Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần số 01

Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần số 01

I.Mục đích yêu cầu :

1.Kiến thức :

- Học sinh nhận biết được cách sử dụng SGK, bảng con, đồ dùng học tập.

2.Kĩ năng :

- Sử dụng thành thạo SGK, bảng con, đồ dùng học tập.

3.Thái độ :

- Ham thích học môn Tiếng Việt.

II.Đồ dùng dạy học:

- GV: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.

- HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.

III.Hoạt động dạy học:

1.Ổn định : Hát.

2.Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.

 

doc 181 trang Người đăng hang30 Lượt xem 254Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 5 - Tuần số 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGAØY SOAÏN : / / 
TUAÀN : 1
TIEÁT : 1
NGAØY DAÏY : / /
MOÂN : HỌC VẦN
BÀI : ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I.Mục đích yêu cầu :
1.Kiến thức :
- Học sinh nhận biết được cách sử dụng SGK, bảng con, đồ dùng học tập.
2.Kĩ năng :
- Sử dụng thành thạo SGK, bảng con, đồ dùng học tập.
3.Thái độ :
- Ham thích học môn Tiếng Việt. 
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.
- HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.
III.Hoạt động dạy học: 
1.Ổn định : Hát.
2.Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
3.Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
Tiết 1:
Hoạt động 1: 
- Giới thiệu bài :
Hoạt động 2 : 
- Giới thiệu SGK, bảng , vở, phấn.
 +Gv HD hs mở SGK, cách giơ bảng.. 
 Tiết 2:
Hoạt động 1: 
- Khởi động : Ổn định tổ chức.
Hoạt động 2: 
- Bài mới:
+Mục tiêu:Luyện HS các kĩ năng cơ bản
+Cách tiến hành :
- HS thực hành theo hd của GV
-Mở SGK, cách sử dụng bảng con và bảng cài,..
 - HS thực hành cách ngồi học và sử dụng đồ dùng học tập
4.Củng cố :
- Tuyên dương những học sinh học tập tốt.
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò :
- Về nhà chuẩn bị bài : CÁC NÉT CƠ BẢN . 
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
..
..
..
..
..
NGAØY SOAÏN : / / 
TUAÀN : 1
TIEÁT : 2
NGAØY DAÏY : / /
MOÂN : HỌC VẦN
BAØI : CÁC NÉT CƠ BẢN
I.Mục đích yêu cầu :
1.Kiến thức :
- Học sinh nhận biết được 13 nét cơ bản.
2.Kĩ năng :
- Đọc và viết thành thạo các nét cơ bản.
3.Thái độ :
-Ham thích học môn Tiếng Việt. 
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: 
SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.
-HS: 
SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.
III.Hoạt động dạy học: 
1.Ổn định :
- Hát .
2.Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
3.Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
Tiết 1:
Hoạt động 1: 
- Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 2 : 
- HD hS đọc các nét cơ bản.
+ Gv treo bảng phụ.
+ Chỉ bảng y/c HS đọc các nét cơ bản theo cặp: 
Tiết 2:
Hoạt động 1: 
- Khởi động : Ổn định tổ chức.
Hoạt động 2: 
Bài mới:
- Mục tiêu:Luyện viết các nét cơ bản.
+Cách tiến hành :
HS thực hành theo hd của GV.
HS viết bảng con các nét cơ bản.
GV nhân xét sửa sai.
3.Hoạt động 3: 
HD Hs viết vào vở.
HS mở vở viết mỗi nét một dòng.
Gv quan sát giúp đỡ HS còn yếu.
GV thu chấm- NX
