Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 29 năm 2012

Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 29 năm 2012

I.Mục tiêu :

- Biết Đọc diễn cảm toàn bài .

- Hiểu đúng ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi tình bạn giữa Ma–ri–ô và Giu–li–et–ta , sự ân cần, dịu dàng của Giu–li–et–ta ,đức hy sinh cao thượng của cậu bé Ma- ri -ô ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

III. Các hoạt động :

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 29 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 
Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012
Tập đọc 
 Tiết 27: MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I.Mục tiêu :
- Biết Đọc diễn cảm toàn bài .
- Hiểu đúng ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi tình bạn giữa Ma–ri–ô và Giu–li–et–ta , sự ân cần, dịu dàng của Giu–li–et–ta ,đức hy sinh cao thượng của cậu bé Ma- ri -ô ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra :
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Luyện đọc :
Cho HS đọc nối tiếp toàn bài .
Bài văn có mấy đoạn .
Cho HS đọc nối tiếp các đoạn kết hợp đọc từ khóvà giải nghĩa từ .
GV sửa lỗi phát âm cho HS .
GV đọc mẫu bài văn .
c. Tìm hiểu bài :
YC HS nêu ND bài .
GV nhận xét chốt ý đúng .
d. Đọc diễn cảm :
Gọi 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn .
Cho HS đọc diễn cảm đoạn 4 , 5 .
GV đọc mẫu .
YC HS luyện đọc .
Cho HS thi đọc .
GV nhận xét cho điểm .
4. Củng cố, dặn dò :
2 HS nối tiếp đọc .
Có 5 đoạn : 
Đoạn 1 : Từ đầu . . . họ hàng .
Đoạn 2 : Đêm xuống . . .cho bạn .
Đoạn 3 : Cơn bão . . . hỗn loạn .
Đoạn 4 : Ma ri ô . . . tuyệt vọng .
Đoạn 5 : còn lại .
5 HS đọc nối tiếp (2 lượt )
HS đọc toàn bài
HS theo dõi SGK .
Tổ chức cho hs trả lời câu hỏi
HS nêu – HS khác nhận xét bổ sung . HS nhắc lại .
5 HS đọc- lớp theo dõi và nêu cách đọc hay : Giọng kể, diễn cảm tuỳ theo tình huống từng đoạn .
1 HS đọc- lớp tìm giọng đọc .
Luyện đọc nhóm 4, đóng vai.
Hai nhóm đọc to trước lớp. Lớp bình chọn nhóm đọc tốt .
Toán 
Tiết 141: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( Tiếp theo)
I.Mục tiêu :
- Biết xác định phân số , biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
II Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra :
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn ôn tập :
BT1 : YC HS tự làm .
Gọi Hs nêu kết quả .
GV nhận xét cho điểm .
BT2 : YC HS đọc đề .
YC HS tự làm .
YC HS giải thích cách làm .
BT4 : YC HS nhắc lại cách quy đồng .
BT5 : YC HS đọc đề .
GV cho HS lên làm bài.
Nhận xét, sửa bài và cho điểm .
4. Củng cố, dặn dò : 
HS khoanh tròn đáp án .
1 HS nêu và giải thích cách chọn khoanh vào B .
1 HS đọc .
Vì 1/4 của 20 là 5 nên 1/4 là bi màu đỏ 
Các phân số bằng nhau là : 3/5 = 15/35 = 9/15 = 21/35 ; 5/8 = 20/32 .
2 HS lên bảng .
a/ 23/33 ; 6/11 ; 2/3 .
Đạo đức 
Tiết 29: Ơn tập
I/ Mục tiêu:
 - Củng cố các kiến thức mơn đạo đức từ đầu năm đến giữa học kì II.
 - Rèn kĩ năng sử lí tình huống chính xác.
 - Giáo dục học sinh cĩ ý thức trong học tập. 
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 
 2 - Kiểm tra : 
 3 - Bài mới : 	
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
GV
- 
Trong giờ ra chơi bạn Hùng làm rơi hộp bút chì của bạn Lan nhưng lại đỏ cho bạn Tú.
-Em làm gì khi thấy bạn vứt rác ra san trường?
-Học sinh kể lại tấm gương vượt khĩ.
- Mỗi nhĩm chon một câu chuyện về truyền thống ,phong tục người Việt Nam để kể.
-Tại sao nhĩm em lại chọn kể câu chuyện này?
HS
-HS thảo luạn tìm ra cách giải quyếtvà dĩng vai thể hiện.
-Hai cặp hs mỗi cặp thẻ hiện mọt tình 
huống 
- 2 nhĩm lên kể
- HS kể trong nhĩm.
- Đại diện nhĩm lên kể. 
 4- Củng cố - Dặn dị: 
 - Nhận xét tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiếng anh 
Ơn tốn
LUYỆN TẬP VỀ PHÂN SỐ; SỐ THẬP PHÂN
I . Mục tiêu:
	- Giúp HS ơn tập về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số để áp dụng làm các bài tập về phân số.
	- Giúp HS ơn tập về cách đọc, viết, so sánh số thập phân; Tính chất bằng nhau của số thập phân.
II . Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1/ 
a) Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau:
 ; ; ; ; ; 
b) Viết phân số dưới dạng số thập phân:
 ; ; ; ; ; ; 
- HS làm bài cá nhân:
a) Các phân số bằng nhau là:
 = = = = 
b) Các số thập phân viết được:
0,9; 3,7; 0,65; 2,002; 0,005; 0,2; 2,25
Bài 2/ Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
 98,76; 97,86; 98,67; 97,68
- HS thi làm bài nhanh:
 97,68 < 97,86 < 98,67 < 98,76
Bài 3/ Bài tốn:
Tìm hai số biết hiệu và thương của hai số đĩ đều bằng 0,75.
