Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 14

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 14

Tieỏt 66 : CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ

I. Mục tiêu : Giúp HS

- Biết chia một tổng cho một số.

- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.

- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị: Ghi sẵn quy tắc.

III. Các hoạt động dạy – học :

1. Kiểm tra bài cũ : (5)

- Gọi HS lên bảng làm bài:

a) 45 12 + 8 ; b) 45 (12 + 8)

- GV nhận xét , ghi điểm

2. Dạy học bài mới : (25)

a. Giới thiệu bài: (2) .

b. Tính và so sánh giá trị của 2 BT: (7')

- GV viết lên bảng 2 biểu thức:

(35+21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7

- YC HS tính giá trị 2 biểu thức trên.

-H: Giá trị của 2 biểu thức (35+21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 như thế nào với nhau?

- GV nêu: Vậy ta có thể viết:

(35+21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7

* Rút ra quy tắc.

- H: Biểu thức (35+21) : 7 có dạng ntn ?

- 35 và 21 là gì trong BT (35+21) : 7 ?

-H: Còn 7 là gì trong BT(35+21) : 7 ?

-H: Khi chia 1 tổng cho 1 số , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta thực hiện như thế nào?

- YC HS đọc quy tắc:

c. Thực hành: (16)

Bài1a: Tính bằng 2 cách:

a/ C1: Tính theo thứ tự thực hiện phép tính: (15 + 35) : 5.

 C2: Vận dụng tính chất 1 tổng chia cho 1 số.

- YC HS tự làm bài và tự nêu được muốn chia một toồng cho một số ta laứm nhử theỏ naứo ?

Bài 2: Tính bằng 2 cách.

C1: Thực hiện phép tính.

C2: áp dụng tính chất 1 hiệu chia cho 1 số

- YC HS tự làm bài và tự nêu được muốn chia một hiệu cho một số ta laứm nhử theỏ naứo ?

Bài 3: Gọi HS đọc đề bài:

- YC HS có thể giải bài toán theo hai cách khác nhau.

C1: Tìm số nhóm HS của mỗi lớp

 Tìm số nhóm HS của cả hai lớp.

C2: Tìm số HS cả hai lớp

 Tìm số nhóm.

- Gv nhận xét ghi điểm.

