Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 (buổi 2) - Tuần 13

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 (buổi 2) - Tuần 13

TOÁN

ÔN TẬP: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

- Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên, nhân một số TP với một số tự nhiên.

 - Làm các bài tập có liên quan.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án

- Học sinh: VBT – VBT BT&NC Toán.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định.

2. Nội dung. HS làm bài tập 8,9(trang 43)

Bài 8: HS nêu yêu cầu.

? Khi nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 ta làm như thế nào?

- HS nêu cách làm.

- HS giải vào giấy nháp.

- HS làm bài. 2 HS lên bảng.

- HS nêu kết quả.

 

doc 7 trang Người đăng hang30 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 (buổi 2) - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Ngày soạn: 16 - 18/11/2010
Ngày dạy: 22/11/2010
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010.
TOÁN
ôn tập: luyện tập chung
I. mục tiêu:
- Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên, nhân một số TP với một số tự nhiên.
 - Làm các bài tập có liên quan.
II. chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án
Học sinh: VBT – VBT BT&NC Toán.
II. hoạt động dạy học:
1. ổn định.
2. Nội dung. HS làm bài tập 8,9(trang 43)
Bài 8: HS nêu yêu cầu.
? Khi nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 ta làm như thế nào?
- HS nêu cách làm.
- HS giải vào giấy nháp.
- HS làm bài. 2 HS lên bảng.
- HS nêu kết quả.
- Nhận xét.
Trả lời: Ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang trái 1,2,3 chữ số.
Bài 9: HS nêu yêu cầu.
- GV kẻ bảng.
- Phân tích cột, hàng.
? Nêu cách làm các phép tính?
- 4 HS lên bảng.
- HS tự làm bài. 
- Chữa bài, nhận xét.
? Nêu tính chất kết hợp của phép nhân?
3. Củng cố – Dặn dò.
Về làm các bài còn lại.
GV tóm tắt nội dung bài.
Về nhà xem lại bài.
Khoa học (Tiết số:25)
Nhôm
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của nhôm.
- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống.
- Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và cách bảo quản chúng.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Bài dạy.Tranh minh họa T. 52, 53 SGK.
HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
1.ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ.(3-5’)
- GV gọi HS lên bảng.
? Em hãy nêu t/c của đồng và hợp kim của đồng?
3. Dạy bài mới (25-30’)
a. GV giới thiệu bài (1- 2’)
- GV ghi bài lên bảng. HS ghi bài vào vở.
b. Nội dung.
* H đ1: Một số đồ dùng bằng nhôm.
- Lớp thảo luận nhóm 4. Nêu tên đồ vật, đồ dùng, máy móc làm bằng nhôm mà em biết.
- Các nhóm trình bày bài. 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV ghi nhanh ý kiến bổ sung lên bảng.
? Em còn biết những dụng cụ nào làm bằng nhôm?
GV kết luận: Nhôm được sử dụng rộng rãi, dùng để chế tạo các vật dụng
* H Đ2: So sánh nguồn gốc và t/c giữa nhôm và hợp kim của nhôm.
- Lớp thảo luận nhóm đôi: Quan sát H4, và đọc thông tin SGK. Hoàn thành phiếu học tập.
- Các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
? Trong tự nhiên nhôm có ở đâu? (được sản xuất từ quặng nhôm)
? Nhôm có những t/c gì? (Màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ hơn sắt và đồng; có thể kéo)
? Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm?
- GVkết luận.
4. Củng cố- dặn dò (2’)
 ? Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong g đ em?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết .xem bài:và hợp kim của đồng.
Tập đọc
ÔN Tập: -hành trình của bầy ong
 - người gác rừng tí hon
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS luyện đọc lại bài Hành trình của bầy ong – Người gác rừng tí hon và trả lời các câu hỏi trong sách BTBT&NC Tiếng Việt 5.
- Biết liên hệ bản thân.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài
- HS : Vở BTBT&NC Tiếng Việt 5
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định.
2. Nội dung.
* GV cho HS đọc lại bài: Hành trình của bầy ong.
- HS đọc nối tiếp các khổ thơ.
- Nhận xét cách đọc: ngắt nghỉ đúng,nhấn giọng, ngắt nhịp thơ. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc nhóm. Đọc cá nhân.
- HS thi đọc Thuộc lòng – Nhận xét.
* GV cho HS đọc lại bài: Người gác rừng tí hon.
- HD cách như trên.
* Trả lời câu hỏi (Vở BTBT&NC)
+ Hành trình của bầy ong.
Câu1: Gạch chân các từ ngữ nói lên hành trình của bầy ong là vô tận? 
Câu2: Nối tên loài hoa với nơi bầy ong đến tìm mật? 
Câu3: Em hiểu hai câu thơ cuối bài ý nói gì? 
+ Người gác rừng tí hon.
Câu1: Bạn nhỏ được ba truyền cho điều gì? (Tình yêu rừng)
Câu2: Điều gì khiến bạn nhỏ phát hiện ra bọn trộm gỗ?
Câu3: Chi tiết nào cho thấy bạn nhỏ là người rất thông minh? 
HS thảo luận nhóm đôi.
HS tự làm bài.
- HS trả lời, nhận xét.