-Nêu các nét cơ bản theo tay Gv chỉ: nét ngang, nét xổ,.
-HS luyện viết bảng con
- HS thực hành cách ngồi học và sử dụng đồ dùng học tập
-HS viết vở TV
4.Củng cố : 
- GV cho học sinh thi viết những nét cơ bản.
-Tuyên dương những học sinh học tập tốt.
-Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò :
- Về nhà chuẩn bị bài : ÂM E .
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
..
..
..
..
..
..
..
NGAØY SOAÏN : / / 
TUAÀN : 1
TIEÁT : 3
NGAØY DAÏY : / /
MOÂN : HỌC VẦN
BAØI : ÂM E
I.Mục đích yêu cầu :
1.Kiến thức :
-Nhận biết được chữ và âm e .
-Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật có âm e.
2.Kĩ năng
-HS trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
3.Thái độ :
-Ham thích học môn Tiếng Việt.
GDMT : Giữ gìn vẻ đẹp của môi trường tự nhiên.
II.Đồ dùng dạy học : 	
- Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I.
- Bộ ghép chữ tiếng Việt.
- Giấy ô li viết chữ e để treo bảng (phóng to).
- Tranh minh hoạ các vật thật các tiếng bé, me, xe, ve.
- Tranh minh hoạ luyện nói: “Lớp học”.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định : Hát .
2.Kiểm tra bài cũ :
- KT việc chuẩn bị Đồ dùng học tập của học sinh về môn học Tiếng Việt.
3.Bài mới :
 Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
Giới thiệu bài:
GV treo tranh để học sinh quan sát và thảo luận:
Các em cho cô biết trong các tranh này vẽ gì nào?
GV viết lên bảng các chữ các em nói và giới thiệu cho học sinh thấy được các tiếng đều có âm e.
GV đọc âm e và gọi học sinh đọc lại.
Dạy chữ ghi âm:
GV viết bảng âm e
Nhận diện chữ e:
Các em thấy chữ e có nét gì? Chữ e giống hình cái gì?
GV nêu: Chữ e giống hình sợi dây vắt chéo.
Phát âm e
GV phát âm mẫu
Gọi học sinh phát âm và sữa sai cho học sinh về cách phát âm.
 Hướng dẫn viết chữ trên bảng con
GV treo khung chữ e lên bảng để học sinh quan sát.
GV vừa nói vừa hướng dẫn học sinh viết bảng con nhiều lần để học sinh nắm được cấu tạo và cách viết chữ e.
Tiết 2
Luyện tập
 Luyện đọc:
Gọi học sinh phát âm lại âm e
Tổ chức cho các em thi lấy nhanh chữ e trong bộ chữ và hỏi: Chữ e có nét gì?
 Luyện viết:
GV hướng dẫn cho các em tô chữ e trong vở tập viết và hướng dẫn các em để vở sao cho dễ viết cách cầm bút và tư thế ngồi viết
GV theo dõi uốn nắn và sữa sai.
 Luyện nói:
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi:
Trong tranh vẽ gì?
Gọi học sinh nêu và bổ sung hoàn chỉnh cho học sinh.
Các em nhỏ trong tranh đang làm gì?
GV kết luận: Đi học là công việc cần thiết và rất vui. Ai cũng phải học tập chăm chỉ. Vậy lớp ta có thích đi học đều và học tập chăm chỉ hay không?
GDMT : Em cần làm gì để cảnh vật xung quanh đẹp đẽ , sạch sẽ ?
Học sinh thực hành quan sát và thảo luận.
(bé, me, xe, ve)
Nhiều học sinh đọc lại.
Có 1 nét thắt, .
Nhắc lại.
Nghỉ giữa tiết.
Học sinh phát âm âm e (cá nhân, nhóm, lớp)
Quan sát và thực hành viết bảng con.
Thực hành.
Nghỉ giữa tiết.
Viết trong vở tập viết.
Học sinh nêu:
Tranh 1: các chú chim đang học.
Tranh 2: đàn ve đang học.
Tranh 3: đàn ếch đang học.
Tranh 4: đàn gấu đang học.
Tranh 5: các bạn học sinh đang học.
Đang học bài.
HS : trả lời.
HS : K – G trả lời.