doc 32 trang Người đăng hang30 Lượt xem 479Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
TOAÙN
Tieỏt 66 : Chia một tổng cho một số
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Biết chia một tổng cho một số.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: Ghi sẵn quy tắc.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Gọi HS lên bảng làm bài:
a) 45 12 + 8 ; b) 45 (12 + 8)
- GV nhận xét , ghi điểm
2. Dạy học bài mới : (25’) 
a. Giới thiệu bài: (2’) .
b. Tính và so sánh giá trị của 2 BT: (7')
- GV viết lên bảng 2 biểu thức: 
(35+21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
- YC HS tính giá trị 2 biểu thức trên.
-H: Giá trị của 2 biểu thức (35+21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 như thế nào với nhau?
- GV nêu: Vậy ta có thể viết:
(35+21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
* Rút ra quy tắc.
- H: Biểu thức (35+21) : 7 có dạng ntn ?
- 35 và 21 là gì trong BT (35+21) : 7 ? 
-H: Còn 7 là gì trong BT(35+21) : 7 ? 
-H: Khi chia 1 tổng cho 1 số , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta thực hiện như thế nào?
- YC HS đọc quy tắc: 
c. Thực hành: (16’)
Bài1a: Tính bằng 2 cách:
a/ C1: Tính theo thứ tự thực hiện phép tính: (15 + 35) : 5.
 C2: Vận dụng tính chất 1 tổng chia cho 1 số.
- YC HS tự làm bài và tự nêu được muốn chia một toồng cho một số ta laứm nhử theỏ naứo ?
Bài 2: Tính bằng 2 cách.
C1: Thực hiện phép tính.
C2: áp dụng tính chất 1 hiệu chia cho 1 số
- YC HS tự làm bài và tự nêu được muốn chia một hiệu cho một số ta laứm nhử theỏ naứo ?
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài:
- YC HS có thể giải bài toán theo hai cách khác nhau.
C1: Tìm số nhóm HS của mỗi lớp
 Tìm số nhóm HS của cả hai lớp.
C2: Tìm số HS cả hai lớp
 Tìm số nhóm.
- Gv nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố - dặn dò: (5')
-H: Muốn chia 1 tổng cho 1 số ta làm thế nào?
- H: Muốn chia 1 hiệu cho 1 số ta làm thế nào?
- Về nhà làm các bài tập trong VBT và chuẩn bị Bài: Chia cho số có 1 chữ số.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
- HS đọc biểu thức:
- 1 HS lên bảng tính, cả lớp tính nháp.
(35 + 21) : 7 = 56 : 7
 = 8
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3
 = 8
- Kết quả bằng nhau.
- 2 HS đọc biểu thức.
- Dạng 1 tổng chia cho một số.
- Là các số hạng của tổng (35+21) 
- 7 là số chia.
- Ta có thể lấy từng số hạng của tổng chia cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau.
- Vài HS nhắc lại quy tắc.
C1: (15 + 35) : 5 = 50 : 5
 = 10
C2: (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5
 = 3 + 7 = 10
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a. ( 27 - 19 ): 3 = 9 : 3 = 3
 ( 27 - 18 ): 3 = 27: 3 - 18 : 3
 = 9 - 6 = 3
b. ( 64 - 32) : 8 + 32 : 8 = 4
 ( 64 - 32) : 8 = 64 : 8 - 32 : 8
 = 8 - 4 = 4
- Tính bằng 2 cách theo mẫu.
- Khi chia 1 hiệu cho 1 số, nếu SBT và ST của hiệu đều chia hết cho số chia, ta có thể lấy SBT và số trừ chia cho số chia rồi trừ các kết quả cho nhau.
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm theo.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải:
- Số HS của 2 lớp: 32 + 28 = 60 (HS)
- Số nhóm của 2 lớp: 60 : 4 = 15 (nhóm)
Đáp số: 15 nhóm.
- HS nêu lại quy tắc.
- Lắng nghe và thực hiện.
TAÄP ẹOẽC
Tiết 27 : Chú đất nung
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài . Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất ).
- Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất cam đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- Giáo dục HS tính can đảm khi gặp khó khăn.
II. Chuẩn bị: Vieỏt sẵn ND đoạn cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy - học : 
1. Kiểm tra bài cũ: (5) 
Gọi 2 HS tiếp nối đọc bài văn hay chữ tốt và TLCH: 
-H: Vì sao Cao Bá Quát thường bị điẻm kém? 
-H: Sự việc gì xảy ra làm Cao Bá Quát phải ân hận ?
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Dạy học bài mới: (25’)
a. Giới thiệu bài:(2’) .
b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:(23’)
* Luyện đọc: (8)
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- Gv chia 3 đoạn: Đ1: 4 dòng đầu
Đ2 : 6 dòng tiếp, Đ3 : phần còn lại
- Y/C HS đọc tiếp nối đoạn (2 lượt )
+ L1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm
+ L2: Kết hợp giảng từ khó: 
- yêu cầu 1 HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài : (7)
