Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Nam Hưng

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Nam Hưng

Tiết 3: Tập đọc

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG (68)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn; giäng ®äc trang träng, tha thiết.

- Hiểu nghĩa cỏc từ ngữ khú trong truyện.

- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Sưu tầm thêm tranh ảnh về Đền Hùng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ (2 - 3)

- Đọc bài Hộp thư mật

- Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tỡnh bào cú ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 479Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Nam Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Hát nhạc
ôn bài hát: Màu xanh quê hương
Tiết 3: Tập đọc
phong cảnh đền hùng (68) 
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc lưu loỏt, diễn cảm bài văn; giọng đọc trang trọng, tha thiết.
- Hiểu nghĩa cỏc từ ngữ khú trong truyện.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi vẻ đẹp trỏng lệ của đền Hựng và vựng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kớnh thiờng liờng của mỗi con người đối với tổ tiờn.
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.	
- Sưu tầm thờm tranh ảnh về Đền Hựng.	
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (2 - 3’)
- Đọc bài Hộp thư mật
- Hoạt động trong vựng địch của cỏc chiến sĩ tỡnh bào cú ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1 - 2’) 
b. Luyện đọc đỳng (10 - 12’)
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo, xỏc định đoạn.
- Bài được chia thành mấy đoạn? ( 3 đoạn: Đoạn 1: từ đầu đến chớnh giữa; đoạn 2: tiếp đến xanh mỏt; đoạn 3: phần cũn lại ).
- Đọc nối tiếp đoạn ( 1-2 lần )
- Luyện đọc từng đoạn:
* Đoạn 1:
+ Luyện đọc: Cõu 1: Nghĩa Lĩnh; Cõu 2: dập dờn; Cõu 3: bức hoành phi
+ Giải nghĩa: Đền Hựng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi.
+ Hướng dẫn: Đọc đỳng cỏc cụm từ, ngắt nghỉ đỳng dấu cõu .
 - Đọc đoạn 1 theo dóy.
* Đoạn 2: 
+ Luyện đọc: Cõu 3: vũi vọi, Mị Nương; Cõu 5: đọc đỳng cỏc tiếng cú õm đầu n - l.
+ Cõu 4 ngắt sau tiếng: xanh, phải; cõu 6 ngắt sau tiếng: mặt, lớn.
+ Giải nghĩa: ngó Ba Hạc
+ Hướng dẫn: Đọc đỳng danh từ riờng, cỏc cụm từ, ngắt nghỉ đỳng dấu cõu.
 - Đọc đoạn 2 theo dóy.
* Đoạn 3:
+ Giải nghĩa: ngọc phả, đất Tổ, chi.
+ Hướng dẫn: Đọc đỳng cỏc tiếng cú õm đầu n - l, ngắt nghỉ đỳng dấu cõu.
- Đọc đoạn 3 theo dóy.
- Đọc theo nhúm đụi
* Đọc cả bài:
- Hướng dẫn : Đọc lưu loỏt, ngắt nghỉ đỳng dấu cõu, cỏc tiếng cú õm đầu dễ lẫn . 
- 1-2 HS đọc
- GV đọc mẫu lần 2.
c. Hướng dẫn tỡm hiểu bài (10 - 12’)
* Đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1.
- Bài văn viết về cảnh vật gỡ, ở nơi nào?
- Hóy kể những điều em biết về cỏc vua Hựng ?
- tả cảnh đền Hựng, cảnh thiờn nhiờn nỳi Nghĩa Lĩnh, huyện Lõm Thao, tỉnh Phỳ Thọ, nơi thờ cỏc vua Hựng, tổ tiờn chung của dõn tộc Việt Nam.
- Cỏc vua Hựng là những người đầu tiờn lập nước Văn Lang, đúng đụ ở thành Phong Chõu vựng Phỳ Thọ, cỏch ngày nay khoảng 4000 năm.
* Đọc thầm đoạn 2 và câu hỏi 2
- Tỡm những từ ngữ miờu tả cảnh đẹp của thiờn nhiờn nơi đền Hựng?
- Cú những khúm hải đường đõm bụng rực đỏ, những cỏnh bướm dập dờn bay lượn, bờn trỏi là đỉnh Ba Vỡ vũi vọi, bờn phải là ..., xa xa là ..., trước mặt là ...
* Đọc thầm đoạn 3 và câu hỏi 3
- Bài văn đó gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dõn tộc. Hóy kể tờn cỏc truyền thuyết đú.
- Truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, Thỏnh Giúng, An Dương Vương, Sự tớch trăm trứng, ...
* Thảo luận nhóm đôi câu hỏi 4:
- Em hiểu cõu ca dao sau như thế nào?
 Dự ai đi ngược về xuụi
“Nhớ ngày giỗ Tổ mựng mười thỏng ba”.
- Nêu nội dung chính của bài?
- Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người dõn Việt Nam: thuỷ chung, luụn nhớ về cội nguồn dõn tộc ...
- Chốt nội dung, nờu ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp trỏng lệ của đền Hựng và vựng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kớnh thiờng liờng của mỗi con người đối với tổ tiờn.
d. Luyện đọc diễn cảm (10 - 12’)
* Đoạn 1:
+ Hướng dẫn: Nhấn giọng chút vút, rực đỏ, dập dờn, uy nghiờm; nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng.
- Đọc diễn cảm đoạn 1 theo dóy.
* Đoạn 2: 
+ Hướng dẫn: Nhấn mạnh những từ ngữ miờu tả vẻ đẹp uy nghiờm của đền Hựng, vẻ hựng vĩ của cảnh vật thiờn nhiờn vựng đất Tổ.
- Đọc diễn cảm đoạn 2 theo dóy.
* Đoạn 3:
+ Hướng dẫn: Giọng trang trọng, tha thiết thể hiện niềm thành kớnh đối với đất Tổ, với tổ tiờn.
- Đọc diễn cảm đoạn 3 theo dóy.
* Đọc cả bài:
- Hướng dẫn : Đọc giọng trang trọng, tha thiết thể hiện niềm thành kớnh.
- GV đọc mẫu cả bài lần 2.
- HS đọc đoạn hoặc cả bài ( 8 - 10 em )
e. Củng cố, dặn dũ (2 - 4’)
- Nờu nội dung bài ?
- VN: chuẩn bị bài sau: Nhà tài trợ đặc biệt của Cỏch mạng
**********************************************
Tiết 4: Toán
Kiểm tra định kì giữa học kì 1
( Kiểm tra theo đề của PGD)
**************************************
Tiết 5: Chớnh tả ( Nghe - viết )
AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI ? (70)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Nghe - viết đỳng chớnh tả bài Ai là thuỷ tổ loài người?
2. ễn lại quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ nước ngoài; làm đỳng cỏc bài tập. 
II. đồ dùng dạy học:
- HS: Bảng con
- GV: Bảng phụ 
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (2 - 3’) 
- Bảng con: Viết lời giải cõu đố Bài tập 3.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1 - 2’) 
b. Hướng dẫn chớnh tả (10 - 12’)
- GV đọc bài viết lần 1 - HS đọc thầm theo
- Nờu nội dung chớnh của bài? ( Cho em biết truyền thuyết của một số dõn tộc trờn thế giới về thuỷ tổ loài người và giải thớch khoa học về vấn đề này ).
* Tập viết chữ ghi tiếng khú:
- GV đọc và ghi bảng: truyền thuyết, loài người, đất thú.
 Chỳa Trời, A - đam, ấ - va, Nữ Oa, Bra - hma, Sỏc - lơ Đỏc - uyn.
- HS đọc, phõn tớch chữ ghi tiếng khú.
- Nờu cỏch viột hoa cỏc danh từ riờng?
- GV đọc - HS viết bảng con, nhận xột.
c. Viết chớnh tả (12 - 14’)
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cỏch cầm bỳt, đặt vở...
- GV đọc từng cụm từ - HS viết bài vào vở.
d. Hướng dẫn chấm - chữa (3 - 5’)
- GV đọc bài viết 
- HS soỏt lỗi, ghi số lỗi ( bằng bỳt chỡ)
- Đổi vở cho bạn để soỏt lỗi
- Chữa lỗi
đ. Hướng dẫn bài tập chớnh tả (8 - 10’)
* Bài 2/70: 1 HS đọc yờu cầu
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn: Dõn chơi đồ cổ
- 1 em đọc to bài 1, 1 em đọc phần chỳ giải sgk, GV giải thớch thờm từ Cửu Phủ 
( tờn một loài tiền cổ ở Trung Quốc ).
- HS làm bài vào vở; nối tiếp nhau đọc bài làm
- Nhận xột, chốt lời giải đỳng: Cỏc tờn riờng trong bài là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thỏi Cụng.
e. Củng cố, dặn dũ (1 - 2’)
- Nhận xột tiết học; Dặn HS ghi nhớ để khụng viết sai chớnh tả những từ ngữ đó ụn luyện.