TB -Y nhắc 
lại.
4.Củng cố: 
- Hỏi tên bài. Gọi đọc bài.
- Trò chơi: 
Ai tinh mắt hơn
- Mục đích: 
Nhận diện âm e và lấy đúng âm e trong các âm lộn xộn.
- Chuẩn bị 2 bảng cài của GV trong đó có âm e và các âm khác (mỗi bảng có khoảng 4 – 5 âm e)
- Chia lớp thành 2 nhóm và đặt tên cho từng nhóm.
- Nêu quy luật chơi cho học sinh nắm rõ.
- Nhóm nào gắn nhanh và nhiều chữ ghi âm e thì thắng cuộc.
- GV nhận xét trò chơi.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
5.Dặn dò: 
- Dặn học bài, xem bài : ÂM B .
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
..
..
..
..
..
..
..
NGAØY SOAÏN : / / 
TUAÀN : 1
TIEÁT : 4
NGAØY DAÏY : / /
MOÂN : HỌC VẦN
BAØI : ÂM B
I.Mục đích yêu cầu :
1.Kiến thức :
-Nhận biết được chữ và âm b.
-Đọc được: be.
2.Kĩ năng
-Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
-HS trả lời được 4-5 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
3.Thái độ :
-Ham thích học môn Tiếng Việt.
II.Đồ dùng dạy học : 	
-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I.
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Giấy ô li viết chữ b để treo bảng (phóng to).
-Tranh minh hoạ các vật thật các tiếng bé, bê, bà, bóng.
-Tranh minh hoạ luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định : Hát .
2.Kiểm tra bài cũ :
-Hỏi bài trước.
-Đọc sách kết hợp bảng con.
-Viết bảng con âm e và các tiếng khóa.
-Chữ e có nét gì?
-GV nhận xét chung.
3.Bài mới :
 Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
Giới thiệu bài
GV giới thiệu tranh rút ra tiếng có mang âm b, ghi bảng âm b.
Dạy chữ ghi âm
GV viết lên bảng chữ b và nói đây là chữ b (bờ).
GV phát âm mẫu (môi ngậm lại, bật hơi ra, có tiếng thanh).
Gọi học sinh phát âm b (bờ).
Nhận diện chữ
GV tô lại chữ b trên bảng và nói : Chữ b có một nét viết liền nhau mà phần thân chữ b có hình nét khuyết, cuối chữ b có nét thắt.
Gọi học sinh nhắc lại.
Ghép chữ và phát âm
GV yêu cầu học sinh lấy từ bộ chữ ra chữ e và chữ b để ghép thành be.
Hỏi : be : chữ nào đứng trước chữ nào đứng sau?
GV phát âm mẫu be.
Gọi học sinh phát âm theo cá nhân, nhóm, lớp. để học sinh theo dõi trên bảng lớp.
Viết b trước sau đó viết e cách b 1 li (be).
Yêu cầu học sinh viết bảng con be.
GV theo dõi sửa chữa cách viết cho học sinh.
Tiết 2
Luyện tập
 Luyện đọc
Gọi học sinh phát âm lại âm b tiếng be.
Sửa lỗi phát âm cho học sinh.
 Luyện nói
Chủ đề: Việc học tập của từng cá nhân.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh và hỏi:
Trong tranh vẽ gì?
Tại sao chú voi lại cầm ngược sách nhỉ?
Các con có biết ai đang tập viết chữ e không?
Ai chưa biết đọc chữ?
Vậy các con cho cô biết các bức tranh có gì giống nhau? Khác nhau?
Học sinh theo dõi.
Âm b (bờ)
Nhắc lại.
Học sinh ghép be
B đứng trước, e đứng sau.
Học sinh phát âm be.
Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp.
HS theo dõi và lắng nghe.
Viết trên không trung và bảng con
Viết bảng con.
Nghỉ giữa tiết
Học sinh phát âm b tiếng be.
HS khác lắng nghe.
Chim non đang học bài
Chú gấu đang tập viết chữ e
Chú voi cầm ngược sách
Em bé đang tập kẻ
Vẽ hai bạn nhỏ đang chơi xếp hình
+Tại chú chưa biết chữ . Tại không chụi học bài.
