Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 16

Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 16

I/ Mục tiêu.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

-Ham học tập

II/ Đồ dùng dạy học.

- Nội dung bài, bảng phụ, tranh sgk,

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
Tiết 31: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I/ Mục tiêu. 
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi. 
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
-Ham học tập
II/ Đồ dùng dạy học. 
- Nội dung bài, bảng phụ, tranh sgk, 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra.
- Gọi Hs đọc thuộc lòng bài “ Về ngôi nhà đang xây”, nêu nội dung bài.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài – ghi đề:
b) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc.
- HD quan sát tranh sgk.
+ Em thấy gì trong tranh?
- HD chia 3 đoạn và gọi Hs đọc.
+ Đoạn 1: (... cho thêm gạo củi ). 
+ Đoạn 2: (Tiếp ...càng hối hận).
+ Đoạn 3: (còn lại)
- Gọi 1 Hs khá, giỏi đọc bài.
- Gọi Hs đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp hỏi phần chú giải.
- Theo dõi, sửa, ghi lỗi phát âm và tiếng, từ Hs đọc sai lên bảng.
- Gọi Hs đọc tiếng, từ đã đọc sai.
- Yêu cầu Hs đọc theo cặp.
- Gọi1 Hs đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài.
- Cho học sinh đọc thầm từng đoạn, GV nêu câu hỏi và hướng dẫn trả lời.
+Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?
+Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?
+Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
+Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài NTN?
+ Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng (mục 1), ghi bảng. Gọi Hs đọc.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi Hs đọc bài.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3 và HD đọc diễn cảm.
- Cho Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Tổ chức cho Hs thi đọc diễn cảm.
- HD cả lớp nhận xét và bình chọn Hs đọc hay nhất.
- Đánh giá, cho điểm.
d) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 Hs đọc bài.
* Quan sát ảnh (sgk)
- 1-2 Hs trả lời.
- Theo dõi, đánh dấu vào sách.
- 1 Hs đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Hs đọc tiếng, từ đã đọc sai.
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- Hải Thượng Lãn Ông tự đến thăm người bệnh, không lấy tiền...
- Ông tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh mà không phải do ông gây ra...
- Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ.
 - Hải Thượng Lãn Ông là người không màng danh lợi, chăm chỉ làm việc nghĩa...
- Hs nêu.
- 2-3 Hs đọc.
* 3 Hs nối tiếp đọc bài.
- Lớp theo dõi.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
----------o0o-----------
Tiết 3: Toán:
Tiết 76: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 	
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. 
- Làm được BT1, BT2.
II/ Đồ dùng dạy học. 
Nội dung bài, sách, vở, bảng con, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra.
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện tập thực hành.
*Bài 1: Tính (theo mẫu)
- Gv giới thiệu mẫu. 
- Hướng dẫn làm bảng con, nêu miệng.
- Lưu ý cách viết.
*Bài 2: Giải toán.
- Gv giới thiệu hai khái niệm mới:thực hiện theo kế hoạch; thực hiện vượt mức kế hoạch.
- HD làm vở, gọi 1 Hs làm bảng.
- Nhận xét đánh giá.
- Chấm chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò. Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 Hs trả lời.
* Đọc bài toán (sgk).
- Theo dõi mẫu.
- làm nháp, nêu miệng. Kết quả là: 
 a) 65,5% b) 14%
 c) 56,8% d) 27%
* Đọc yêu cầu.
- Theo dõi.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng.
a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được là:
 18 : 20 = 0,9 = 90%
b) Đến hết năm, thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoạch là:
 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5%
Thôn Hoà An đã thực hiện vượt mức kế hoạch là:
 117,5% - 100% = 17,5%
 Đ/ S: a) Đạt 90% 
 b) Thực hiện 117,5% ; 
a) Đạt 90%; b) Thực hiện 117,5%; vượt mức 17,5%.
- Nhận xét bổ sung.
----------o0o-----------
TIẾT 4: KĨ THUẬT
 TIẾT 16: MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA
I.Mục tiêu:
HS cần phải:
-Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta .
- Có ý thức nuôi gà.
II. Đồ dùng dạy - học:
 -Phiếu học tập.
- Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt.
III.Các hoạt động dạy - học.
A.Bài mới:
 Hoạt động 1.Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước tavà địa phương:
-Nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau.Em hãy kể tên những giống gà mà em biết.