************************************************************************
Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2009
Tiết 1: Luyện từ và câu 
liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ (71)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Hiểu thế nào là liờn kết cõu bằng cỏch lặp từ ngữ.
2. Biết sử dụng cỏch lặp từ ngữ để liờn kết cõu.
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết hai cõu văn ở Bài tập 1.
- Bỳt dạ và 2 tờ giấy khổ to - mỗi tờ chộp một đoạn văn ở BT 1 ( phần luyện tập ); 2 tờ phiếu - mỗi tờ chộp 1 đoạn văn ở BT 2.
- Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt; Từ điển từ Hỏn Việt; Sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học.
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (2 - 3’)
- Nờu cỏc cỏch nối cỏc vế cõu ghộp?
- Đặt cõu cú cỏc cặp từ hụ ứng.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1 - 2’) : GV nờu MĐYC của tiết học
b. Hình thành khái niệm (10 - 12’)
* Bài 1/71 (1 - 2’)
- 1 HS nờu yờu cầu, cả lớp theo dừi SGK
- HS đọc thầm, suy nghĩ trả lời cõu hỏi.
- Trỡnh bày.
- Nhận xột, chốt lời giải đỳng: Trong cõu in nghiờng “Trước đền ... xoố hoa” từ đền lặp lại từ đền ở cõu trước.
* Bài 2/71 (5 - 6’)
- 1 HS nờu yờu cầu
- Tiếp nối nhau trỡnh bày 
- Nhận xột, bổ sung
- Chữa bài, chốt lời giải đỳng: Nếu thay từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ: nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung hai câu không ăn nhập với nhau vì mỗi câu nói về một sự vật khác nhau.
- 1 HS đọc lại
* Bài 3/71 (2 - 3’)
- Việc lặp lại trong đoạn văn có tác dụng gì? ( tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa hai câu)
* Ghi nhớ/sgk
c. Hướng dẫn luyện tập (20-22’)
* Bài 1/72 (10 - 12’)
- 1 HS nờu yờu cầu, dùng bút chì gạch chân từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.
- Vài HS đọc bài, nhận xột, chốt lời giải đúng:
a) Các từ: trống đồng, Đông Sơn được lặp lại để liên kết câu.
b) Các cụm từ: anh chiến sĩ, nét hoa văn được lặp lại để liên kết câu.
- 1 HS đọc lại, Gv chốt KT.
* Bài 2/72 (10 - 12’)
- 1 HS nờu yờu cầu, làm VBT. GV chốt lời giải đúng:
+ Đoạn 1: Thuyền
+ Đoạn 2: Chợ, cá, tôm.
- HS trình bày từng phần, cả bài, GV chốt KT.
c. Củng cố, dặn dũ (2 - 4’)
- Để liên kết một câu với câu đứng trước nó ta có thể làm thế nào?
- Nhận xột tiết học.
Tiết 2: Toán
 bảng đơn vị đo thời gian (129)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỷ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.
II. Đồ dùng: 
- Bảng đơn vị đo thời gian phóng to còn trống.
III. Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- M: Kể tên các đơn vị đo thời gian? Sắp xếp các đơn vị đo thời gian từ lớn đến bé?
 Hoạt động 2: Bài mới (15’)
* Hoạt động 2.1: Ôn các đơn vị đo thời gian:
+ Giáo viên treo bảng đơn vị đo thời gian còn trống.
+ HS nêu mối quan hệ giữa: Thé kỷ - năm, năm - tháng, năm - ngày -> năm thường, năm nhuận (4 năm -> có 1 năm nhuận).
+ GV cho ví dụ: năm 2000 là năm nhuận. Tìm năm nhuận tiếp theo? -> nêu đặc điểm của năm nhuận?
* Hoạt động 2.2: HS kể tên các tháng và cho biết số ngày trong tháng:
+ HS nêu theo dãy. GV hướng dẫn số ngày của tháng dựa vào 2 nắm tay.
* Hoạt động 2.3: HS nêu mối quan hệ của các đơn vị đo thời gian khác: ngày - giờ, giờ - phút, phút - giây.
+ GV ghi vào bảng cho hoàn chỉnh. Gọi 1 - 2 HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian.
* Hoạt động 2.4: Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian.