- HS hoàn thành vào vở.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Về đọc lại bài.
- Đọc trước bài Trồng rừng ngập mặn. 
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Luyện từ và câu
ôn tập: mrvt: Bảo vệ môi trường
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu nghĩa của một số từ ngữ về môi trường.
- Mở rộng vốn từ có liên qua đến bảo vệ môi trường.
- Làm các bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài.
- HS : Vở ghi – BT bổ trợ và nâng cao.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định.
2. Nội dung.
? Bài hôm nay có mấy bài tập?
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập.
? Bài có mấy yêu cầu là những yêu cầu nào?
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS nối từ với nghĩa tương ứng.
- Nhận xét.
- HS ghi vào vở.
Bài 2: HS đọc yêu cầu.
? Bài yêu cầu gi?
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS nêu.
- HS nhận xét.
Đ/á: Trồng rừng, không đốt rừng.. 
Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu ích lợi của biển hoặc rừng.
- HS viết đoạn văn.
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Về xem lại bài.
Toán
ôn tập: luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên, nhân số TP với số thập phân và các tính chất của phép nhân. 
- HS làm các bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài - Đề KT
- HS : Vở ghi B2
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định.
2. Nội dung. HS làm bài tập 1,2 (Trang 44)
Bài 1: HS nêu yêu cầu.
? Nêu cách làm?
- HS lên bảng.
- HS làm vào vở.
- HS nhận xét kết quả.
? Khi nhân một tổng 2 số với số thứ 3 ta làm ntn?
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
? Có nhận xét gì về các phép tính?
? Các em áp dụng tính chất nào để làm cho thuận tiện nhất?
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
- HS lên bảng làm bài.
- HS làm vở.
- Nhận xét: Cách trình bày-kết quả.
3. Củng cố – Dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Về làm các bài còn lại.
Luyện viết.
Bài 10
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS rèn luyện viết đúng khoảng cách, đúng mẫu chữ, HS biết điểm đặt bút, điểm kết thúc. 
- HS hoàn thành bài viết trong vở Luyện viết chữ đẹp 5 – Quyển 1. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài
- HS : Vở Luyện viết chữ đẹp 5 – Quyển 1
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định.
2. Nội dung.
- HS đọc nội dung bài viết:
? Bài viết có nội dung gì?
- HS quan sát mẫu chữ.
- Gv lưu ý một số chỗ nét nối HS hay sai.
- Ghi và hướng dẫn cách nối các nét HS hay sai.
- Cho HS lên bảng viết cách nối nét.
- Viết bài: Cho HS viết từng cụm từ một. 
- GV quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Thu vở – chấm một số bài, nhận xét
3. Củng cố – Dặn dò:
- Về nhà luyện viết lại.
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010
Tập làm văn
Ôn: Luyện tập văn tả người
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS biết cấu tạo của bài văn tả người. Dựa vào đó ghi lại được những chi tiết tả ngoại hình, hoạt động việc làm của người qua bài Người thợ rèn.
- HS làm các BT có liên quan.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài
- HS : Vở BTBT&NC Tiếng Việt 5 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định.
2. Nội dung.
Bài 1: HS nối tiếp đọc bài Người thợ rèn.
? Đoạn 1 bài văn tả gì?
? Đoạn 2 bài văn tả gì?
- HS nêu. Nhận xét.
Bài 2: HS đọc yêu cầu.
? Bài tập yêu cầu gì?
? Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả ngoại hình của bác thợ rèn? Em có nhận xét gì về các chọn từ ngữ khi tả ngoại hình của tác giả?
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS nêu chi tiết tả ngoại hình của người thợ rèn.
- HS ghi vào vở.
Bài 3: HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi (5phút)
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung, GV tổng hợp.
3. Củng cố – Dặn dò.
Gv tóm tắt ND bài.
Về xem trước bài tiếp theo.
Toán
Ôn: chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
I. Mục tiêu:
- HS biết chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Giải bài toán có liên quan.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài
- HS : Vở BTBT&NC Toán 5
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định.
2. Nội dung. HS làm bài tập 4, 5 (Trang 45)
Bài 4: HS nêu yêu cầu.
Bài yêu cầu gì? 
? Nêu cách làm bài?
? Khi chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào? 
- HS làm bài, 3 HS lên bảng. 
- HS tự làm bài.
- GV quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
20,4 	6
 2 4 3, 4
 0
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
? Bài toán yêu cầu gì?
? Cách làm bài này có gì giống và khác bài 1? 
- HS nêu cách làm.
- 3 HS lên bảng.
- HS làm bài. 
- Nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
Về làm các bài còn lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docB2T13.doc