Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 (buổi 2) - Tuần 24

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 (buổi 2) - Tuần 24

TOÁN

ÔN TẬP: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật.

- Giải được các bài toán có nội dung liên quan.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án

- Học sinh: VBT – VBT BT&NC Toán5- Tập2.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định.

2. Nội dung. HS làm bài tập 1,2 (trang 20)

Bài 1: HS nêu yêu cầu.

? Nêu cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật?

- HS nêu cách làm.

- HS làm bài.

- Gv gọi một số HS mang vở kiểm tra.

- HS nêu kết quả.

 

doc 8 trang Người đăng hang30 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 (buổi 2) - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 
Ngày soạn: 8-10/02/2011
Ngày dạy: 14/02/2011
Thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2011.
TOÁN
ôn tập: thể tích hình hộp chữ nhật
I. mục tiêu:
- Củng cố cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- Giải được các bài toán có nội dung liên quan.
II. chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án
- Học sinh: VBT – VBT BT&NC Toán5- Tập2.
II. hoạt động dạy học:
1. ổn định.
2. Nội dung. HS làm bài tập 1,2 (trang 20)
Bài 1: HS nêu yêu cầu.
? Nêu cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật?
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài.
- Gv gọi một số HS mang vở kiểm tra.
- HS nêu kết quả.
- Nhận xét.
Hình hộp chữ nhật
Dài
Rộng
cao
Thể tích
12 cm
8 cm
7 cm
12 x 8 x 7 = 672 cm3
8,5 dm
6 dm
5,4 dm
8,5 x 6 x 5,4 = 275,4 dm3
5/4 m
4/3 m
9/10 m
2dm 5cm
14 cm
3 dm
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
? Khối gỗ có thể cắt làm mấy hình hộp chữ nhật?
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng.
- Chữa bài, nhận xét.
Cắt khối gỗ thành 2 hình hộp chữ nhật.
Thể tích của khối hộp 1 là: 4x3x2= 24 dm3
Thể tích của khối hộp 2 là: 6x4x2= 48 dm3
Thể tích của khối gỗ là: 24 +48= 72 dm3
3. Củng cố – Dặn dò.
Về làm các bài còn lại.
GV tóm tắt nội dung bài.
Về nhà xem lại bài.
Khoa học (Tiết số:47)
Lắp mạch điện đơn giản
I. Mục tiêu:
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây điện.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bài dạy. (STK- T 62)
 - HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
1.ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ.(3-5’)
- GV gọi HS lên bảng.
? Nêu vai trò của điện?
? Điện mà g đ bạn đang sử dụng được lấy từ đâu?
3. Dạy bài mới (25-30’)
a. GV giới thiệu bài (1- 2’)
- GV ghi bài lên bảng. HS ghi bài vào vở
b. Nội dung.
* Hoạt động1: Thực hành lắp mạch điện. 
- GV hướng dẫn cho HS thực hành.
? Phải lắp mạch điện như thế nào thì đèn mới sáng?
- GV cho HS trình bày:
- GV chốt lại:
* Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện.
- GV cho HS thực hành.
+ Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn để tạo chỗ hở, quan sát.
+Chèn một số vật bằng kim loại, nhựa, cao su, sứ quan sát.
- GV cho HS trình bày.
- GV cho HS trả lời câu hỏi:
? Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
? Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua?
? Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
? Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua?
* Hoạt động3: Chơi trò chơi
- GV cho HS thi dò tìm mạch điện .
- GV cho HS trình bày.
- Gv cho HS đọc ghi nhớ.
4. Củng cố- dặn dò.(2’)
- H; Để lắp được một bóng đèn sáng chúng ta cần những vật liệu nào?
- GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
Tập đọc
ÔN Tập:- chú đi tuần
 - luật tục xưa của người ê-đê
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS luyện đọc lại bài Chú đi tuần và Luật tục xưa của người Ê-đê trả lời các câu hỏi trong sách BTBT&NC Tiếng Việt 5- Tập II.
- Biết liên hệ thực tế, bản thân.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài
- HS : Vở BTBT&NC Tiếng Việt 5- TậpII
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định.
2. Nội dung.
* GV cho HS đọc lại bài:
+ Chú đi tuần:
- HS đọc nối tiếp các khổ thơ.
- Nhận xét cách đọc: ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở các từ ngữ. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc nhóm. Đọc cá nhân.
- HS thi đọc thuộc lòng – Nhận xét.
+ Luật tục xưa của người Ê-đê:
- HS đọc nối tiếp các đoạn.
- Nhận xét cách đọc: ngắt nghỉ đúng,nhấn giọng ở các từ ngữ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS thi đọc– Nhận xét.
* Trả lời câu hỏi (Vở BTBT&NC)
+ Chú đi tuần:
Câu1: Những câu thơ nào cho biết người chiến sĩ đi tuần trong đêm khuya lạnh giá? (gió hun hút lạnh lùng)
Câu2: Câu thơ nào nói lên tình cảm của người chiến sĩ đang làm nhiệm vụ với các em học sinh miền Nam? (các cháu cứ yên tâm ngủ nhé)
Câu3: Người chiến sĩ vượt mọi gian khổ đi tuần nhằm mục đích gì? Câu thơ nào thể hiện rõ nhất điều này? (chú đi giữ mãi ấm nơi cháu nằm)
+ Luật tục xưa của người Ê-đê:
Câu1: Để xử phạt công bằng, người Ê- đê coi trọng điều gì? (tang chứng và nhân chứng)
Câu2: Tìm chi tiết cho thấy người Ê-đê rất coi trọng các quan hệ gia đình. Tại sao như vậy?
Câu3: Những câu nào cho biết người Ê-đê coi tội phản bội dân làng là tội tày đình, không thể khoan thứ?
HS thảo luận nhóm đôi.
HS tự làm bài.
- HS trả lời, nhận xét.
- HS hoàn thành vào vở.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Về đọc lại bài.
- Đọc trước bài Phong cảnh đền Hùng. 
Thứ ba ngày 15 tháng 02 năm 2011
Luyện từ và câu
ôn tập: MRVT: trật tự - an ninh.
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS củng cố và nhận biết mở rộng vốn từ xung quanh chủ đề Trật tự – An ninh.
- Làm các bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài.
- HS : Vở ghi – BT bổ trợ và nâng cao Tiếng Việt- Tập II.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định.
2. Nội dung.
? Bài hôm nay có mấy bài tập? (3 bài tập – trang 23)
Bài 1: HS đọc yêu cầu.
? Bài có mấy yêu cầu là những yêu cầu nào?
? Những từ nào dưới đây trái nghĩa với từ trật tự? (ý a)
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS tự làm bài.
- HS trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- HS ghi vào vở.
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
? Bài có mấy yêu cầu là những yêu cầu nào?
? Những từ nào dưới đây trái nghĩa với từ an ninh? (bất an)
- HS tự làm bài.
- HS trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- HS ghi vào vở.
Bài 4: HS nêu yêu cầu.
? Bài có mấy yêu cầu là những yêu cầu nào?
- HS đọc 3 đoạn thơ.
? Hãy nêu tóm tắt nội dung từng đoạn thơ?
? Câu ca dao nào nói về trật tự – an ninh? (câu b)
- HS tự làm bài.
- HS trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- HS ghi vào vở.
	Điền từ:
3. Củng cố – Dặn dò:
- Về xem lại bài.
Toán
ôn tập: thể tích hình lập phương
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cách tính thể tích hình lập phương. Giải một số bài toán có liên quan.
 - Rèn kĩ năng trình bày và giải toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài 
- HS : Vở ghi B2
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định.
2. Nội dung. HS làm bài tập 4,5(Trang 21)
Bài 3: HS nêu yêu cầu.
? Biết diện tích toàn phần hình lập phương ta tính cạnh ntn? 
- HS tự làm bài.
- HS làm vào vở.
- HS nhận xét kết quả.
Cạnh của hình lập phương
15 cm
4,5 dm
3/4m
5cm
Diện tích toàn phần.
1350 cm2
121,5 dm2
27/8 cm2
150 cm2
Thể tích
3375 dm3
41,125 dm3
27/64 m3
125 cm3
Bài 4: HS nêu yêu cầu.
? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
? Biết thể tích muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương ta làm ntn?
- HS nêu cách làm.
- HS làm vở.
- Nhận xét, bổ sung.
Ta có cạnh của hình lập phương là:
64:4:4 =4 dm
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
