cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân .
* Hs ®¹i trµ lµm ®­îc c¸c bµi tËp1, 2(a), 3. Hs kh¸ giái lµm hÕt c¸c bµi tËp.
II. CHUẨN BỊ: - Bảng đơn vị đo khối lượng kẽ sẵn
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài : 
- GV giới thiệu : Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập về bảng đơn vị đo khối lượng và học cách viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
b. Phát triển bài
* Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng
+ Bảng đơn vị đo khối lượng
- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV gọi 1 HS lên bảng viết các đơn vị đo khối lượng vào bảng các đơn vị đo đã kẻ sẵn.
+ Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề
- GV yêu cầu : Em hãy nêu m ... cïng HS nh¾c l¹i c¸ch tËp
 3. PhÇn kÕt thóc
.-Cho Hs th¶ láng, rò ch©n ,tay g¹p th©n, l¸c vai
- GV cïng HS hÖ thèng bµi.
-NhËn xÐt ®¸nh gi¸ kªt qu¶ giê häc. 
6-10’
1-2’
2-3
1-2’
18-22’
5-6’
14-16’
4-6’
- 4 hµng ngang.
- Hs ch¬i ai thua ph¶I nhay lß cß
-TËp c¶ líp sau ®ã chia tæ t¹p luyÖn
- Thi ®ua tËp gi÷a c¸c tæ
-Th¶ láng
- L¾ng nghe
____________________________________________________________________
Thø s¸u ngµy 28 th¸ng 10 n¨m 2011
TËp lµm v¨n
LuyÖn tËp thuyÕt tr×nh, tranh luËn. (Tr 93)
Tích hợp GDBVMT:Gi¸n tiÕp.
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận vÒ mét vÊn ®Ò ®¬n gi¶n( BT1, BT2).
* GD BVMT: Khai th¸c gi¸n tiÕp néi dung bµi: liªn hÖ vÒ sù cÇn thiÕt vµ ¶nh h­ëng cña m«i tr­êng thiªn nhiªn ®èi víi cuéc sèng con ng­êi qua BT1: Më réng lÝ lÏ vµ dÉn chøng ®Ó thuyÕt tr×nh, tranh luËn cïng c¸c b¹n dùa vµo ý kiÕn cña mét nh©n vËt trong mÈu chuyÖn nãi vÒ §Êt, N­íc, Kh«ng khÝ vµ ¸ng s¸ng
II. CHUẨN BỊ
 GV: tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn HS thực hiện BT1 
 HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS trả lời câu hỏi
H: Em hãy nêu những điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó?
- GV nhận xét ghi điểm
 2. Bài mới
 a Giới thiệu bài: 
 b Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1
- Gọi HS đọc phân vai truyện
H: các nhân vật trong tuyện tranh luận về vấn đề gì?
H: ý kiến của từng nhân vật như thế nào?
GV ghi các ý sau lên bảng
+ Đất: có chất màu nuôi cây
+ nước: vận chuyển chất màu để nuôi cây
+ không khí: cây cần khí trời để sống
+ ánh sáng: làm cho cây cối có màu xanh
H: ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 trao đổi về lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật. ghi vào giấy khổ to
- Gọi 1 nhóm lên đóng vai
- Nhận xét khen ngợi
Kl: Trong thuyết trình., tranh luận chúng ta cần nắm chắc được vấn đề tranh luận, thuyết trình, đưa ra được ý kiến riêng của mình, tìm những lí lẽ và dẫn chứng bảo vệ ý kiến cho phù hợp. Qua ý kiến của mỗi nhân vật các em kết luận được điều gì để cả 4 nhân vật: đất,nước, không khí, ánh sáng đều thấy được tầm quan trọng của mình?
* Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
H: Bài 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh luận?
H: bài tập yêu cầu thuyết trình về vấn đề gì?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- HS trình bày lên bảng
- HS dưới lớp đọc bài của mình
- GV cùng cả lớp nhận xét
3 Củng cố 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về làm bài tập 2 vào vở, thuyết trình cho người thân nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau trả lời
- 5 HS đọc phân vai
+ Cái cần nhất đối với cây xanh
+ Ai cũng tự cho mình là người cần nhất đối với cây xanh
- Đất nói: tôi có chất màu để nuôi cây lớn. Không có tôi cây không sống được
- Nước nói: nếu chất màu không có nước thì vận chuyển thì cây có lớn lên được không...
+ HS nêu theo suy nghĩ của mình
- 4 HS 1 nhóm thảo luận đưa ra ý kiến của mình và ghi vào phiếu
- 1 nhóm đóng vai tranh luận , lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- HS đọc
+ bài 2 yêu cầu thuyết trình
 + Về sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao
- HS suy nghĩ và làm vào vở
- 1 Nhóm HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng
- HS dưới lớp đọc bài của mình
___________________________________________________
To¸n
TiÕt 45: LuyÖn tËp chung. (Tr 48)
I. MỤC TIÊU
 - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân .
 * Hs ®¹i trµ lµm c¸c bµi tËp 1, 2, 3, 4.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài : 
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêuc ầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- HS : Bài tập yêu cầu chúngta viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 3m6dm = 3 m = 3,6m
b) 4dm = m = 0,4m
c) 34m5cm = 34,05m
d) 345cm = 3,54m
- 1 HS chữa bài của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài mình.
- HS đọc thầm đề bài và nêu cách làm bài.
+ Nếu cho số đo có đơn vị là tấn thì viết thành số đo có đơn vị là ki-lô-gam.
+ Nếu cho số đo có đơn vị là ki-lô-gam thì viết thành số đo có đơn vị là tấn.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS chữa bài của bạn.
- HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
a) 42dm4cm = 42 dm = 42,4dm
b) 56cm9mm = 56,9mm
c) 26m2cm = 26,02m
- HS làm bài vào vở bài tập.
a) 3kg5g = 3 kg = 3,005kg
b) 30g = 0,03kg
c) 1103g = 1,103kg
- 1 HS đọc bài làm trước lớp.
- HS cả lớp theo dõi , nhận xét và tự kiểm tra bài của mình.
______________________________________
KÜ thuËt
Bµi 9: Luéc rau.
I MỤC TIÊU: 
- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. 
- Biết liên hệ với luộc rau ở gia đình .( Kh«ng yªu cÇu thùc hµnh luéc rau ë líp)
- LÊy chøng cø 1 nhËn xÐt 3
II. CHUẨN BỊ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ
Nêu cách bày dọn bữa ăn?
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
 Hoạt động 1.Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau
-? Nêu các những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau.
-? Gia đình em thường luộc những loại rau nào? 
-? Nêu lại cách sơ chế rau ?
- GV gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau. G NX 
- GV lưu ý HS nên ngắt, cắt thành đoạn ngắt sau khi đã rửa sạch.
Hoạt động2 . Tìm hiểu cách luộc rau
-? Nêu cách luộc rau.
- GV nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau. GV lưu ý một số điểm(SGV tr42).
- G có thể kết hợp sử dụng vật thật và thực hiện từng thao tác với giải thích, h/d để HS hiểu rõ cách luộc rau.G h/d HS trình bày. 
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập.
- G sử dụng phiếu học tập: Em hãy điền chữ Đ(đúng), S (sai) vào trước ý đúng.
 Muốn rau luộc chín đều và giữ được màu rau, khi luộc cần lưu ý: 
- Cho lượng nước đủ để luộc rau.
- Cho rau vào ngay khi bắt đầu đun nước.
- Cho rau vào khi nước được đun sôi.
- Cho một ít muối vào nước để luộc rau.
- Đun nhỏ lửa và cháy đều.
- Đun to lửa và cháy đều.
- Lật rau 2-3 lần cho đến khi rau chín.
+ H thảo luận nhóm và báo cáo kết quả.
3. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
2 HS trả lời
- H liên hệ thực tế để trả lời.
- H q/s H2 + đọc nội dung mục 1b sgk trả lời câu hỏi
- H thực hành.
-H đọc nội dung mục 2+q/s H3 Sgk và liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi.
- HS làm vào phiếu.
_______________________________________
LÞch sö
Bµi 9: C¸ch m¹ng mïa thu. (Tr 19)
I. MỤC TIÊU: 
- Không yêu cầu học sinh tường thuật lại mà chỉ cần kể lại được một số sù kiÖn nh©n d©n Hµ Néi khëi nghÜa giµnh chÝnh quyÒn th¾ng lîi.
- BiÕt C¸ch m¹ng th¸ng T¸m næ ra vµo thêi gian nµo, sù kiÖn cÇn nhí, kÕt qu¶:
+ Th¸ng 8- 1945, nhân dân cả nước vùng lên khëi nghÜa giµnh chÝnh quyÒn vµ lÇn l­ît giµnh chÝnh quyÒn ë Hµ Néi, HuÕ, Sµi Gßn.
+ Ngµy 19-8 trë thµnh ngµy kØ niÖm C¸ch m¹ng th¸ng T¸m.
* Hs kh¸ giái :
+ BiÕt ®­îc ý nghÜa cuéc khëi nghÜa giµnh chÝnh quyÒn t¹i Hµ Néi.
+ S­u tÇm vµ kÓ l¹i sù kiÖn ®¸ng nhã vÒ Cách mạng tháng Tám ë ®Þa ph­¬ng.
II. CHUẨN BỊ: 
- Bản đồ hành chính Việt Nam 
- Phiếu học tập
- Tranh ¶nh vÒ C¸ch m¹ng th¸ng T¸m.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: 
Gọi học sinh trả lời câu hỏi.
+ Thuật lại cuộc khởi nghĩa 12-9-1930 ở Nghệ An.
- Nhận xét, cho điểm:
+ Trong những năm 1930-1931 ở nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh diễn ra điều gì mới?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Hoạt động 1: Thời cơ cách mạng 
Giáo viên nêu vấn đề: 
?: Theo em, vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho cách mạng Việt Nam?
Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành chính quyền 
ở Hà Nội ngày 19-8-1945
- Học sinh làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945.
- 1 học sinh trình bày trước lớp.
+ Tháng 3-1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta. Tháng 8-1945 quân Nhật ở châu Á thua trận, thế lực của chúng đang suy giảm đi rất nhiều.
Mỗi nhóm 4 học sinh, lần lượt từng học sinh thuật lại trước nhóm.
- 1 em trình bày, cả lớp theo dõi và bổ sung.
- Giáo viên trình bày
Hoạt động 3: Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội với cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phương
Hỏi:
+ Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội?
- Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
+ Nêu cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra sao?
- Các địa phương khác sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
+ Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước?
- Cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền.
+ Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành được chính quyền.
- Huế (23/8), Sài Gòn (25-8) và đến 28-8-1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trên cả nước.
+ Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở quê hương ta năm 1945?
- Một số học sinh nêu.
- Giáo viên cung cấp thêm về lịch sử địa phương cho học sinh.
Hoạt động 4: Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng tám
 + Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong cách mạng tháng Tám?
-Vì: Nhân dân ta có một lòng yêu nước sâu sắc. Có Đảng lãnh đạo.
+ Thắng lợi của cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào?
- Thắng lợi cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân. Chúng ta đã giành được độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, thống trị của thực dân, phong kiến.
3.Củng cố
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 tuan 9 chuan ktknBVMT.doc