-GV ghi tên các giống gà lên trên bảng theo 3 nhóm: gà nội , gà nhập nội , gà lai.
-GV kết luận HĐ 1 (SGV-tr 57).
-H liên hệ thực tế để trả lời. 
 Hoạt động2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
-G cho H làm phiếu học tập theo nội dung sau.
 1.Hãy đọc ND bài học và tìm các thông tin cần thiết để hoàn thành bảng sau:
Tên giống gà
Đặc điểm hình dạng
Ưu điểm chủ yếu
Nhược điểm chủ yếu
Gà ri
Gà ác
Gà lơ-go
Gà Tam hoàng
-G q/s các nhóm thảo luận. 
-G NX kết quả của các nhóm,dùng tranh minh họa để H nhớ được những đặc điểm chính của giống gà.G kết luận ND tr59-Sgv.
-H đọc SGK-tr52 thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập.
-Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả HĐ của nhóm.Các nhóm khác NX
-H đọc ghi nhớ tr53-Sgk
 Hoạt động3:Đánh giá kết quả học tập
-?Vì sao gà ri được nuôi nhiều ở nước ta.
-?Em hãy kể tên một số giống gà đang được nuôi ở gia đình hoặc địa phương em .
 IV/Nhận xét-dặn dò:
- G nhận xét tinh thần thái độ ,ý thức học tập của HS.
- H/d HS đọc trước bài " Chọn gà để nuôi ".
----------o0o-----------
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC
 BÀI 8: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH ( TIẾT 1) 
(LỒNG GHÉP KNS)
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
 - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
*KNS:+ Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung.
+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác. 
+ Kĩ năng tư duy phê phán (Biết phê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác) 
+ Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống) PP: thảo luận nhóm, động não, dự án
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh như SGK phóng to. 
III. PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, thảo luân nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KiÓm tra bµi cò
H: V× sao phô n÷ lµ nh÷ng ng­êi ®¸ng ®­îc t«n träng?
H: Nªu 1 sè viÖc lµm thÓ hiÖn sù t«n träng phô n÷ cña c¸c b¹n nam?
- GV nhËn xÐt. 
 B. Bµi míi
 1. Giíi thiÖu bµi 
+ Khëi ®éng: H¸t bµi "Líp chóng m×nh"
Hîp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh nh­ thÕ nµo bµi h«m nay chóng ta cïng t×m hiÓu ®iÒu ®ã. 
(ghi b¶ng)
 H: Khi ®­îc ph©n c«ng trùc nhËt líp nhãm em th­êng lµm nh÷ng viÖc g×?
 H: c¸c em cïng nhau lµm viÖc th× kÕt qu¶ thÕ nµo?
 VËy c«ng viÖc c¸c em hoµn thµnh ®ã lµ nhiÖm vô ®­îc giao ®Êy.
* Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu tranh t×nh huèng
a) Môc tiªu: HS biÕt ®­îc 1 biÓu hiÖn cô thÓ cña viÖc hîp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh
*KNS:+ Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung.
b) C¸ch tiÕn hµnh:
- GV chia nhãm
1. Yªu cÇu quan s¸t 2 tranh trang 25 vµ th¶o luËn c¸c c©u hái d­íi tranh.
2. C¸c nhãm lµm viÖc.
3. §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶
H: em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch tæ chøc trång c©y cña mçi tæ trong tranh?
 H: Víi c¸ch lµm nh­ vËy kÕt qu¶ trång c©y cña mçi tæ sÏ nh­ thÕ nµo?
- KÕt luËn: C¸c b¹n ë tæ 2 ®· biÕt cïng nhau lµm c«ng viÖc chung: ng­êi gi÷ c©y, ng­êi lÊp ®Êt, ng­êi rµo c©y... ®Ó c©y trång ®­îc ngay ng¾n, th¼ng hµng. CÇn biÕt phèi hîp víi nhau. §ã lµ biÓu hiÖn sù hîp t¸c. 
 * Ho¹t ®éng 2: Lµm bµi tËp 1. 
a) Môc tiªu: HS nhËn biÕt ®­îc mét sè viÖc lµm thÓ hiÖn sù hîp t¸c.+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác. 
b) C¸ch tiÕn hµnh: Ho¹t ®éng nhãm
- GV g¾n b¶ng néi dung bµi tËp 1.