+ Giáo viên lần lược cho học sinh đổi các đơn vị thời gian theo mốc:
Năm -> Tháng	 Giờ -> Phút	 Phút -> Giờ
+ Học sinh nêu rõ cách đổi.
Hoạt động 3: Luyện tập (17’)
a) Miệng : 	* Bài 1/130 (3-5’)
- KT: Ôn về thế kỷ, nhắc lại những phát minh vĩ đại trong lịch sử phát triển loài người (Dùng chữ số La Mã để ghi thế kỉ)
- Chốt: Cách ghi và đọc thế kỉ
b) Bảng con:	* Bài 2/131 + Bài 3/131 (phần a) (5-7’)
- KT: Đổi đơn vị đo thời gian từ lớn -> nhỏ
- Chốt: Nêu cách đổi đơn vị đo thời gian từ lớn -> nhỏ?
c) Vở:	* Bài 2/131 + Bài 3/131 (phần b) (5-7’)
- KT: Biết cách đổi đơn vị đo thời gian từ lớn -> nhỏ, nhỏ -> lớn.
- Chốt: Nêu cách đổi đơn vị đo thời gian từ lớn -> nhỏ, nhỏ -> lớn.
* Dự kiến sai lầm:
- Xác định thế kỷ sai, đổi các đơn vị đo thời gian nhầm lẫn. Ví dụ: 1 ngày = 60 giờ, 1 giờ = 60 giây.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (3-5’)
- Nêu các đơn vị đo thời gian ? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo?
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Tiết 3: Lịch sử
Sấm sét đêm giao thừa
I. Mục tiêu:
- Vào dịp Tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành tổng t ... câu 4)
* Bài 2/77 (10 – 11’)
- Đọc yêu cầu, thảo luận trong nhóm 2
- Làm vở.
- Trình bày
- GV chấm bài, nhận xột, chốt đáp án đúng.
Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng.
Nàng bảo chồng:
Thế này thì vợ chồng chúng mình chết mất thôi.
An Tiêm lựa lời an ủi vợ:
– Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống được. 
- nàng (câu 2) thay cho vợ An Tiêm (câu 1)
- chồng (câu 2) thay cho An Tiêm (câu 1)
3. Củng cố, dặn dò (2 – 4’)
- Đọc lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2: Toán
Trừ số đo thời gian (132)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép trừ 2 số đo thời gian.
- Vận dụng giái các bài toán đơn giản.
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’)
- Bảng con: 12 phút 43 giây + 5 phút 37 giây =?
- Nêu cách cộng số đo thời gian?
Hoạt động 2: Bài mới (15’)
* Hoạt động 2.1: Ví dụ 1 (5’)
+ Học sinh đọc Ví dụ 1 SGK - Giáo viên vẽ sơ đồ minh hoạ.
+ Học sinh suy nghĩ và nêu phép tính:15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ?
+ Giáo viên hướng dẫn cách đặt tính và tính. Chốt cách đặt tính và cách trừ SĐTG .
* Hoạt động 2.2: Ví dụ 2 (10’)
+ Học sinh đọc VD2, nêu phép tính: 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = ?
+ Giáo viên hướng dẫn đặt tính trên bảng.
+ Em có nhận xét gì về VD1 và VD2 ? -> Cách làm :
 3 phút 20 giây 2 phút 80 giây
 - 2 phút 45 giây - 2 phút 45 giây 
 0 phút 35 giây
+ Giáo viên chốt : Muốn trừ số đo thời gian em làm thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành (17’)
a) Bảng con: 	* Bài 1 /133 (5’)
b) Nháp: 	* Bài 2 /133 (5’)
- KT: Trừ số đo thời gian.
- Chốt: Cách trừ số đo thời gian.
c) * Bài 3/133 ( 7’)
- KT: Giải toán có liên quan đến trừ số đo thời gian
- Chốt: Trình bày bài toán có lời văn.
* Dự kiến sai lầm: 
- 150 phút học sinh kém không đổi cứ để trừ và nhớ sang đơn vị lớn hơn liền kề.
- Trình bày không đúng mẫu ở sách giáo khoa.
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (1 – 2’)
- Muốn trừ số đo thời gian ta làm như thế nào?
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
 **********************************
Tiết 5: Địa lí
Châu phi
I. Mục tiêu
- Xác định tỷên bản đồ và nêu được vị trí địa lí , giới hạn của châu phi 
- Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí , tự nhiên châu phi
- Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí khí hậu giữa khí hậu với thực vật động vật ở châu phi.