4 x 4 x 6 = 96 dm2
3. Củng cố – Dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Về làm các bài còn lại.
Luyện viết.
Bài 6
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS rèn luyện viết đúng khoảng cách, đúng mẫu chữ, HS biết điểm đặt bút, điểm kết thúc. 
- HS hoàn thành bài viết trong vở Luyện viết chữ đẹp 5 – TậpII. 
- GD tính kiên trì cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài
- HS : Vở Luyện viết chữ đẹp.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định.
2. Nội dung.
- HS đọc nội dung bài viết:
? Bài viết có nội dung gì?
- HS quan sát mẫu chữ.
- Gv lưu ý một số chỗ nét nối HS hay sai.
- Ghi và hướng dẫn cách nối các nét HS hay sai.
- Cho HS lên bảng viết cách nối nét.
- Viết bài: Cho HS viết từng cụm từ một. 
- GV quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Thu vở – chấm một số bài, nhận xét
3. Củng cố – Dặn dò:
- Về nhà luyện viết lại.
Thứ tư ngày 16 tháng 02 năm 2011
Luyện từ và câu
ôn tập: nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS củng cố lại kiến thức về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Hiểu các cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ tăng tiến.
- Làm được các bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài.
- HS : Vở ghi – BT bổ trợ và nâng cao. (trang 25-26)
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định.
2. Nội dung.
Bài1: HS nối tiếp đọc yêu cầu và nội dung.
- Một HS khá giỏi lại mẩu tin.
- Lớp theo dõi.
? Bài tập yêu cầu gì?
? Đoạn văn gồm mấy câu ghép? Có mấy câu ghép dùng quan hệ từ tăng tiến?
- HS xác định danh giới câu.
- HS đọc nối tiếp câu.
a. Có 4 câu ghép dùng quan hệ tăng tiến.
Bài 2: HS đọc yêu cầu.
? Bài tập yêu cầu gì? 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Hs điền vế câu.
- HS làm bài.
- HS nêu, nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Về xem lại bài.
Tập làm văn
Ôn: văn kể chuyện
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS củng cố cách làm bài văn kể chuyện. 
- HS làm các BT có liên quan.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài
- HS : Vở BTBT&NC Tiếng Việt 5 – Trang 15.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định.
2. Nội dung.
- HS đọc đề bài sách giáo khoa trang 26
? Đề bài yêu cầu gì?
? Đây là thể loại văn nào?
? Bài văn kể chuyện gồm những phần nào?
? Mở bài em nêu gì?
? Phần thân bài em kể theo trình tự nào?
? Câu chuyện ấy khó quên vì sao?
- HS đọc phần gợi ý.
- GV cho HS suy nghĩ.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS làm bài.
- HS trình bày bài làm. NHận xét, bổ sung.
Đê bài: Hãy kể về một kỉ niệm khó quên về tình bạn của em.
3. Củng cố – Dặn dò.
Gv tóm tắt ND bài.
Về xem trước bài tiếp theo.
Toán
Ôn: luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Giải bài toán có liên quan.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài
- HS : Vở BTBT&NC Toán 5
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định.
2. Nội dung. HS làm bài tập 6,8 (trang 22) 
Bài 6: HS nêu yêu cầu.
? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì? 
- HS nêu cách làm.
- Gv làm mẫu một phép tính.
- 1 HS lên bảng.
- làm bài vào vở.
- Nhận xét.
Thể tích của khối gỗ là: 1,5 x 1,2 x 5 = 9 m3= 9000dm3
Khối gỗ lim đó cân nặng là: 0,85 x 9000 =7650 kg = 7,65 tấn
Bài 8 : HS nêu yêu cầu. 
? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì? 
- HS nêu cách làm.
- Gv làm mẫu một phép tính.
- 1 HS lên bảng.
- làm bài vào vở.
- Nhận xét.
Thể tích của hình lập phương là: 16 x 16 x 16 = 4096 cm3
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là: 4096 : (32 x 16) = 8 cm
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (32+16) x 2 x 8 = 768 cm2
3. Củng cố – Dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
Về làm các bài còn lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docB2T24.doc