Giáo án Tổng hợp khối 5 - Nguyễn Thị Thanh Thảo - Tuần 24

Giáo án Tổng hợp khối 5 - Nguyễn Thị Thanh Thảo - Tuần 24

I. MỤC TIÊU:

- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.

- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.

- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.

- Yêu Tổ quốc Việt Nam.

- Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước.

*Nội dung điều chỉnh: Không yêu cầu HS làm BT 4

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ GV: Giấy khổ to .

+ HS: SGK, vở.

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp khối 5 - Nguyễn Thị Thanh Thảo - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013
Đạo đức
Tiết 24: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước.
*Nội dung điều chỉnh: Không yêu cầu HS làm BT 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: Giấy khổ to .
+ HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
A.Ổn định:
B. Dạy bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi tựa bài
- Gọi HS trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét lại
2. Giới thiệu bài:
3. Bài mới:
Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Bài tập 1
- Chia nhóm cho HS thảo luận
- Gọi HS trình bày
- GV kết luận
b) Hoạt động 2: Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Chia nhóm cho các nhóm đóng vai
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV chốt lại
c) Hoạt động 3: Bài tập 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Chia nhóm cho các nhóm trưng bày tranh
- Cả lớp xem tranh trao đổi
- Cho HS hát, đọc thơ về Tổ quốc Việt Nam
4. Củng cố:
- Em cần làm gì để thể hiện lòng yêu Tổ quốc Việt Nam
C. Dặn dò:
- Học bài
- Chuẩn bị: Em yêu hòa bình
- HS nhắc lại
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- Thảo luận nhóm
- HS trình bày
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc
- HS đóng vai
- HS trình bày
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc
- HS trưng bày
- HS trao đổi
- HS hát, đọc thơ
-HS nêu
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013
TẬP ĐỌC
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ. 
I. Mục tiêu:
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của căn bản.
- Hiểu nội dung : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 lật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.
+ HS: Tranh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ: Chú đi tuần.
Gọi 2 – 3 HS đọc và trả lời câu hỏi:
+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào?
+ Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yêu bình của học sinh, tác giả muốn nói điều gì?
GV nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
Luật tục xưa của người Ê-đê.
3. Bài mới:
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
GV yêu cầu HS đọc toàn bài văn.
GV chia bài thành đoạn ngắn để luyện đọc.
  Đoạn 1 : Về các hình phạt.
  Đoạn 2 : Về các tang chứng.
  Đoạn 3 : Về các tội trạng.
  Đoạn 4 : Tội ăn cắp.
  Đoạn 5 : Tội dẫn đường cho địch.
GV hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó, lầm lẫn do phát âm địa phương.
GV yêu cầu HS đọc từ chú giải.
GV đọc chậm rãi, rành mạch, trang nghiêm, diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận.
GV tổ chức cho HS đọc từng đoạn, cả bài và trao đổi thảo luận câu hỏi:
	  Người xưa đặt luật để làm gì?
- GV chốt: Em hãy kể những việc người Ê-đê coi là có tội.
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi.
	  Tìm dẫn chứng trong bài cho thấy người Ê-đê quy định xử phạt công bằng?
GV chốt lại: Người Ê-đê có quan niệm rạch ròi về tội trạng, quy định hình phạt công bằng để giữ cuộc sống thanh bình cho buôn làng.
	  Ngày nay việc xét xử dựa trên quy định nào?
Gợi ý những tội chưa có trong luật tục.
GV chia thành nhóm phát giấy khổ to cho nhóm trả lời câu hỏi.
Kể tên 1 số luật mà em biết?
- Yêu cầu HS nhận xét
GV kết luận, treo bảng phụ viết tên 1 số luật.
Yêu cầu HS thảo luận tìm nội dung bài.
v	Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm. 
Phương pháp: Thực hành, giảng giải.
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
GV cho các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
4. Củng cố.
GV tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm.
Yêu cầu HS nhận xét
GV nhận xét, tuyên dương.
C. Dặn dò:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Hộp thư mật”.
Hát 
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
Hoạt động lớp, cá nhân .
1 HS khá, giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
HS tiếp nối nhau đọc các đoạn văn.
HS luyện đọc.
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe
Hoạt động nhóm lớp.
Cả lớp đọc thầm, đại diện nhóm trình bày:
	  Người xưa đặt luật tục để mọi người tuân theo.
	  Phải có luật tục để mọi người tuân theo, bảo vệ cuộc sống bình yên.
	  Tội ăn cắp. Tội chỉ đường cho giặc.
- HS lắng nghe
HS chia nhóm, thảo luận.
a) Người Ê-đê quy định hình phạt công bằng:
	- Chuyện nhỏ xử nhẹ
	- Chuyện lớn xử nặng
  Người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy.
b) Về tang chứng: phải có 4 – 5 người nghe, thấy sự việc.
c) Tội trạng phân thành loại.
HS phát biểu: Việc xét xử dựa vào luật.
HS nêu: trốn thuế, đánh bạc, vi phạm, giao thông 
Cả lớp trao đổi: Cần thay luật tục cũ bằng bộ luật.
HS thảo luận rồi viết nhanh lên giấy.
Dán kết quả lên bảng lớp.
Đại diện nhóm đọc kết quả: Bộ luật dân sự, luật báo chí 
Cả lớp nhận xét.
HS lắng nghe
Hoạt động lớp, cá nhân.
HS các nhóm đôi trao đổi, thảo luận tìm nội dung chính.
Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 lật của nước ta. 
HS đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
Cả nhóm đọc diễn cảm.
Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
- Làm BT1, 2 (cột 1)
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS làm bài
- Yêu cầu HS nhận xét
GV nhận xét và chấm điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
3. Bài mới:
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hệ thống hoá, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
 Bài 1:
GV chốt lại: chiều dài, chiều rộng, chiều cao phải cùng đơn vị đo.
 Bài 2: ( cột 1)
GV yêu cầu HS nêu công thức tình diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương và thể tích hình lập phương.
4. Củng cố.
Phương pháp: Trò chơi, thi đua.
- Yêu cầu HS thi đua tổ
GV nhận xét, tuyên dương.
C. Dặn dò:
Xem lại bài
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát 
HS làm bài 
Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
Hoạt động nhóm đôi.
HS đọc đề bài 1a.
Nêu tóm tắt – Giải.
Nêu lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Nêu mối liên quan giữa các đơn vị đo của chiều dài, rộng, cao.
HS đọc đề bài 1b.
Nêu tóm tắt – Giải.
HS sửa bài.
Nhận xét về các đơn vị đo của 3 chiều.
HS đọc đề bài 2.
Nêu tóm tắt – Giải.
HS sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Vài nhóm ghép hình, công thức.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013
CHÍNH TẢ
NÚI NON HÙNG VĨ
I. Mục tiêu: 
- Nghe-viết đúng bài CT, viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2).
* HS khá, giỏi giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT3).
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to .
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS viết lại từ sai tuần trước
- Yêu cầu HS nhận xét bạn
GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: 
	Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt)
3. Bài mới:
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Phương pháp: Giảng giải, thực hành.
GV đọc toàn bài chính tả.
GV nhắc HS chú ý các tên riêng, từ khó, chữ dễ nhầm lẫn do phát âm địa phương.
GV giảng thêm: Đây là đoạn văn miêu tả vùng biên cương phía Bắc của Trung Quốc ta.
GV đọc các tên riêng trong bài.
- Yêu cầu HS nhận xét
GV nhận xét – HS nhắc lại quy tắc viết hoa.
GV đọc từng câu cho HS viết.
GVđọc lại toàn bài.
Yêu cầu HS soát lỗi cho nhau.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành
	Bài 2:
Yêu cầu HS đọc đề.
Yêu cầu HS làm bài – HS nhận xét
GV nhận xét, chốt lại lời giải.
	Bài 3:
Yêu cầu HS đọc đề.
HS làm bài vào vở
GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố.
 - Đọc lại từ sai
C. Dặn dò:
- Viết lại từ sai
Chuẩn bị: Ai là thủy tổ loài người
Hát 
HS viết từ sai
Lớp nhận xét
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Hoạt động lớp, cá nhân.
HS lắng nghe theo dõi ở SGK.
1 HS đọc thầm bài chính tả đọc, chú ý cách viết tên địa lý Việt Nam, từ ngữ.
2, 3 HS viết bảng, lớp viết nháp.
Lớp nhận xét
1 HS nhắc lại.
HS viết chính tả vào vở.
- HS lắng nghe
HS soát lỗi, đổi vở kiểm tra.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
1 HS đọc 
HS làm -Lớp nhận xét.
1 HS nêu quy tắc viết hoa.
1 HS đọc đề, lớp đọc thầm
HS làm – Nhận xét.
HS lắng nghe
- HS đọc
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác.
- Làm BT1, 2
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK, phấn màu.
+ HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS làm bài
- Yêu cầu HS nhận xét
GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: 
	Ôn về tính tỉ số % của 1 số, thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật qua tiết luyện tập chung.
3. Bài mới:
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố về tính tỉ số % của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, bút đàm, đàm thoại.
	Bài 1
GV chốt lại: 
	  Phân tích: 15% = 10% + 5%
Bổ sung thêm ví dụ tính nhẩm 15% của 440
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập
	Bài 1a
Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS sửa bài
- GV nhận xét
	Bài 2
Lưu ý HS tính theo cách tính tỉ số % của 2/3
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV chốt lại
4. Củng cố.
Thi đua làm nhanh bài 4.
Nhận xét.
C.Dặn dò:
- Xem lại bài
Chuẩn bị: Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu
Hát 
HS làm bài 
Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
HS đọc đề bài 1 a.
HS nhận xét và phân tích cách tính của bạn Dung.
15% của 440 là 66
HS thực hành nháp:
10% của 440 là  ... G KIẾN 
HOẶC THAM GIA. 
I. Mục tiêu: 
- Kể được một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an minh làng xóm, phố phường.
- Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
* Nội dung điều chỉnh: Không dạy
II. Chuẩn bị: 
+ Tranh ảnh về an toàn giao thông.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: Ổn định.
B. Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã học.
Nội dung kiểm tra: Kiểm tra 2 HS kể lại câu chuyện em đã được nghe.
2. Giới thiệu bài mới: 
	Các em sẽ tìm hiểu và kể câu chuyện em thấy hoặc tham gia góp phần xây dựng cuộc sống tốt qua tiết: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
3. Bài mới:
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề.
Phương pháp: Đàm thoại.
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Nhắc HS chú ý câu chuyện các em kể là em đã làm hoặc tận mắt chứng kiến.
Hướng dẫn HS tìm chuyện kể qua việc gọi HS đọc lại gợi ý trong SGK.
v Hoạt động 2: Lập dàn ý và kể chuyện.
Phương pháp: Thực hành, kể chuyện, thảo luận
Gọi HS trình bày dàn ý đã viết.
Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
Tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện.
- Yêu cầu HS nhận xét
Nhận xét, tính điểm thi đua cho các nhóm.
4. Củng cố.
Qua câu chuyện các bạn kể em học tập được điềm gì?
® Ai cũng cần có ý thức, trách nhiệm xây dựng cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.
C. Dặn dò:
Kể lại câu chuyện vào vở.
Chuẩn bị: Vì muôn dân.
Hát 
- 2 HS thực hiện
- HS lắng nghe
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
Đề bài: Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an toàn nơi làng xóm, phố phường mà em được chứng kiến hoặc tham gia.
1 HS đọc gợi ý.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Làm việc cá nhân, viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.
2 – 3 HS trình bày dàn ý trước lớp.
Theo dàn ý đã lập, kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện nhóm kể chuyện trước lớp.
Nêu câu hỏi chất vấn người kể.
Nhận xét.
- HS lắng nghe
HS trả lời.
Bổ sung.
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2013
ĐỊA LÍ:
ÔN TẬP. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.
 - Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về : diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
2. Kĩ năng: 	- Mô tả và xác định vị trí, giới hạn, lãnh thổ Châu Á, Châu Âu.
	- Điền đúng tên, vị trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên lượt đồ khung.
3. Thái độ: 	- Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ Phiếu học tập in lượt đồ khung Châu Á, Châu Âu, bản đồ tự nhiên Châu Á, Châu Âu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ: “Một số nước ở Châu Âu”.
Nêu các đặc điểm của LB Nga?
Nêu các đặc điểm của nước Pháp?
GV nhận xét chung
2. Giới thiệu bài mới: 
 “Ôn tập”.
3. Bài mới:
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên Châu Á – Châu Âu.
Phương pháp: Sử dụng lược đồ, đàm thoại, trức quan.
+ Phát phiếu học tập cho HS điền vào lược đồ.
+ Điều chỉnh, bổ sung.
- GV chốt lại
v	Hoạt động 2: Trò chơi học tập.
Phương pháp: Trò chơi, thảo luận nhóm, hỏi đáp.
+ Chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ).
+ Phát cho mỗi nhóm 1 chuông.
 (để báo hiệu đã có câu trả lời).
+ GV đọc câu hỏi (như SGK).
+Ví dụ:
· Diện tích:
	1/ Rộng 10 triệu km2
	2/ Rộng 44 triệu km2 , lớn nhất trong các Châu lục.
® Cho rung chuông chọn trả lời đâu là đặc điểm của Châu Á, Âu?
+ Tổng kết.
4. Củng cố.
- Nhắc lại nội dung vừa ôn
C. Dặn dò
Ôn bài.
Chuẩn bị: “Châu Phi”. 
- Hát 
HS trả lời.
Bổ sung, nhận xét.
- HS lắng nghe
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ HS điền.
· Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, An Độ Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải.
· Tên 1 số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ.
+ Chỉ trên bản đồ.
- HS lắng nghe
	Hoạt động nhóm, lớp.
+ Chọn nhóm trưởng.
+ Nhóm rung chuông trước được quyền trả lời.
+ Nhóm trả lời đúng 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm.
+ Trò chơi tiếp tục cho đến hết các câu hỏi trong SGK.
+ Nhận xét, đánh giá.
+ HS đọc lại những nội dung vừa ôn tập (trong SGK).
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2013
	TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Làm BT1 (a,b), 2
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung
Nêu công thức tính S các hình đã học
® GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: 
	Luyện tập chung.
3. Bài mới:
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập.
Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua.
GV cho HS 2 dãy thi đua nêu các công thức tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
® GV nhận xét.
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