II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới 
- các hình minh hoạ trong SGK
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 4'
? Hãy nêu các nét chính về châu á?
? Hãy nêu những nét chính về châu âu?
- GV nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới: 30'
 1. Giới thiệu bài: 
-> ghi bảng đầu bài 
 2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn của châu phi.
- GV treo bản đồ tự nhiên thế giới 
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân 
? Châu phi nằm ở vị trí nào trên trái đất?
? Châu phi giáp với các châu lục , biển và đại dương nào?
? Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu phi?
- Yêu cầu xem SGK trang 103 
? Tìm số đo diện tích của châu phi.
? So sánh diện tích của châu phi với các châu lục khác?
GVKL: xem SGV
* Hoạt động 2: Địa hình châu phi
- HS thảo luận theo cặp 
- Yêu cầu quan sát lược đồ tự nhiên châu phi 
? Lục địa châu phi có chiều cao như thế nào so với mực nước biển ?
? Kể tên và nêu vị trí của bồn địa ở châu phi?
? Kể tên và nêu các cao nguyên của châu phi ?
? Kể tên và chỉ vị trí các con sông lớn của châu phi ?
? kể tên các hồ lớn ở châu phi?
* Hoạt động 3: Khí hậu và cảnh quan thiên nhiên châu phi
- HS thảo luận nhóm
- HS làm vào phiếu bài tập 
- 2 HS nêu 
- HS quan sát 
- HS đọc SGK 
- Châu phi nằm trong khu vực chí tuyến , lãnh thổ trải dài từ trên chí tuyến bắc đến qua đường chí tuyến nam 
- Châu phi giáp với các châu lục và đại dương sau: phía bắc giáp với biển địa trung hải ; phía đông bắc , đông và đông nam giáp với ấn độ dương 
- Đường xích đạo đi vào giữa lãnh thổ châu phi 
- HS đọc SGK
- diện tích châu phi là 30 triệu km2 
- CChâu phi là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới sau châu á và châu mĩ, diện tích nước này gấp 3 lần diện tích châu âu
- HS quan sát 
- Đại bộ phận lục đại châu phi có địa hình tương đối cao. toàn bộ châu lục được coi là cao nguyên khổng lồ trên các bồn địa lớn.
- Các bồn địa của châu phi: bồn địa sát, nin thượng, côn go, ca-la-ha-ri
- các cao nguyên: ê-to-ô-pi, Đông phi..
- các con sông lớn : Sông Nin, ni-giê, côn gô, dăm be-di
- Hồ sát , hồ víc to ri a
Phiếu bài tập : GV tham khảo SGV
 3. Củng cố dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
****************************************************************
Thứ sáu ngày 27 tháng 2 năm 2009
Tiết 1: Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
- Tranh minh họa phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ ứng với trích đoạn kịch Xin thái sư tha cho! (nếu có)
- Bảng nhóm.
- Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch. VD: mũ quan (bằng giấy) cho Trần Thủ Độ, áo lụa kiểu nhà giầu nông thôn cho phú nông, nón hình chóp cho lính,...(nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’):
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1 – 2’) : GV nờu MĐYC của tiết học
b. Hướng dẫn luyện tập (32 – 34’)
* Bài 1/ 77 (3 - 5’)
- 1 HS đọc nội dung BT1.
- Cả lớp đọc thấm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ
* Bài 2/78 (12 – 15’)
- Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2.
+ HS 1 đọc yêu cầu của BT2, tên màn kịch và gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian.
+ HS 2 đọc gợi ý về lời đối thoại.
+ HS 3 đọc đoạn đối thoại.
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung BT2.
- GV nhắc HS:
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại; đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 7 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông.
- Dựa trên kết quả quan sát, lập dàn ý vào vở.
- Một HS đọc lại to, rõ 7 gợi ý về lời đối thoại.
- HS thảo luận theo nhóm, viết tiếp các lời đối thoại vào bảng nhóm, hoàn chỉnh màn kịch (không viết lại các lời đối thoại trong SGK).
- Đại diện các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình.
- Nhận xét
* Bài 3/78 ( 12 – 15’)
- GV nhắc các nhóm:
+ Có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
+ Nếu diễn thử màn kịch, em HS dẫn chuyện có thẻ nhắc lời cho các bạn. Những HS đóng vai Thái sư Trần Thủ Độ , phú nông, lính hầu không quá phụ thuộc vào lời đối thoại của nhóm mình.