-H: Cu chắt có những đồ chơi nào? chúng khác nhau như thế nào ? 
-H: Các đồ chơi của Cu Chắt được tặng vào dịp nào? 
-H: YÙ đoạn 1 giới thiệu về điều gì? 
-H: Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? 
-H: YÙ đoạn 2 nói lên điều gì? 
-H: Vì sao Chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung.
-H: Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho điều gì ?
-H: YÙ đoạn 3 nói lên điều gì? 
- H: Câu chuyện này nói lên đièu gì? 
c. Đọc diễn cảm: (8’)
- Y/C 1 tốp 4 HS đọc bài phân vai: (Người dẫn chuyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ, ông hòn Rấm).
-GV HD cách đọc: Toàn bài đọc với giọng hồn nhiên, nhấn giọng với những từ ngữ gợi tả , gợi cảm. Phân biệt lời người kể với các nhân vật: Chàng kị sĩ (kênh kiệu) , ông Hòn Rấm, (vui, ôn tồn) , chú bé Đất (từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bạo).
- HD HS luyện đọc đoạn: “Từ Ông Hòn Rấm ... Đất Nung”.
- YC HS luyện đọc theo nhóm (phân vai).
-Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt.
3. Củng cố - dặn dò: (5’) 
- H: Câu chuyện này nói lên đièu gì? 
- GV nhận xét rút ra ý nghĩa, ghi bảng.
- GV: Giáo dục HS học tập chú bé Đất tinh thần dũng cảm, can đảm vượt khó trong học tập.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Chú Đất Nung phần 2. 
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng đọc bài và TLCH, lụựp nhận xét.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS đánh dấu vào sách.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc lần 1.
- HS ủoùc tửứ khoự : 
- HS đọc chú giải SGK.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe.
- Cu Chắt có 1 chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bãnh, ... 1 chú bé bằng đất.
- Dịp tết Trung thu.
-* YÙ1: Giới thiệu đồ chơi của Cu Chắt.
- Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của 2 người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết quần áo đẹp. Cu Chắt bỏ 2 ngừời vào lọ thủy tinh.
-* YÙ2: Chú bé Đất và hai người bột làm quen với nhau.
- Vì chú bé Đất muốn được xông pha, trở thành người có ích..
-phải rèn luyện trong thử thách, khó khăn con người mới trở thành mạnh mẽ, cứng rắn, hữu ích .
-* YÙ2: Chú bé Đất trở thành Đất Nung.
* ý nghĩa: Chú bé Đất cam đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- 2 HS đọc ý nghĩa 
- 4 HS đọc phân vai, lớp tìm giọng đọc phù hợp. 
-Rất bảnh, thật đoảng, bẩn hết, ấm, khoan khoái, nóng rát, lùi lại, nhát thế, dám xông pha, nung thì nung.
- 1 HS đọc, lớp tìm từ nhấn giọng.
- HS đọc phân vai theo nhóm.
- 3 nhóm thi đọc, các nhóm khác nhận xét.
- HS phát biểu.
- 2 HS đọc ý nghĩa 
Lịch sử
 Tiết 14 : Nhà Trần thành lập
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt: 
- Nêu được tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, luật pháp, quân đội thời Trần và những việc nhà Trần làm để xây dựng đất nước.
+ Thấy được mối quan hệ gần gũi, thân thiết giữa vua với quan, giữa vua với dân dưới thời nhà Trần.
- Giáo dục HS tìm hiểu về cội nguồn lịch sử của dân tộc ta.
II. Chuẩn bị: - Các hình minh họa trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học : 
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 -Gọi 2 HS TLCH:
-H: Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt?
-H: Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống XL lần thứ hai?
- GV nhận xét, ghi điểm 
2. Dạy học bài mới: (25’)
a. Giới thiệu bài: (2’) .
b. Hoạt động chính: (25’) 
* HĐ1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
Hoạt động cá nhân 
- YC HS đọc SGK từ: “Đến cuối thế kỉ ... được thành lập”. Và trả lời câu hỏi:
-H: Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỷ XII như thế nào ?
-H: Trong hoàn cảnh đó , nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào? 
- GV KL: Khi nhà Lý suy yếu , tình hình đất nước khó khăn, nhà Lý không còn gách vác được việc nước nên thay thế nhà Trần.
* HĐ2: Nhà Trần xây dựng đất nước.
Thảo luận nhóm 
- YC thảo luận nhóm và TLCH:
-H: Nêu bộ máy nhà nước dước thời Trần từ trung ương đến địa phương.
-H: Em có nhận xét gì về quan hệ giữa vua với quan, vua với dân dưới thời nhà Trần?
-H: Nhà Trần làm gì để xây dựng quân đội?
-H: Nhà Trần làm gì để phát triển nông nghiệp? 
*GV kết luận về những việc nhà Trần đã làm để XD đất nước?
3. Củng cố - dặn dò: (5')