+Chú gấu
+Voi.
+Giống nhau là đều tập trung vào công việc của mình, khác nhau là các bạn vẽ các con vật khác nhau và các công việc khác nhau.
Học sinh luyện nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
HS : K – G trả lời.
TB -Y nhắc lại.
4.Củng cố : 
-Gọi đọc bài
-Trò chơi: Thi tìm chữ
-Giáo viên chuẩn bị 12 bông hoa, bên trong viết các chữ khác nhau, trong đó có 6 chữ b. GV gắn lên bảng.
-GV nêu luật chơi: Mỗi nhóm 3 em, thi tiếp sức giữa 2 nhóm tìm âm b. Nhóm nào tìm nhanh và đúng nhóm đó sẽ thắng.
-GV nhận xét trò chơi.
-Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò : 
-Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm chữ đã học trong sách báo. Xem trước bài : THANH SẮC .
 ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
..
..
..
..
..
..
..
NGAØY SOAÏN : / / 
TUAÀN : 1
TIEÁT : 5
NGAØY DAÏY : / /
MOÂN : HỌC VẦN
BAØI : THANH SẮC
I.Mục đích yêu cầu :
1.Kiến thức :
-NhËn biÕt ®­îc dÊu thanh s¾c.
-§äc ®­îc: bÐ
2.Kĩ năng
-Tr¶ lêi 2-3 c©u hái ®¬n gi¶n vÒ c¸c bøc tranh cña SGK.-
3.Thái độ :
-Ham thích học môn Tiếng Việt.
GDMT : Yêu vẻ đẹp của môi trường tự nhiên.
II.Đồ dùng dạy học : 	
-Tranh Sách Tiếng Việt 1, Tập một.
-Giấy ô li phóng to hoặc bảng kẻ ô li.
-Sưu tầm các tranh ảnh hoặc sách báo có các tiếng mang dấu sắc.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định : Hát .
2.Kiểm tra bài cũ : 
-Hỏi bài trước.
-Đọc sách kết hợp bảng con.
-Gọi 2 – 3 em đọc âm b và đọc tiếng be.
-Gọi 3 học sinh lên bảng chỉ chữ b trong các tiếng: bé, bê, bóng, bà.
-Viết bảng con.
-GV nhận xét chung.
3.Bài mới :
 Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
Giới thiệu bài
GV giới thiệu tranh để học sinh quan sát và thảo luận.
Các em cho cô biết bức tranh vẽ gì? (GV chỉ từng tranh để học sinh quan sát trả lời)
Các em chú ý, các tiếng bé, cá,  ... ẳng nhớ, ở lớp, ngoan
- Nhìn bảng chép bài vào vở .
- Đổi vở cho nhau để sửa bài
- Tranh vẽ mẹ đang buộc tóc cho bé và tranh vẽ chuột đồng
- Điền vần uôc hay uôt
b.......tóc ch...... đồng
- Điền vần k hay c
túi ...ẹo quả ...am
- Hs làm bài
Toán: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố
	- Củng cố về làm tính trừ các số trong phạm vi 100( trừ không nhớ). Tập dặt tính rồi tính
	- Tập tính nhẩm ( với các phép trừ đơn giản)
	- Củng cố các kĩ năng giải toán.
	*Giảm tải: Bài tập 3 dòng 2
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng con, bảng phụ
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
v-Bµi cò
- 2 em lên bảng làm, cả lớp làm bảng con
*Gv nhận xét, ghi điểm
v-Bài mới
1/ Giới thiệu và ghi đề bài:
2/ Giải toán trong sgk/160
´-Bài 1: Làm bảng con
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- 2 em nêu lại kĩ thuật tính.
-Cho 2 em lên bảng cả lớp lần lượt làm các phép tính.
-Sửa sai, nhận xét cách đặt tính và cách viết kết quả của phép tính. 
´-Bài 2: Làm miệng
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS giỏi nêu kĩ thuật tính
Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
*Dòng 2 làm buổi chiều (giảm tải)
Bài 4: 2 em đọc đề toán
Ghi tóm tắt
 Có: 35 bạn
Trong đó nữ 20 bạn
Nam có.bạn? 