- §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi
- GV nhËn xÐt
KÕt luËn: §Ó hîp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh, c¸c em cÇn ph¶i biÕt ph©n c«ng nhiÖm vô cho nhau, bµn b¹c c«ng viÖc cho nhau...
* Ho¹t ®éng 3: Bµy tá th¸i ®é
a) Môc tiªu: HS biÕt ph©n biÖt ý kiÕn ®óng, sai liªn quan ®Õn viÖc hîp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh.
b) C¸ch tiÕn hµnh: 
- GV nªu tõng ý kiÕn cña BT2
 HS gi¬ thÎ ®á (ý ®óng) thÎ xanh (sai) 
- Gi¶i thÝch lÝ do v× sao em cho lµ ®óng?
GV KL tõng néi dung 
 C©u a, d: T¸n thµnh
 C©u b,c: Kh«ng t¸n thµnh
GV: BiÕt hîp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh cã lîi g×?
 => Ghi nhí: SGK 
- GV gi¶i thÝch c©u tôc ng÷
C. Củng cố - dặn dò :
 - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài.
 - Dặn HS về nhà đọc kĩ phần thông tin về tơ sợi và chuẩn bị bài sau.
- Ng­êi phô n÷ lµ nh÷ng ng­êi cã vai trß quan träng trong gia ®×nh vµ XH. Hä xøng ®¸ng ®­îc mäi ng­êi t«n träng.
- TÆng quµ, chóc mõng ngµy 8-3, nh­êng chç cho c¸c b¹n n÷, bµ giµ, c¸c chÞ khi lªn xe.
- HS h¸t
- HS lắng nghe.
- HS ghi ®Çu bµi vµo vë
- Mét b¹n giÆt kh¨n lau b¶ng, b¹n th× quÐt líp, quÐt s©n...
- Hoµn thµnh nhanh vµ tèt
- HS quan s¸t tranh vµ ®äc c©u hái trong SGK.
- HS th¶o luËn.
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy.
+ Tæ 1 lµm viÖc c¸ nh©n.
+ Tæ 2 lµm viÖc tËp trung. 
KÕt qu¶ tæ 1 ch­a hoµn thµnh c«ng viÖc, tæ 2 hoµn thµnh tèt theo ®óng yªu cÇu cña c« gi¸o.
- Chia líp lµm 4 nhãm th¶o luËn.
- HS ®äc yªu cÇu bµi tËp 
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy 
C©u a, d, ® lµ ®óng.
- HS gi¬ thÎ mµu bµy tá th¸i ®é t¸n thµnh hay kh«ng t¸n thµnh trong tõng ý kiÕn.
- HS gi¶i thÝch: c©u a ®óng v× kh«ng biÕt hîp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh....
- HS nªu
- Vµi HS nªu
----------o0o-----------
Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Toán
Tiết 77: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo)
I/ Mục tiêu. - Biết tìm một số phần trăm của một số.
- Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số.
- Làm được BT1, BT2.
II/ Đồ dùng dạy học. Nội dung bài, sách, vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra.
- Cho HS làm vào bảng con: 
Tính: 45% : 3 =?
- Nhận xét, chữa bài.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
*HD HS g ... .
II/ Đồ dùng dạy học. Nội dung bài, một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó ; bật lửa hoặc bao diêm, sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra.
- Chất dẻo được dùng để làm gì? Nêu tính chất của chất dẻo? 
- Nhận xét.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu Em hãy kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần, áo?
a) Hoạt động 1: Tên một số loại tơ sợi.
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung:
+Quan sát các hình trong SGK – 66.
+Hình nào có liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay?
- Mời đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm trình bày một hình.
- Gv kết luận, sau đó hỏi Hs:
+ Các loại sợi nào có nguồn gốc thực vật?
+ Các loại sợi nào có nguồn gốc động vật?
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
b) Hoạt động 2: Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- HD thực hành theo nhóm 4.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành SGK trang 67. Thư kí ghi lại kết quả thực hành.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận: SGV-Tr.117.
* Liên hệ: Em đã bảo quản đồ dùng bằng tơ sơi ở nhà như nào?
- GV kết luận ( sgk )
c/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 Hs trả lời.
* Nối tiếp trả lời.