-H: Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? 
-H: Nhà Trần đã làm những việc gì để củng cố, xây dựng đất nước?
- GV nhận xét rút ra ND ghi nhớ(SGK).
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Nhà Trần và việc đắp đê.
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Khi đã đến bờ Bắc sông Như Nguyêt, Quách Quỳ nóng lòng ....tháo chạy.
- Quân Tống chết quá nửa ....nền độc lập được giữ vững.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- Nhà Lý suy yếu, nội bộ triều đình lục đục, đời sống ND đói khổ... ngai vàng.
- Vua Lý Huệ Tông không có con trai, truyền ngôi cho con gái ... nhà Trần được thành lập.
- HĐ nhóm đôi và trả lời câu hỏi..
- Cả nước chia thành 12 lộ, dưới lộ là Phủ, châu huyện, xã.
- Vua Trần cho đặt chuông lớn ở thềm cung điện ... hát ca vui vẻ.
- Trai tráng khỏe mạnh được tuyển vào quân đội ... thì tham gia chiến đấu.
- Lập thêm Hà đê sứ trông coi việc đắp đê, Khuyến nông sứ chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất. 
- Đầu năm 1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng ...được thành lập
- Rất quan tâm ... phòng thủ đất nước.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ẹAẽO ẹệÙC
Tieỏt 14 : Biết ơn thầy giáo, cô giáo (Tiết1)
I. Mục tiêu: Giúp HS có khả năng:
- Biết được cụng lao của thầy giỏo, cụ giỏo.
- Nờu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giỏo, cụ giỏo.
-Giáo dục HS biết bày tỏ sự kính trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
II. Chuẩn bị: - Các băng chữ để sử dụng cho HĐ 3 tiết 1.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
- H: Tại sao chúng ta phải biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
- GV nhận xét đánh giá.
2. Dạy học bài mới: (25’)
a. Giới thiệu bài: (2’) 
b. Hoạt động chính: (23’)
 * HĐ1:(8') Xử lí tình huống
- Y/C HS đọc tình huống sgk thảo luận để trả lời câu hỏi:
-H:Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì khi nghe Vân nói?
-H:Nếu em là HS cùng lớp đó, em sẽ làm gì? Vì sao? 
- Hãy đóng vai thể hiện cách xử lí của nhóm em.
- GVKL: Các thầy cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải biết kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô ...  số kia.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
a) C1: (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46
 C2: (8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23
 = 2 x 23 = 46
b) C1: (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60
 C2: (15 x 24) : 6 = 15 x (24 : 6)
 = 15 x 4 = 60
- T/C Chía một tích cho một số.
- 2 HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 cách:
- C1: (36 x 25) : 9 = 900 : 9 = 100 
- C2: (36 x 25) : 9 = 36 : 9 x 25
 = 4 x 25 = 100
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số mét vải cửa hàng có:
30 x 5 = 150 (m)
Số mét vải cửa hàng đã bán:
150 : 5 = 30 (m)
Đáp số: 30 m
- HS tự tìm, nêu.
- 2 HS nhắc lại kết luận.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
TAÄP LAỉM VAấN: (Tiết 28) Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
1. Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
2. Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật.
3. Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: - Tranh cái cối xay- SGK.
 - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để hS làm bài.
 - Bảng phụ viết thân bài tả cái trống.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- H: Thế nào là miêu tả?
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy học bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học.
2. Phần nhận xét: (8’)
Bài 1: Y/C 2 HS đọc bài Cái cối tân.
- Y/C HS QS tranh minh họa cái cối, đọc thầm lại bài văn, suy nghỉ trao đổi TLCH:
-H: Bài văn tả cái gì?
GV nói thêm để HS biết về cái cối.
-H: Các phần mở bài, kết bài trong bài Cái cối tân. Mỗi phần ấy nói điều gì?
-H: Các phần mở bài kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học?
-H: Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?
* GV nói thêm biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa trong bài.
Bài 2: - Y/C cả lớp đọc thầm y/c bài.
-H: Khi tả đồ vật ta cần chú ý điều gì?
-GV nhận xét gợi ý giúp HS rút ra ghi nhớ
-H: Bài văn miêu tả đồ vật gồm có mấy phần? đó là những phần nào?
-H: Có thể mở bài và kết bài theo kiểu nào?
-H: Phần thân bài nên tả như thế nào?
3. Luyện tập: (15’)
