Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 28

Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 28

I. MỤC TIÊU

HS có thể :

- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.

- thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở VN

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Tranh ảnh , băng hình, bài báo về hoạt động của liên hợp quốc và các cơ quan liên hợp quốc ở địa phương và VN

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức
Em tìm hiểu về liên hợp quốc
I. Mục tiêu 
HS có thể :
- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
- thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở VN
II. Tài liệu và phương tiện
- Tranh ảnh , băng hình, bài báo về hoạt động của liên hợp quốc và các cơ quan liên hợp quốc ở địa phương và VN
III. Các hoạt động dạy học 
nd
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Bài cũ
2 Bài mới
Hoạt động 1
* Hoạt động 2
3. Củng cố dặn dò
Kiểm tra bài :em yờu Hũa bỡnh
GTB
*: Tìm hiểu thông tin trang 40 41 SGK
+ Mục tiêu: GV nêu
+ Cách tiến hành
- Yêu cầu HS đọc các thông tin trang 40-41 và hỏi:
? Ngoài những thông tin trong SGK em còn biết về gì về tổ chức của LHQ ? 
- VN là một thành viên của LHQ
Bày tỏ thái độ bài tập 1
+ Mục tiêu: GV nêu
+ cách tiến hành
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ 
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét ..
KL: Các ý kiến c, d là đúng
các ý kiến a, b, đ là sai
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
2HS
- HS đọc thông tin 
- HS trả lkời theo ý hiểu 
- HS quan sát 
- HS thảo luận nhóm 
- đại diện nhóm trình bày
Toán
luyện tập chung
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc,quãng đường,thời gian.
- Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài,đơn vị đo thời gian.
II.Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ ghi BT 1.
III.các hoạt động dạy- học chủ yếu
ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Bài cũ
-Yêu cầu Hs nêu cách tính vận tốc,quãng đường ,thời gian của chuyển động.Viết các công thức tính v,s,t.
-GV xác nhận.
-HS nêu lại và ghi công thức ra giấy nháp.
v = s : t
s = v x t
t = s : v 
Hoạt động 2
Thực hành 
4. Củng cố – dặn dò
Bài 1
 Gọi HS đọc đề bài.
- HS lên làm bảng phụ;HS dưới lớp làm vào vở.
-Chữa bài:
+Gọi HS đọc bài làm và giải thích cách làm của mình.
+HS nhận xét và chữa bài vào vở.
+ GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bảng phụ;HS còn lại làm vào vở.
-GV quan sát giúp HS còn học yếu.có thể gợi ý cho HS :
-Chữa bài:
+Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét tiết học 
- chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc đề .
-Mỗi giờ ôtô đi được nhiều hơn xe máy bao nhiêu ki-lô-mét ?
-HS làm bài.
- HS làm bài 
- HS chữa bài.
Tuần 28
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
Chào cờ
*********************
Tập đọc
ôn tập giữa học kì II
I. Mục tiêu, 
1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu (HS trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 5 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)
2- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu ( câu đơn, câu ghép), tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo trong bảng tổng kết.
II. Đồ dụng dạy - học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai.
- Bút dạ và một tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2
- Bốn, năm tờ phiếu viết nội dung BT2
III. Các hoạt động dạy - học
ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
2Kiểm traTập đọc, học thuộc lòng
- Gọi từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS chuẩn bị bài
- GV cho điểm 
- HS lần lượt lên bốc thăm.
- Mỗi HS chuẩn bị bài 1’-2’
- HS lên đọc bài + trả lời câu hỏi như đã ghi ở phiếu thăm.
3.Làm bài tập
Bài 2
- Cho HS đọc yêu cầu BT2
- GV: (GV dán lên bảng lớp bảng thống kê) và giao việc cho HS.
 + Các em quan sát bảng thống kê.
 + Tìm ví dụ minh hoạ cho các kiểu câu.
- Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho 3, 4 HS).
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại những câu cácem tìm đúng
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe.
- 3,4 HS làm bài vào phiếu .
- Cả lớp làm bài vào nháp.