* Thảo luận nhóm hoàn thành theo yêu cầu.
- Đại diện 2-3 nhóm trình bày.
- Nhận xét bổ sung.
- Sợi bông, đay, lanh, gai.
- Tơ tằm.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành SGK trang 67. Thư kí ghi lại kết quả thực hành.
- HS trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- 3- 4 Hs nêu.
----------o0o-----------
Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Thể dục
Bài 32: Bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: “Nhảy tiếp sóng”
I.Mục tiêu:
- Ôn tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động tác.
-Ôn trò chơi: Thỏ nhảy. Yêu cầu tham gia chơi chủ động và an toàn.
II. Địa điểm và phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh, an toàn tập luyện.
-Còi và một số dụng cụ khác.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Tập bài thể dục phát triển chung 2 x 8 nhịp.
-Trò chơi: Đúng ngồi theo hiệu lệnh
-Chạy theo hàng dọc xung quanh sân tập.
-Gọi một số HS lên để kiểm tra bài cũ.
B.Phần cơ bản.
1)Ôn tập 8 động tác đã học.
-GV hô cho HS tập lần 1.
-Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em.
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
-Tập lại 8động tác đã học.
2) Kiểm tra bài thể dục phát triển chung.
Gọi mỗi lượt 4 – 5 HS trong một tổ lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Đánh giá: 
+Thực hiện tốt: thực hiện cơ bản đúng cả bài.
+Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng 6/8 động tác.
+Chưa hoàn thành: Thực hiện được cơ bản đúng dưới 5 động tác.
3) Trò chơi vận động.
Trò chơi: nhảy lướt sóng.
 HS Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu.
GV cùng HS hệ thống bài.
Nhận xét giờ học.
-Giao bài tập về nhà cho HS.
2’
2- 3’
2 – 3 lần
10 – 15’
8’
5’
2 – 3’
1’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
----------o0o-----------
Tiết 2: Chính tả:
Tiết 16: (Nghe-viết) VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I/ Mục tiêu. - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngụi nhà đang xõy.
- Làm được BT 2(a); tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện BT3.
II/ Đồ dùng dạy học. Nội dung bài, bảng phụ, sách, vở bài tập, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra.
- Gọi HS lên bảng tìm các tiếng có âm đầu ch/tr. 
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS nghe - viết.
*Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung bài văn.
- Gọi Hs đọc bài thơ .
- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn.
+ Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu Hs tìm và luyện viết tiếng, từ khó dễ lẫn trong bài.
* Hoạt động 3: Viết chính tả
- Nhắc nhở hình thức trình bày bài văn, tư thế ngồi viết, cách cầm bút.....
- Đọc bài cho Hs viết.
- Yêu cầu học sinh soát lại bài
- Chấm 7-10 bài.
- Giáo viên nêu nhận xét chung
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2. Tìm những từ có chứa tiếng rẻ/ rây?
- HD Hs làm VBT, gọi 2 Hs chữa bài.
- Chữa, nhận xét.
* Bài tập 3. Điền tiếng thích hợp vào chỗ chấm.
- HD học sinh làm bài tập vào vở.
- Chữa, nhận xét
d) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc Hs ghi nhớ cách viết ch/tr, chuẩn bị giờ sau.
- 2 Hs viết bảng.
* 2 em đọc.
- Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu, chữ dễ viết sai.
- 1-2 Hs trả lời.
*Viết bảng con từ khó:
( thợ nề, giàn giáo, huơ huơ, nồng hăng)
* HS viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, 2 Hs chữa bảng.
Rẻ: giá rẻ, hạt dẻ, giẻ rách
Rây: mưa rây, nhảy dây, giây bẩn
- Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
* Làm vở, 1 Hs chữa bài.
Các tiếng cần điền lần lượt là: 
 Rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi dị.
- Nhận xét, bổ sung.
----------o0o-----------
Tiết 3: Toán
Tiết 80: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu. - Biết làm ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
+ Tính tỉ số phần trăm của hai số.(BT1- b)
+ Tìm giá trị một số phần trăm của một số.(BT2- b)
+ Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.(BT3 - a)
II/ Đồ dùng dạy học. Nội dung bài, sách, vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra.
- Muốn tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào? 
- Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm thế nào?
- Muốn tính một số biết một số phần trăm của nó ta làm thế nào?