- Y/C 2 HS nối tiếp nhau đọc bài tập.
- GV treo bảng phụ đoạn thân bài tả cái trống. GV gạch chân.những câu văn tả bao quát cái trống/ tên các bộ phận của cái trống/ những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống. 
a/ Câu văn tả bao quát cái trống.
b/ Tên các bộ phận của cái trống được miêu tả.
c/ Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của trống.
d/ Viết thêm đoạn mở bài, kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống.
-GV: Khi viết, cần chú ý tạo sự liền mạch giữa đoạn mở bài, thân bài, giữa thân bài với kết bài.
- YC HS đọc phần mở bài và kết bài.
- GV theo dõi, NX chọn 1,2 đoạn mở bài, kết bài hay ghi bảng.
C. Củng cố, dặn dò: (5') 
-H: Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật?
- NX tiết học, HS về nhà viết lại phần mở bài, kết bài chưa đạt vào vở. Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật.
- 1 HS lên bảng trả lời.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc bài Cái cối tân và chú giải SGK, lớp đọc thầm.
- HS QS, đọc thầm, suy nghĩ trao đổi nhóm đôi và TLCH:
- Tả cái cối xay gạo bằng tre.
+ Mở bài: Cái cối xinh ... nhà trống.
- Giới thiệu cái cối (đồ vật được miêu tả)
+ Kết bài: (Cái cối xay.... anh đi). Nêu kết thúc của bài (tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ)
- Giống các kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.
+ Phần mở bài: Giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là Cái cối tân (mở bài trực tiếp).
+ Phần kết bài: Bình luận thêm. (mở rộng)
- Tả hình dáng: Theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ. tả cái vành 
->cái áo; hai cái tai-> lỗtai; hàm răng cối
-> dăm cối; cần cối -> đầu cần-> cái chốt
-> dây thừng buộc cần.
- Tả công dụng của cái cối: Xay lúa, tiếng làm vui cả xóm.
- Lớp đọc thầm YC và dựa vào kết quả bài BT1, suy nghĩ trả lời:
+ Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nỗi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.
- HS rút ra ghi nhớ: SGK.
-2 HS nhắc lại ghi nhớ.
- HS 1 đọc đoạn thân bài tả cái trống trường. HS 2 đọc phần câu hỏi, lớp đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi a,b,c
+ Anh chàng trống này tròn ... bảo vệ.
+ Mình trống. Ngang lưng trống. Hai đầu trống.
+ Hình dáng: Tròn như cái chum ... rất phẳng.
+ Âm thanh: Tiếng trống ồm ồm giục giã...... sau một buổi học.
- Mở bài: có thể theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Kết bài: Theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng.
- HS tự làm nháp.
- HS tiếp nối đọc phần mở bài, kết bài.
- 1HS đọc lại kết hợp đọc phần thân bài.
- HS nêu ghi nhớ SGK.
- Lắng nghe và thực hiện.
KHOA HOẽC
Tiết 28 :Bảo vệ nguồn nước
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
1. Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
2. Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước.
+ Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.
3. Giáo dục HS có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
II. Chuẩn bị: - Các hình minh họa trang 58,59 sgk.
 - Giấy khổ to. để thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-H: Nêu các cách làm sạch nước.
-H: Vì sao cần phải đun sôi nước để uống.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Dạy học bài mới: (25)
a. Giới thiệu bài: (2) .
b. Hoạt động chính: (23)
* HĐ1: (13') Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
Thảo luận nhóm.
- Y/C HS QS các hình trong SGK thảo luận nhóm và TL các câu hỏi sau: 
-H: Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong các hình vẽ?
-H: Theo em, những việc làm đó nên hay không nên làm? vì sao? 
- YC các nhóm trình bày.
- H: Em và gia đình em đã làm gì để bảo về nguồn nước?
- GV nhận xét chốt lại các ý đúng.
* HĐ2: (10') Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước.
Làm việc theo nhóm.
- GV chia nhóm 4 giao nhiệm vụ, các nhóm tự cử nhóm trưởng và thư kí.
+ Xây dựng bản cam kết tự bảo vệ nguồn nước.
+ Thảo luận để tìm ý cho ND bức tranh.
- GV theo dõi HD bổ sung.
- YC các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét đánh giá kết quả từng nhóm. Tuyên dương nhóm có sáng kiến , tranh vẽ đẹp....
3. Củng cố, dặn dò: (5')
-H: Để bảo vệ nguồn nước chúng ta cần phải làm gì?
-Về nhà thực hiện bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện. Chuẩn bị bài: Tiết kiệm nước.