- 3, 4 HS làm vào phiếu lên dán trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
4.Củng cố, dặndò
 GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau
- HS lắng nghe.
Toán
luyện tập chunng
I. Mục tiêu 
Giúp HS 
- Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành tính vận tốc,quãng đường,thời gian.
- Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
II. đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ 1.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Bài cũ 
2 Bài mới 
Hoạt động 1
2. Củng cố – dặn dò
Cho HS chữa bài.
 Hướng dẫn HS làm bài 
Bài 1
a) Gọi 1 HS đọc đề bài câu a).
- Yêu cầu HS gạch 1 gạch dưới đề bài cho biết,2 gạch dưới đề bài yêu cầu,tóm tắt.
- GV,yêu cầu quan sát, thảo luận tìm cách giải.
- Yêu cầu 1 HS làm bảng phụ. HS dưới lớp làm vào vở.
b) Gọi một học sinh đọc đề phần b.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
+1 HS đọc bài của mình.
+HS khác nhận xét và đổi vở chữa bài.
 Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hỏi: Đề bài hỏi gì ?
- Yêu cầu: 1 HS nêu cách làm.
Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
Hỏi :Có nhận xét gì về đơn vị của quãng đường trong bài toán?
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
Yêu cầu HS chọn 1 cách làm vào vở, cách còn lại về nhà làm, 2 HS lên bảng làm theo 2 cách.
+Gọi HS đọc bài làm trên bảng.
- Gọi 1 HS nêu cách làm.
-Gọi 1 HS nhận xét cách làm và bổ sung.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
2Hs
- HS thực hiện yêu cầu 
- HS quan sát thảo luận cách giải.
- Ngược chiều nhau.
- HS làm bài 
- HS trình bày.
- HS đọc đề bài.
- Tính độ dài quãng đường AB.
- Bước1 :Tính thời gian đi của ca- nô;
- Bước2:Tính quãng đường đi của ca- nô.
-1 HS.
- km;khác đơn vị đo độ dài ở vận tốc.
- Cách 1:Đổi 15km = 15000m...
- Cách 2:Tính ra vận tốc là km/phút rồi đổi sang m/phút.
- HS làm bài và chữa bài theo nhận xét của GV.
HS đọc
- đường AB trừ đi kết quả vừa tìm được.
- HS tự làm bài.
Chính tả
ôn tập giữa học kì 2
I. Mục tiêu
1- Nghe- viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè.
2- Viết được một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) tả ngoại hình một cụ già mà em biết.
II. Đồ dùng dạy - học
- Một số tranh ảnh về các cụ già
III. Các hoạt động dạy - học
nD
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
2.Viết chính tả
Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- GV: các em hãy đọc thầm lại bài chính tả và cho cô biết nội dung của bài.
- Hướng dẫn HS viết những từ ngữ dễ viết sai: tuổi già, tiếng chèo...
-Cho HS viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc từng hộ phận câu cho HS viết.
- Chấm, chữa bài
- GV đọc bài chính tả cho HS soát lỗi.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét + cho điểm
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm bài chính tả và phát biểu: Bài chính tả tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc cây 
- HS viết những từ ngữ GV hướng dẫn.
- HS gấp SGK lại.
- HS viết chính tả.
- HS tự soát lỗi.
- HS đổi vở cho nhau sửa lỗi.
3.Làm bài tập
4 .Củng cố, dặn dò
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV nhắc lại yêu cầu: Khi miêu tả ngoại hình của nhân vật, các em cần nhớ không nhất thiết phải tả đầy đủ các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.
- GV nhắc HS về nhân vật em chọn tả.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chấm một số đoạn văn viết hay
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS phát biểu ý kiến về nhân vật mình chọn tả là cụ ông hay cụ bà.
- HS làm bài vào vở hoặc vở BT.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau
Khoa học
Sự sinh sản của động vật
I. Mục tiêu:
Giúp HS: 
- Hiểu khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử
- Biết được các cách sinh sản khác nhau của động vật
- Biết một số loài động vật đẻ trứng.