- Thi nối nhanh, nối đúng bài tập số 5
C. Củng cố - Dặn dò:
*Trò chơi: Ai nhanh, ai khéo
- Cho hs nêu cách so sánh các số có 2 chữ số với nhau
- Làm bài tập 3 dòng 2 vào buổi chiều
- Bài sau: Các ngày trong tuần lễ
-Đặt tính rồi tính: 
 83 75 57 65
 - 40 - 5 - 6 - 60
- 1 đọc đề
Nhắc lại cách làm
+Viết 23 dưới 45 sao cho các số thẳng cột với nhau
+Thực hiện phép trừ từ chữ số hàng đơn vị.
- 1 đọc đề: Tính nhẩm
-
- Cả lớp làm bảng con
- HS tự làm bài và chữa bài
- 1 em đọc kết quả, các em khác nghe và nhận xét
- 2 hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào sgk
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
 Bài giải
 Lớp 1B có số bạn nam là
 35 – 20 = 15(bạn )
 Đáp số: 15 bạn
- Hs tham gia trò chơi
- Hs nêu
- Hs nghe
Toán: CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết 1 tuần có 7 ngày, biết gọi tên các ngày trong tuần.
-Bước đầu làm quen với lịch học tập( hoặc các công việc cá nhân trong tuần)
-Biết đọc thứ, ngày tháng trên các tờ lịch bóc hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-1 quyển lịch bóc hằng ngày.
 -Thời khóa biểu của lớp em.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
v-Bµi cò
-Gọi Lần lượt HS lên bảng làm bài tập, dưới lớp làm bảng con
*Gv nhận xét, ghi điểm
v-Bài mới
1/ Giới thiệu và ghi đề bài:
2/Giới thiệu với hs quyển lịch bóc hàng ngày
-Treo quyển lịch và gới thiệu về quyển lịch
 +Phía trên cùng ghi tháng
 +Số ở giữa ghi ngày 
 +Dòng dưới ghi thứ
(?). Hôm nay là thứ mấy.
-Mở SGK quan sát và đọc thứ, ngày của các tờ lịch đó.
ÜKết luận: Một tuần có 7 ngày là chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy
- Tiếp tục chỉ vào tờ lịch và hỏi: Hôm nay là ngày bao nhiêu
3/Hướng dẫn Làm bài tập
´-Bài 1: 
´-Bài 2: Căn cứ vào hướng dẫn của Gv từ đầu giờ học để tự làm bài và chữa bài
´-Bài 3: Tự chép thời khoá biểu vào vở
- Gọi hs nêu được trong một tuần lễ em phải đi học những ngày nào
- Em được nghỉ những ngày nào?
C. Củng cố - Dặn dò:
- 1 tuần có mấy ngày, là những ngày nào?
- Gv nhận xét, tuyên dương
- Bài sau: Công, trừ không nhớ trong phạm vi 100
1-Đặt tính rồi tính
45 – 21 76 –60
57 –32 30 –20
2-Điền dấu: >, <, =
64 - 4 ¨ 65 - 5
42 + 2 ¨ 40 + 4
-Quan sát và nhận biết quyển lịch.
- Hôm nay là thứ hai
- Vài em nhắc lại
-Đọc các tờ lịch trong SGK Chủ nhật, thứ hai, thứ ba
- Nhiều em nhắc lại: 1 tuần có 7 ngày là thứ hai, thứ ba, .
- Tự tìm ra số và trả lời, chẳng hạn hôm nay là ngày 16
-Nhắc lại: Hôm nay là ngày 16
- Hs nêu
- Hs trả lời
- HS nghe
Toán: CỘNG TRỪ ( không nhớ) TRONG PHẠM VI 100
I. Mục tiêu:	Giúp HS
	- Củng cố kĩ năng làm tính cộng trừ các số trong phạm vi 100
	- Rèn luyện kĩ năng làm tính nhẩm (trong trường hợp cộng trừ các số tròn chục hoặc trong các trường hợp đơn giản)
	- Nhận biết bứơc đầu( thông qua các VD cụ thể) về quan hệ giữa hai phép tính cộng và trừ
II. Lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC
- Một tuần có mấy ngày? Hãy gọi tên các ngày trong tuần lễ
- Hôm nay là thứ sáu ngày 15 tháng 4; ngày mai là thứ mấy, ngày mấy, tháng mấy?
*Gv nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
1/ Giới thiệu và ghi đề:
2/ Thực hành giải toán sgk/162