- Nhận xét.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
*Bài 1: 
- HD làm bảng con.
- Nhận xét đánh giá.
- Lưu ý cách tính.
*Bài 2:
- Hướng dẫn làm nhóm đôi.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 3: 
- HD làm vở.
- Gọi 1 Hs chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
- Chấm, chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 3 Hs trình bày.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng con, 1 Hs chữa bảng.
Giải:
b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là:
 126 : 1200 = 0,105
 0,105 = 10,5%
 Đáp số: 10,5%
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm đôi, báo cáo kết quả.
a) 97 x 30 : 100
 = 29,1 ; 97 : 100 x 30 = 29,1
b) Số tiền lãi là:
 6 000 000 : 100 x 15 = 900 000 (đồng)
 Đáp số: 900 000 đồng
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yờu cầu bài toỏn- Làm vở, 1 Hs chữa bảng.
a) 72 x 100 : 30 = 240 ; 
 hoặc 72 : 30 x 100 = 240
- Nhận xét, bổ sung.
----------o0o-----------
Tiết 4: Tập làm văn
ÔN: TẢ NGƯỜI
( Kiểm tra viết)
 I. MỤC TIÊU:
 - Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thật, diễn đạt trôi chảy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng lớp viết đề bài cho học sinh lựa chọn.
III. PHƯƠNG PHÁP:
 -Đàm thoại, diễn giải, LTTH
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. KT bài cũ : KT giấy bút của hs
2. Bài mới : Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra.
-Giáo viên yêu cầu đọc 4 đề kiểm tra.
-Giáo viên nhắc hs : Các em đã quan sát ngoại hình hoặc hoạt động của các nhân vật rồi chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết và từ dàn ý đó chuyển thành đoạn văn.
-Giáo viên chốt lại các dạng bài Quan sát, tả ngoại hình, tả hoạt động, dàn ý chi tiết, đoạn văn.
- Gọi vài hs cho biết chọn đề nào
Hoạt động 2: Học sinh làm bài kiểm tra.	
- Cho hs làm bài vào giấy kt 
- Gv theo dõi hs làm bài.
- Gọi 1 số hs đọc bài làm trước lớp
3. Củng cố- dặn dò: 
- Chấm một số bài nhận xét trước lớp
- Đọc bài văn tiêu biểu.
Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
- Dặn hs làm chưa đạt về nhà làm lại, chuẩn bị bài sau:
 “Làm biên bản một vụ việc”.
-Nhận xét tiết học. 
-Hs đọc 4 đề Kt
- Chọn một trong các đề sau:
1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói.
2. Tả một người thân (ông, bà, cha, nẹ, anh, em ) của em.
3. Tả một bạn học của em.
4. Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy giáo ) đang làm việc.
- Vài hs nêu cách chọn đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh chuyển dàn ý chi tiết thành bài văn.
- 1 số hs đọc bài làm trước lớp
- Nhận xét.
----------o0o-----------
TIẾT 5: SINH HOẠT
ĐÁNH GIÁ TUẦN 16
I. Mục Tiêu:
- HS biết những ưu khuyết điểm của tuần để tự sửa chữa..
- Biết kế hoạch tuần tới để thực hiện tốt hơn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Hoạt động 1: Nhận xét tuần 16
- Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
- GV nhận xét bổ sung.
* Nhận xét về học tập:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
- Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........
* Nhận xét về các hoạt động khác.
- Sĩ số: Đảm bảo tốt
- Đạo đức: hầu hết các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với thầy co giáo và người lớn tuổi	- - Học tập: chăm học, trong giờ học hăng say phát biểu xây dựng bài. Đến lớp làm bài và thuộc bài. Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
- Vệ sinh: phòng học luôn sạch sẽ, bàn ghế ngay ngắn.
- Văn thể mỹ: - Thể dục đầu giờ đều đặn
 - Thể dục giữa giờ thường xuyên.
- Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản......
* Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
* GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 17
- GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
 * Về học tập.
 * Về lao động.
 * Về hoạt động khác.
- Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
* Kết thúc tiết học
- GV cho lớp hát bài tập thể.
- HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn đề GV đưa ra.
- Đại diện trình bày bổ sung.
- HS tự nhận loại.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS biểu quyết nhất trí.
- HS hát bài tập thể.
--------Ð ù Ñ-------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16 lop 5 KNSGT.doc