II. Đồ dùng dạy học 
- HS chuẩn bị tranh ảnh về các loại động vật khác nhau, giấy vẽ, màu
- GV: chuẩn bị phiếu bài tập
IIICác hoạt động dạy học
ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ 
B.Bài mới
* Hoạt động 1* 
Hoạt động 2
* Hoạt động 3:
3. Củng cố dặn dò
? Hãy đọc thuộc mục bạn cần biết?
? Chồi thường mọc ra từ vị trí nào nếu ta trồng cây từ một số bộ phận của cây mẹ
1. Giới thiệu bài : nêu mục đích bài học 
-> ghi bài 
Sự sinh sản của động vật
- Yêu cầu hS đọc mục bạn cần biết trang 112 SGK
? Đa số động vật được chia làm mấy giống ?
? Đó là những giống nào?
? Cơ quan nào của động vật giúp ta phân biệt được giống đực và giống cái?
? Thế nào là sự thụ tinh?
? Hợp tử phát triển thành gì?
? Cơ thể mới của động vật có đặc điểm gì?
? Động vật có những cách nào sinh sản?
Các cách sinh sản của động vật
? Động vật sinh sản bằng cách nào?
- Yêu cầu HS thi tìm các con vật đẻ trứng và con vật đẻ con
- Phát phiếu bài tập 
- HSphân loại các con vật mà nhóm mình mang đến lớp 
- Các nhóm đổi chéo để KT 
- các nhóm báo coá kết quả 
- GV KL
Thi vẽ tranh theo đề tài những con vật mà em yêu thích.
- HS vẽ 
- HS lên trình bày 
- GV chấm 
- Nhận xét tiết học. 
- 3 HS trả lời 
- HS đọc 
- Chia làm hai giống.
- Giống đực và giống cái.
- Cơ quan sinh dục 
- hiện tượng tinhtrùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh
- Hợp tử phát triển thành cơ thể mới 
- Cơ thể mới của động vật mang đặc tính của bố mẹ
- Động vật ... cách đẻ trứng hoặc đẻ con
- Hs làm vào phiếu bài tập
- HS báo cáo kết quả 
- Hs thi vẽ 
- HS trình bày 
Kĩ thuật
Lắp máy bay trực thăng.( Tiết 2)
I Mục tiêu: 
 Như tiết 1
II. Đồ dùng dạy - học
 - G mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. 
 - G+ H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy - học.
nD
 HĐ CủA GV
 HĐCủA HS
Hoạt động 3
- . Học sinh thực hành lắp máy bay trực thăng.
a/Chọn chi tiết.
 G kiểm tra H chọn các chi tiết.
-H chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp
4Củng cố-dặn dò:
- b/ Lắp từng bộ phận.
G yêu cầu Hđọc phần ghi nhớ trong Sgk để toàn lớp nắm vững quy trình lắp máy bay trực thăng .
-Yêu cầu H phải q/s kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk.
- G nhắc H cần lưu ý một số điểm sau:
 + Lắp thân và đuôi máy bay theo các chú ý mà G h/d ở tiết 1.
 + Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm.
 + Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh ; mặt phải , mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít.
- G cần theo dõi và uốn nắn kịp thời những H còn lúng túng.
c/ Lắp ráp máy bay trực thăng (H1-Sgk) 
- HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong sgk.
- Chú ý bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí .
- Bước lắp ... hắc lại các dấu hiệu chia hết đã học.
-Yêu cầu tự làm bài.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
-HS đọc đề bài.
-Đọc nhẩm các số đã cho.
-HS cả lớp nghe và nhận xét.
-Tách lợp trước khi đọc :mỗi lớp đọc như đọc số có 1;2;3 chữ số ,kết thúc mỗi lớp kèm theo tên lớp.
b) Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đã cho.
-Cần xác định hành mà chữ số đó đang đứng .
-HS nghe ,hiểu.
-HS tự làm bài vào vở.
a) 998,999,1000
 7999;8000;8001
 66665;66666;66667
b) 98;100;102...
c) 77;79;81...
HS sđọc đề và nhắc lại.
-HS tự làm.
Tập đọc
ôn tập giữa học kì II
I. Mục tiêu:- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng ( yêu cầu như tiết 1)
2- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong những ví dự đã cho.