Bài 1: 1 em nêu lại cách tính nhẩm các số tròn chục thông qua thực hành làm cột 1: 80 + 10 = 90 
Bài 2: Làm vào bảng con 
Bài 3: 1 em đọc đề bài
Hà có : 35 que tính
Lan có : 43 que tính
Hai bạn có tất cả bao nhiêu que tính
Bài 4: 1 hs đọc đề
*Lưu ý mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Hỏi bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
*Hướng dẫn tương tự bài 3
C. Củng cố- dặn dò
- Nhắc HS làm lại bài vào vở bài tập toán
- Bài sau: Luyện tập
- 3 hs lên trả lời
- Hs đọc đề
- Cách làm: 8 chục cộng 1 chục bằng 9 chục; 9 chục viết là 90
- 1 em lên bảng
- 1 em lên bảng -Cả lớp làm vào SGK
 Bài giải
 Hai bạn có tất cả số que tính là
 35 + 43 = 78 ( que tính )
 Đáp số: 78 que tính
 Bài giải
 Lan hái được số bông hoa là
 68 – 34 = 34 (bông hoa )
 Đáp số: 34 bông hoa 
- Hs trả lời
- Hs làm bài
Tập viết: TÔ CHỮ HOA P
I. Mụcđích, yêu cầu :
	- HS tập tô chữ hoa P
	- Tập viết các vần từ: ưu, ươu; các từ ngữ con cừu, ốc bươu theo mẫu chữ thường, cỡ vừa, đều nét .
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn chữ hoa P và các vần từ ứng dụng 
III. Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC :
- Nhận xét bài viết phần B
- Viết bảng con từ ứng dụng của tiết trước: trắng muốt, ngọn đuốc
*Gv nhận xét
B. Bài mới: 
1/ Giới thiệu bài: Tô chữ hoa P
- Treo bảng phụ có chữ P và các vần từ: ưu , ươu , con cừu , ốc bươu
2/ Hướng dân tô chữ hoa P
- Chỉ vào chữ P và hỏi: Chữ P gồm mấy nét ?
- Đồ lại chữ P trong khung chữ và nêu qui trình viết: Nét thứ nhất giống chữ B. Đặt bút chạm vào đường kẻ ngang thứ sáu tô nét móc trái , sau đó lia bút lên đường kẻ thứ năm tô nét cong hở trái nằm ngang .
3/ Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng
- Giảng từ: Cho xem tranh con cừu ; ốc bươu là ốc to sống ở ao , hồ .
- Viết mẫu vần từ trên bảng và nêu khoảng cách giữa các chữ trong một từ, từ với từ.
 ưu con cừu
 ươu ốc bươu
- Quan sát và nhắc nhở những HS ngồi sai tư thế , đặt vở chưa đúng .
C. Củng cố , dặn dò:
- Chấm một số vở và nhận xét .
- Dặn HS về nhà viết phần B .
- Cả lớp viết bảng con
- Hs ghi đề
- 3 em đọc lại các vần từ trên
- Chữ P gồm 2 nét
- 2 em lên bảng thi tô nhanh và đúng chữ P. Cả lớp quan sát và nhận xét .
- Cả lớp tô chữ hoa P trên giấy
- 3 em đọc vần từ ứng dụng
- Viết bảng con vần từ ứng dụng .
- Viết vở tập viết
Chính tả: MÈO CON ĐI HỌC
I. Mục tiêu
- HS chép đúng và đẹp 8 dòng thơ đàu bài Mèo con đi học
- Điền đúng vần iên hay in; chữ r, d, gi vào chỗ thích hợp
- Viết đúng cự li, tốc đọ, các chữ đều và đẹp
II. Đồdùng dạy học
	- Bảng phụ chép sẵn 8 dòng thơ đàu bài Mèo con đi học
	- Tranh bài Mèo con đi học
III. Lên lớp
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A. Kiểm tra bài cũ
- Gv nhận xét bài viết trước
- 2 hs lên bảng làm bài tập 2, 3/96sgk
*Nhận xét giờ KTBC
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Treo bức tranh bài tập đọc và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
Hôm nay lớp mình sẽ chép bài Mèo con đi học
- Ghi tên đề bài lên bảng
2.Hướng dẫn HS cách trình bày: Các chữ đầu dòng đều phải viết hoa và cách đường kẻ lề 3 ô