- GV nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng trả lời, lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS chỉ vào từng hình vẽ nêu ND tranh.
- Những việc không nên làm: H2
- Những việc nên làm: H1, H3,H4, H5, H6
- HS tự do phát biểu.VD:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh giếng.
- Không đục phá ống nước.
- Xây nhà tiêu tự hoại.
- Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt.
- Không vứt rác xuống sông.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ trao đổi để vữ hoặc viết từng phần của bức tranh.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn là việc như GV HD.
- Các nhóm treo SP, đại diện phát biểu cam kết của nhóm.
- Nhóm khác NX bổ sung
- bằng các biện pháp đã biết.
- HS nêu bài học SGK.
- Lắng nghe và thực hiện.
KEÅ CHUYEÄN: (Tiết 14) BUÙP BEÂ CUÛA AI ?
I. Mục tiêu : Giúp HS: 
1. Rèn kĩ năng nói:
- Nghe cô giáo kể câu chuyện: Búp bê của ai?, nhớ được câu chuyện, nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh họa truyện; kể lại câu chuyện bằng lời của búp bê, phối hợp kể với điệu bộ, nét mặt.
- Hiểu truyện biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống giả thiết.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe GV kể, nhớ được nội dung câu chuyện.
- Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
3. Giáo dục HS biết yêu quý và giữ gìn đồ chơi.
II. Chuẩn bị: - GV thuộc ND câu chuyện. 
- Phóng to tranh minh họa, sáu băng giấy để 6 HS thi viết lời thuyết minh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 1 HS kể một câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Dạy học bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’) .
2. GV kể chuyện: Búp bê của ai ? 
- GV kể hai lần:
Lần1: Kể toàn truyện.
Lần2: Kết hợp tranh, kể thể hiện rõ lời của nhân vật.
3. HD HS thực hiện các yêu cầu:
Bài1: Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh.
- GV phát giấy cho 6 nhóm ghi lời thuyết minh cho mỗi tranh.
Bài2: Kể lại câu chuyện bằng lời kể của búp bê.
-GV nhắc: Khi kể cần xưng tôi, tớ, mình, em ... 
- YC HS kể theo nhóm.
- Tổ chức thi kể trước lớp.
- GV và HS nhận xét, bìn chọn bạn kể, nhập vai tốt.
Bài3: Kể phần kết của câu chuyện với tình huống mới.
- Tổ chức HS thi kể phần kết của câu chuyện.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò: (5’)
-H: Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Nhận xét tiết học. 
- 1 HS lên bảng kể, lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe
- Lắng nghe kết hợp quan sát tranh minh họa.
- Trao đổi tìm lời thuyết minh tranh.
- Ghi nhanh vào băng giấy, đính bảng.
- Là nhập vai mình là búp bê để kể lại câu chuyện.
- HS kể nhóm đôi. 
- 5HS thi kể trước lớp.
- HS suy nghĩ, tưởng tượng những khả năng có thể xảy ra trong tình huống cô chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ mới.
- 2 HS thi kể phần kết của câu chuyện.
- Phải biết yêu quí, giữ gìn đồ chơi.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
SINH HOAẽT LễÙP TUAÀN 14
I. Muùc tieõu: 
1. HS nhaọn xeựt ủaựnh giaự caực hoaùt ủoọng cuỷa toồ trong tuaàn vửứa qua.
2. Naộm ủửụùc noọi dung keỏ hoaùch tuaàn tụựi.
3. Giúp HS tửù nhận ra những ưu và khuyết điểm của bản thân và có hướng khắc phục.
II. Noọi dung sinh hoaùt: 
1. Hoùc sinh nhaọn xeựt ủaựnh giaự:
- Các tổ trưởng nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần vừa qua.
- Lớp trưởng đánh giá nhận xét đánh giá chung.
2. GV vieõn nhaọn xeựt ủaựnh giaự:
* ệu ủieồm: 
- OÅn ủũnh vaứ duy trỡ ủửụùc neà neỏp sinh hoaùt lụựp. 
- Thửùc hieọn nghieõm tuực 15 phuựt ủaàu giụứ.
- Nhieàu em coự yự thửực hoùc taọp toỏt, ủoaứn keỏt giuựp ủụừ nhau trong hoùc taọp. 
- Moọt soỏ baùn giaứnh nhieàu ủieồm toỏt trong tuaàn.
- Hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ trửụực khi ủeỏn lụựp. 
- Veọ sinh caự nhaõn vaứ lụựp hoùc saùch seừ. 
* Toàn taùi: 
- Coứn moọt soỏ em thửụứng xuyeõn queõn saựch vụỷ vaứ ủoà duứng hoùc taọp : Vinh, Hoaứng.
- Hay noựi chuyeọn trong lụựp, laứm vieọc rieõng: Thu, Vuừ, Lan Anh, Bỡnh.
III. Keỏ hoaùch tuaàn 15: 
- Tieỏp tuùc duy trỡ neà neỏp sinh hoaùt lụựp.- Tửù giaực hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ trửụực khi ủeỏn lụựp.
- Tham gia caực hoaùt ủoọng ngoaứi giụứ
-Tieỏp tuùc noọp caực khoaỷn ủoựng goựp theo quy ủũnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docT14.doc