II. Đồ dùng dạy - học
- Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng ( như tiết 1). 
- 3 tờ giấy khổ to phô tô ba đoạn văn ở BT2.
- Giấy khổ to viết về 3 kiểu liên kết câu ( bằng cách lặp từ ngữ , cách thay thế các từ ngữ, cách dùng các từ ngữ nối). 
III. Các hoạt động dạy -học
ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
2.Kiểm tra TĐ- HTL
- Thực hiện như ở tiết 1
3Làm bài tập
- Cho HSđọc yêu cầu của BT + đọc 3 đoạn văn a, b, c.
- GV giao việc:
 – Mỗi em đọc lại 3 đoạn văn.
 – Tìm từ ngữ thích hợp để điền vào các ô trong 3 đoạn văn.
 – Xác định đó là liên kết câu theo cách nào.
- Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ giấy khổ to đã phô tô 3 đoạn văn lên bảng.
- GV nhận xét 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 3 HS lên làm trên giấy.
- HS còn lại làm vào vở BT.
- Lớp nhận xét kết quả của 3 bạn trên bảng.
4 .Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị giấy bút làm bài kiểm tra viết.
Tập làm văn
ôn tập
I. Mục tiêu, 
1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1).
2- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II. Nêu được dàn ý của những bài văn miêu tả trên. Nêu chi tiết hoặc câu văn học sinh yêu thích; giải thích được lí do yêu thích chi tiết hoặc câu văn đó.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bút dạ và 3 tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2.
- 3 tờ phiếu khổ to – mỗi tờ viết sẵn dàn ý của một trong 3 bài văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thì ở Đồng Văn, Tranh làng Hồ.
III. Các hoạt động dạy - học
nD
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
2.Kiểm tra TĐ- HTL
3.Làm bài tập
Thực hiện như ở tiết 1
 Bài 2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2
- GV nhắc lại yêu cầu
- Cho HS làm BT
- Cho HS trình bày kết quả.
1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS mở mục lục sách tìm những bài văn miêu tả đã học từ đầu học kì II đ ến hết tuàn 27. 
Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
Bài 3
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2
- GV giao việc:
 — Em chọn một trong 3 bài.
 — Em đọc kĩ bài vừa chọn và nêu dàn ý của bài văn đó.
 — Nêu chi tiết hoặc câu văn trong bài mà em thích và nói rõ vì sao?
Cho HS làm bài. GV phát giấy và bút dạ cho 3 HS. 3 em làm ba đề khác nhau.
 Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau
Những HS được phát giấy làm dàn bài vào giấy.
- HS còn lại làm vào nháp hoặc vở BT.
- 3 HS làm bài vào giấy lên dán Lớp nhận xét.
- Một số HS đọc dàn ý đã làm + nói rõ chi tiết, câu văn mình thích và lí do vì sao.trên bảng lớp.
4 .Củng cố, dặn dò
1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. HS lắng nghe.
Địa lí
châu mĩ ( tiếp)
I. Mục tiêu 
- nêu được phần lớn , người dân châu mĩ là người nhập cư , kể được các thành phần dân cư châu mĩ 
- Trình bày được một số dặc điểm chính của kinh tế châu mĩ và một số đặc điểm nổi bật của hoa kì.
- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của hoa kì.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bản đồ thế giới 
- các hình minh hoạ trong SGK
- Phiếu học tập của HS 
III. Các hoạt động dạy học
nd
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra 
B. Bài mới
* HĐ 1
Dân cư Châu Mĩ
HĐ 2
Kinh tế châu Mĩ
* HĐ 3
Hoa kì
3. Củng cố dặn dò
? Hãy chỉ vị trí châu mĩ trên bản đồ thế giới?
? Nêu đặc điểm địa hình của châu mĩ? 
? Kể những điều em biết về vùng rừng A- ma -dôn?
- GV nhận xét ghi điểm
1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài 
 2. Nội dung: 
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân 
? Đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để: 
+ Nêu số dân châu mĩ?
+ So sánh số dân châu mĩ với các châu lục khác?
+ Dựa vào bảng số liệu trang 124 và cho biết các thành phần dân cư châu mĩ.