- Sau khi HS viết xong đọc thong thả cho các em soát bài (dừng lại đánh vần ở những tiếng khó)
- Chấm 1 số vở và nhận xét
Hướng dẫn làm bài tập 1
- Treo các bức tranh trong SGK và hỏi: Tranh vẽ gì?
- Cách làm bài 2 tương tự bài 1
Đáp án: Đàn kiến đang đi. Nồi cơm đã chín
C. Củng cố, dặn dò:
- Khen những HS viết đẹp
- Nhắc HS viết sai nhiều lỗi về nhà viết lại
- 2 hs lên bảng
- Hs ghi đề
- 4 em đọc 8 dòng thơ trên
- Viết bảng con từ khó: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, chữa lành
- Chép bài vào vở
- Soát lỗi và chữa ra lề vở
- Làm miệng : Thầy giáo dạy học
 Bé nhảy dây
 Đàn cá rô lội nước
- 2 em lên bảng, cả lớp làm vào SGK
Kể chuyện: SÓI VÀ SÓC
I. Mục tiêu
	- Ghi nhớ đựoc nội dung câu chuyện để dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi của GV, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Nhờ có trí thông minh mà Sóc đã thoát khỏi tình thế nguy hiểm
 II. Đồ dùng dạy học
 	- Mặt nạ Sói và Sóc
- Tranh phóng to câu chuyện Sói và Sóc
 III. Lên lớp
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A. KTBC:
- Hs kể lại câu chuyện “ Niềm vui bất ngờ” 
*Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Một lần Sóc rơi trúng người Sói. Sóc bị Sói bắt. Liệu Sóc có bị Sói bắt không? Các em hãy theo dõi câu chuyện 
2. Gv kể chuyện:
- Kể mẫu lần 1
- Kể mẫu lần 2 kết hợp chỉ vào từng tranh
3.Hướng dẫn hs kể từng đoạn theo tranh:
+ Tranh 1: Một chú Sóc đang truyền cành bất ngờ rơi trúng người một con Sói đang ngái ngủ
+ Tranh 2: Sói chồm dậy định ăn thịt Sóc
+ Tranh 3: Sóc van nài “Hãy thả tôi ra”
+ Tranh 4: Sóc giải thích “Anh buồn vì anh độc ác”
- 4 em ở 4 nhóm kể nối tiếp 4 tranh
4. Tìm hiểu ý nghĩa chuyện: 
- Sói và Sóc ai là người thông minh?
Hãy kể một việc chứng tỏ sự thông minh đó
Tổng kết: Sóc là một con vật thông minh. Nhờ thông minh mà Sóc đã thoát nạn
C. Củng cố - Dặn dò:
- Hs nêu lại tên câu chuyện
- Nhận xét tiết học
- Em hãy kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe 
- 2 hs lên kể 
- Cả lớp lắng nghe 
- Quan sát tranh và kể theo nhóm
N1: Tranh 1
N2: tranh 2
N3: Tranh 3
N4: Tranh 4
- Đại diện nhóm kể-Các nhóm nghe nhận xét và bổ sung
- Phân vai kể toàn câu chuyện mỗi nhóm gồm 3 em đóng các vai Người dẫn chuyện, Sói, Sóc
- 2 hs nêu
Sinh ho¹t líp kiÓm ®iÓm cuèi tuÇn
I. Môc tiªu
- Häc sinh n¾m ®­îc ­u nh­îc ®iÓm cña m×nh trong tuÇn
- N¾m ch¾c ph­¬ng h­íng tuÇn tíi
II. ChuÈn bÞ: 
 -Néi dung sinh ho¹t
III. Ho¹t ®éng:
1. Gi¸o viªn nhËn xÐt ­u nh­îc ®iÓm trong tuÇn
a). ­u ®iÓm: 
- Nªu mét sè nh÷ng ­u ®iÓm cña c¸c em trong tuÇn, ®éng viªn khuyÕn khÝch c¸c em ®Ó c¸c tuÇn sau ph¸t huy.
- C¸c em ngoan, chÊp hµnh tèt c¸c néi quy cña tr­êng cña líp
- Dông cô häc tËp t­¬ng ®èi ®Çy ®ñ
- Ch÷ viÕt cã nhiÒu tiÕn bé
- Líp s«i næi
b). Nh­îc ®iÓm: 
- GV nªu mét sè nh÷ng nh­îc ®iÓm mµ HS cßn m¾c ph¶i trong tuÇn, nh¾c nhë ®Ó c¸c em kh«ng vi ph¹m trong nh÷ng lÇn sau.
II. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi
- Ph¸t huy nh÷ng ­u ®iÓm vµ kh¾c phôc nh÷ng nh­îc ®iÓm
- Lu«n cã ý thøc rÌn ch÷, gi÷ vë s¹ch ch÷ ®Ñp
- TÝch cùc ph¸t biÓu x©y dùng bµi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan1.doc