	Bài 1 ( a, b)	
GV lưu ý HS đổi cùng đơn vị.
	Bài 2:
- Yêu cầu HS sửa bài
GV sửa bài bảng phụ.
4. Củng cố.
HS thi đua ghi các công thức đã học về hình hộp chữ nhật, hình lập phương
C. Dặn dò
Học bài.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học 
Hát 
HS nêu 
2 dãy thi đua.
	Bài 1
HS đọc đề bài.
HS nêu cách làm bài.
HS làm bài vào vở.
1 HS sửa bài bảng lớp.
Lớp sửa bài.
	Bài 2
HS đọc đề.
Thi đua giải nhanh (mỗi dãy 5 người đầu tiên).
1 HS giải bảng phụ.
HS sửa bài.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	-Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
-Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
2. Kĩ năng: 	- Ôn luyện kỹ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ 1 số đồ vật.
	 Giấy khổ to.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về văn tả đồ vật.
Kiểm tra chấm điểm vở của HS
2. Giới thiệu bài mới: 
	Các em sẽ tiếp tục ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý bài văn tả đồ vật và sau đó tập trình bày miệng dàn ý bài văn.
3. Bài mới:
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập về văn tả đồ vật.
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Gợi ý: Em cần suy nghĩ chọn 1 đề văn thích hợp.
Gọi HS đọc gợi ý 1.
Phát giấy cho HS lên bảng làm bài.
Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh 4 dàn ý cho HS
- Yêu cầu HS nhận xét
Gọi HS đọc gợi ý 2.
Yêu cầu HS trình bày miệng trong nhóm.
Cho các nhóm thi đua trình bày miệng.
Trao đổi thảo luận cách chọn đồ vật miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày miệng trước lớp.
Nhận xét, tính điểm.
4. Củng cố:
- Đọc dàn bài làm hay cho HS nghe
C. Dặn dò
Yêu cầu HS về nhà lập dàn ý.
. 
 Hát 
- HS lắng nghe
1 HS đọc 4 đề bài ở SGK.
Cả lớp đọc thầm.
Suy nghĩ chọn đề cho mình.
Tiếp nối nhau nói đề tài mình chọn.
1 HS đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
Dựa vào gợi ý, viết ra nháp dàn ý.
4 HS lên bảng làm dàn ý và trình bày trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
Tự sửa bài viết.
1 HS đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
Từng học sinh nhìn dàn ý và trình bày miệng trong nhóm.
Đại diện nhóm trình bày miệng bài văn tả đồ vật.
Trao đổi thảo luận theo yêu cầu của GV đề ra.
Nhận xét, bình chọn.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013
KHOA HỌC
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.
- Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
 - Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an 
* GDKN
	+KN ứng phó xử lí tình huống đặt ra
	+KN bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện
	+KN ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm.
II. Chuẩn bị: 
- Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ
chơi,pin(một số pin tiểu và pin trung).
- Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện và an toàn.
- Cầu chì, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2).
® GV nhận xét sản phẩm lắp của các nhóm.
2.Giới thiệu bài mới: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
3. Bài mới:	
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
Phương pháp: Thực hành, thảo luận.
Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác.
Yêu cầu HS trình bày kết quả.
GV bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật, không nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện,
 v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Thực hành, thảo luận.
Cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn) và giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp.
Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị điện và nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vôn) cho thiết bị đó.
Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp pin cho các vật sử dụng điện.
Trình bày lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì?
4.Củng cố.
Cho một số HS trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí.
Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện?
Tìm hiểu xem ở nhà bạn có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện?
 Có thể để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở nhà bạn?... 
C. Dặn dò:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập vật chất – năng lượng”.
Hát 
- HS lắng nghe
Hoạt động nhóm.
Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK).
Các nhóm trình bày kết quả.
- HS lắng nghe
HS trả lời.
HS lắng nghe.
HS thực hành theo nhóm: tìm hiểu số vôn quy định của một số dụng cụ, thiết bị điện ghi trên đó, lắp pin cho môt số đồ dùng, máy móc sử dung điện.
Các nhóm giới thiệu kết quả.
Đọc SGK để tìm hiểu lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì.
Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
HS đọc mục 91/ SGK và thảo luận.
Làm thế nào để người ta biết được mỗi hộ gia đình đã dùng hết bao nhiêu điện trong một tháng?
Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24Nguyen Thi Thanh Thao.doc