? Vì sao dân cư châu mĩ lại có nhiều thành phần , nhiều màu da như vậy?
KL: SGV
- HS thảo luận nhóm 
GV gọi HS báo cáo kết quả thảo luận
KL: Bắc mĩ có nền kinh tế phát triển các ngành công nghiệp nông nghiệp hiện đại , còn trung mĩ và nam mĩ có nền kinh tế đang phát triển , chủ yếu là sản xuất nông phẩm nhiệt đới và khai thác khoáng sản.
- HS làm việc theo nhóm
- Trình bày- Nhận xét
- Nhậnk xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 3 HS trả lời
- HS đọc SGK 
- Năm 2004 số dân châu Mĩ là 876 triệu người , đứng thứ 3 thế giới chưa bằng 
số dân của châu á nhưng diện tích chỉ kém châu á có 2 triệu km2
+ Dân cư châu mĩ có nhiều thành phần và màu da khác nhau : da vàng; da trắng; da đen; người lai 
+ Vì họ chủ yếu là người nhập cư từ các châu lục khác đến .
HS thảo luận và hoà thành vào bảng sau
HS thảo luận và hoàn thành vào bảng phiếu.
Khoa học
sự sinh sản của côn trùng
I. Mục tiêu
Giúp HS: 
- Kể , hiểu được quá trình phát triển của một số côn trùng : bướm cái, ruồi, gián, 
- Biết được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng
- Có ý thức tiêu diệt những cổntùng có hại.
II. Đồ dùng dạy học
- các tấm thẻ ghi: trứn, ấu trùng, nhộng, bướm, ruồi.
- các hình minh hoạ 1,2,3,4 7 , bảng nhóm
IV. Các hoạt động dạy học
ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Bài mới Hoạt động 1
* Hoạt động 2
Hoạt động 3 
bCủng cố
? Đọc mục bạn cần biết trang 112
? Hãy kể tên các con vật đẻ trứng mà em biết?
- GV nhận xét ghi điểm 
1. Giới thiệu bài: ghi bảng 
2. Nội dung bài: 
*: Tìm hiểu về bướm cải 
? Theo em côn trùng sinh sản bằng cách để trứng hay đẻ con?
- GV dán lên bảng quá trình phát triển của bướm cái.
? Hãy ghép các tấm thẻ vào đúng hình minh hoạ từng giai đoạn của bướm cải 
- Nhận xét 
? Bướm thường đẻ trứng vào mặt nào của lá rau cải ?
: Tìm hiểu về ruồi và dán 
- HS hoạt động theo nhóm , đọc quan sát hình minh hoạ 6, 7 trang 115 
? Gián sinh sản như thế nào?
? ruồi sinh sản như thế nào?
? Chu trình sinh sản của ruồi và rán có gì giống và khác nhau?
? Ruồi thường đẻ trứng vào đâu?
? gián thường đẻ trứng vào đâu?
? nêu cách diệt ruồi mà bạn biết?
? nêu cách diệt gián mà bạn biết ?
? bạn có nhận xét gì về sự sinh sản của côn trùng?
- Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. 
vẽ tranh 
- Yêu cầu hS vẽ tranh về vòng đời của một loài côn trùng mà em biết. 
- GV chấm điểm và nhận xét 
- Nhận xét tiết học 
- 1 HS nêu 
- HS nêu 
- đẻ trứng
- bướm thường đẻ trứng vào mặt sau của lá cải 
- ở giai đoạn sâu , bướm cải gây nhiều thiệt hại nhất, sâu ăn lá rất nhiều 
 HS quan sát 
- gián đẻ trứng. Trứng gián nở thành gián con
- Ruồi đẻ trứng trứng nở thành ấu trùng thành ruồi con.
-chu trình sinh sản của ruồi và gián giống nhau: cùng đẻ ra trứng ; khác nhau: trứng gián nở ra gián con - Ruồi đẻ trứng ở nơi có phân , rác thải , ..