- Một HS đọc yêu của BT3
- HS các nhóm tự phân vai, chuẩn bị trong 5 phút.
- Từng nhóm nối tiếp nhau thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trước lớp.
- Lớp bình chọn nhóm đọc hoặc diễn màn kịch sinh động, tự nhiên, hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò (2 – 4’)
- Nhận xét tiết học. Khen nhóm HS viết đoạn đối thoại hay nhất; nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch tự nhiên, hấp dẫn nhất.
- VN viết lại đoạn đối thoại của nhóm mình; đọc trước nội dung tiết TLV sau.
 ******************************************
Tiết 2: Toán
Luyện tập (134)
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng cộng và trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán thực tế.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: KTBC (3-5’)
- M: Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian? Muốn cộng, trừ số đo thời gian ta làm thế nào?
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành ( 30-32’)
a) Bảng con:	 * Bài 1/134 (10 - 12’)
- KT: Đổi số đo thời gian theo các đơn vị tương ứng.
- Chốt: Nêu cách đổi số đo thời gian?
b) Vở:	 	* Bài 2/134 (5 – 7’)
	* Bài 3/134 ( 5 – 7’)
- KT: Cộng, trừ số đo thời gian.
- Chốt: Muốn cộng, trừ số đo thời gian em làm thế nào?
c) Nháp:	 	* Bài 4/134 (8 – 10’)
- KT: Giải toán có liên quan đến trừ số đo thời gian.
- Chốt: Muốn biết hai sự kiện này cách nhau bao lâu chúng ta phải làm thế nào?
* Dự kiến sai lầm:
- Nhầm mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo ngày và giờ. Ví dụ:	
1 ngày = 60 giờ -> 12 ngày =12 x 60 giờ = 720 giờ
15 ngày 6 giờ -> 14 ngày 66 giờ
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (3’)
- Khi đổi số đo thời gian các em cần lưu ý gì ?
- Muốn cộng, trừ số đo thời gian ta làm thế nào ?
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
	 Tiết 3: Thể dục
Bài 50: Bật cao 
Trò chơi: chuyền nhanh, nhảy nhanh
I. mục tiêu:
- Ôn tập hoặc kiểm tra bật cao. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị bàn ghế GV, đánh dấu 3-5 điểm thành 1 hàng ngang trước và cách lớp 3 m, mỗi em một dây nhảy, chuẩn bị dụng cụ cho trò chơi. 
III. nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Lớp chạy chậm theo đội hình tự nhiên quanh sân tập sau đó xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. 
- Ôn các động tác: tay, chân, vặn mình, toàn thân và bật nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn tập hoặc kiểm tra bật cao:
- Ôn tập:
- Kiểm tra bật cao:
+ Nội dung kiểm tra: KT kĩ thuật và thành tích bật cao
+ Đánh giá theo mức độ kĩ thuật động tác và thành tích bật cao của từng HS: Hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành.
b. Chơi trò chơi: “ Chuyền nhanh, nhảy nhanh ”
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và quy định chơi.
- HS nhắc lại cách chơi. HS chơi thử
- HS tham gia chơi.
3. Phần kết thúc:
- Chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu tích cực.
- GV nhận xét, đánh giá, công bố kết quả kiểm tra.
- VN: Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
6-10’
1-2’
2-3’
2x8 nhịp
18-22’
2-3’
17-18’
3-4’
5-6’
2-3’
1-2’
- Đội hình hàng dọc
- Đội hình hàng ngang
- Lần 1: GV hô
- Lần 2: Lớp trưởng hô.
- Các tổ tập theo khu vực quy định dưới sự chỉ huy của tổ trưởng. 
- Nhiều đợt, mỗi đợt 3-4 em
- GV gọi tên-HS bật cao, đứng vào vị trí.
- Mỗi tổ chọn 5-7 em thực hiện, tổ nào thắng được biểu dương.
- Đội hình 2-4 hàng ngang.
- HS tham gia chơi.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thực hiện nhiệt tình, đúng luật.
- Đội hình hàng ngang.
Tiết 4: Kĩ thuật
Lắp xe ben( Tiết 2)
(Đã soạn ở Tiết 1)
Tiết 5: Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt lớp
1. Đánh giá hoạt động tuần 25
a. Học tập:
..
b. Lao động:
..
c. Các hoạt động khác:
..
2. Kế hoạch tuần 26
A. Học tập:
..
b. Lao động:
..
c. Các hoạt động khác:
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25.doc