- Gián đẻ trứng ở xó bếp , tủ, .. - Diệt ruồi gián bằng cách giữ vệ sinh - 
- HS vẽ
- Trưng bày sản phẩm 
HS trưng bày sản phẩm
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
Tập làm văn
Kiểm tra viết
*****************
Toán
Ôn tập về phân số
I.Mục tiêu 
Giúp HS ôn tập về khái niệm phân số bao gồm:đọc .viết ,biểu tượng,rút gọn, quy đồng mẫu số ,so sánh phân số.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ (tranh vẽ)nội dung BT 1 trang 148 – SGK..
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1
: Ôn tập - Thực hành đọc ,viết phân số
Bài 1:
- GV treo tranh vẽ ,yêu cầu HS viết rồi đọc phân số hoặc hỗn số chỉ phần đã tô màu.
- Hỏi: Phân số gồm mấy phần? Là những phần nào ?
- Hỏi: Trong các phân số viết được thì mẫu số cho biết gì? Tử số cho biết gì ?
- Hỏi: Hỗn số gồm mấy phần? Là những phần nào ?
- Hỏi: Phân số kèm theo trong hỗn số cần thoả mãn điều kiện gì ?
- Hỏi: Nêu cách đọc hỗn số ,cho ví dụ ? 
HS thực hiện yêu cầu.
a) 3 ; 2 ; 5 ; 3 
 4 5 8 8
b) 1 1 ; 2 3 ; 3 2 ; 4 1
 4 4 3 2 
- Phân số 2phần:Tử số và mẫu số .Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang ,mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới vạch ngang
+Mẫu số cho biết số phần bằng nhau từ cái đơn vị chia ra.
+ Tử số cho biết số phần bằng nhau từ cái đơn vị đó đã được tô màu . 
Hoạt động 2
Ôn tập :Tính chất bằng nhau của phân số
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hỏi: Rút gọn phân số làm gì ?
- Hỏi: sử dụng tính chất nào để có thể rút gọn phân số ?
- Gọi 1 HS trung bình lên bảng làm,HS dưới lớp tự làm vào vở.
-Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- GV nhận xét ,chữa bài. 
- Hỏi: Trong các phân số đã rút gọn phân số,hãy chỉ ra phân số đã tối giảm ?
 Hỏi: Phân số tối giảm có đặc điểm gì ?
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài,thảo luận cách làm ,so sánh kết quả ,tự ghi vào vở.
- GV quan sát HS còn yếu để gợi ý giúp đỡ(khi cần).
- Gợi ý bằng các câu hỏi như :
- Hỏi: Quy đồng mẫu số hai phân số tức là làm gì ?
- Hỏi: Nêu các bước quy đồng mẫu số hai phân ?
- Gọi HS đọc kết quả bài làm.
- Rút gọn phân số.
-Tìm phân số bằng phân số đã cho có tử , mẫu bé hơn.
-Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho.
-HS làm. Đáp số:
- 1 ; 1 ; 3 ; 4 ; 5 đều là các phân số 
 2 7 4 9 2
đã tối giảm.
-Tử số và mẫu số không còn cùng chia hết cho số tự nhiên nào khác 1.
-Quy đồng mẫu số các phân số.
a) 3 và 2 ta có MSC:20
 4 5
-Đã quy đồng mẫu số 2 phân số 3 và 2 
 4 5 
Thành 15 và 8 
 20 20
-Làm cho 2 phân số đó có mẫu số giống nhau mà giá trị của chúng không đổi.
-HS ghi nhớ.
Hoạt động 3
4. Củng cố - dặn dò
: Ôn tập các quy tắc so sánh phân số
Bài 4 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài và giải bài vào vở.
-GV có thể gợi ý cho HS còn học yếu môn toán.
- Hỏi: Để điền dấu cho đúng ta phải làm 
gì ?
- Hỏi: Có mấy quy tắc để so sánh phân số ? Nhắc lại.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
-HS đọc đề ,tự làm vào vở.
-Phải so sánh các phân số đã cho.
-Có 2 quy tắc :so sánh 2 phân số cùng mẫu và so sánh phân số khác mẫu.
-Nếu 2 phân số cùng mẫu số khi so sánh chỉ cần so sánh tử số với nhau .
-HS tự làm.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 28 ca ngay hay nhat.doc