- HS trao đổi theo cặp để làm bài.
- 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
Giải
 0,75 = 
Số bị chia: 0,75 : ( 3 – 1 ) x 3 = 2,25
Số chia: 2,25 + 0,75 = 3
+ Thử lại: 2,25 : 3 = 0,75
	* Củng cố, dặn dị:
	Nhận xét, đánh giá giờ học.
Tin học
Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm2012
Luyện từ và câu 
 Tiết 57: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
I. Mục tiêu :
- Tìm được các dấu chấm , chấm hỏi, chấm than trong mẫu chuyện ( BT1 ), đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm ( BT2 ) , sửa được dấu câu cho đúng (BT3 ).
II. Đồ dùng :
GV : Bài văn viết vào giấy khổ to .
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra :
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn làm bài tập :
BT1 : Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu chuyện .
Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập 
GV cho HS trình bày .
Câu chuyện gây cười ở điều gì ?
BT2 : Gọi HS đọc yêu cầu và bài văn .
Hãy cho biết ND của bài văn ?
Yêu cầu HS tự làm .
Giáo viên nhận xét – kết luận .
BT3 : Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu chuyện .
Yêu cầu HS tự làm .
Lưu ý HS : Cần xác định đó là kiểu câu gì ?
GV cho HS trình bày .
Em hiểu tỉ số chưa được mở là như thế nào ?
GV nhận xét và chốt lại .
4. Củng cố, dặn dò :
1 học sinh đọc .
Học sinh làm cá nhân .
- Dấu chấm : Được đặt cuối câu 1, 2, 9 dùng kết thúc câu kể. 
Câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể nhưng đặt dấu 2 chấm để dẫn lời nhân vật .
- Dấu chấm hỏi : Đặt cuối câu 7, 11 dùng để kết thúc câu hỏi .
- Dấu chấm than : Đặt cuối câu 4, 5 dùng kết thúc câu cảm, câu cầu khiến .
Học sinh nêu .
1 học sinh đọc .
Bài văn kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng đặt quyền đại lợi .
2 học sinh làm trên bảng lớp .
Học sinh nhận xét .
1 học sinh đọc .
2 HS làm bảng phụ – lớp làm vào vở .
Câu 1 : Câu hỏi Ž chấm hỏi . 
Câu 2 : Câu kể Ž giữ nguyên .
Câu 3 : Câu hỏi Ž chấm hỏi .
Câu 4 : Câu kể Ž dấu chấm .
Toán
 Tiết 142: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu :
-Củng cố cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân .
-Làm đc các bài tập liên quan đến stp
II. Đồ dùng :
GV : Bảng phụ kẻ sẵn các hàng của số thập phân .
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra :
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn ôn tập :
BT1 : Yêu cầu học sinh đọc đề .
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng số thập phân trong bài .
Giáo viên treo bảng đã chuẩn bị .
Giáo viên nhận xét – cho điểm .
BT3 : Yêu cầu học sinh tự làm .
Khi viết thêm 1 số chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của 1 số thì số đó có thay đổi giá trị không ?
BT4 : Cho học sinh tự làm 
GV cho HS làm bài. Nhận xét và cho điểm .
BT5 : Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
GV chốt lại và cho HS làm bài .
Giáo viên nhận xét .
4. Củng cố, dặn dò :
1 học sinh đọc .
4 học đọc .
.
1 học sinh lên bảng .
. . . . . . . giá trị không thay đổi .
2 học sinh lên bảng .
a/ 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002 .
Học sinh nêu .
7,6 > 78,59 ; 28,300 = 28,3
9,478 0,906 
4 HS nối tiếp nhau nêu cách làm
Học sinh nhận xét . 
Kể chuyện 
 Tiết 29: LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
I. Mục tiêu :
 - Kể được từng đoạn của câu chuyện, bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vât .
 - Hiểu và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
 - HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật ( BT2 ). 
II. Cấc hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra :
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn kể chuyện :
GV kể lần 1 : Giọng thong thả .
Hướng dẫn HS giải nghĩa từ : Hớt hải, xốc vác, củ mỉ củ mì .
GV kể lần 2 kết hợp với tranh .
Cho HS kể chuyện trong nhóm .
Yêu cầu HS kể từng đoạn theo tranh sau đó kể toàn bộ câu chuyện .
Nêu bài học rút ra từ câu chuyện .
Theo dõi gợi ý cho học sinh .
c. Tổ chức cho HS kể trước lớp :
Cho học sinh thi kể .
GV nhận xét – cho điểm .
Cho HS kể toàn chuyện theo vai .
Em hãy nêu ý nghĩa của chuyện ?
4. Củng cố, dặn dò :
Học sinh nghe .
HS nghe và quan sát .
Học sinh kể nhóm 4 .
Học sinh kể .
1 số HS phát biểu .
Mỗi nhóm cử 1 bạn kể .
Học sinh nhận xét .
3 học sinh kể .
Không nên coi thường bạn nữ. Câu chuyện ca ngợi bạn Vân vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác việc của lớp khiến ai củng nể phục .
Mĩ thuật 
Tiết 29: Tập nặn một dáng người hoặc dáng một con vật đơn giản
I/ Mơc tiªu
- Häc sinh hiểu ®­ỵc c¸c bé phËn chÝnh vµ c¸c ®éng t¸c cđa con ng­êi, con vật khi ho¹t ®éng.
 Häc sinh lµm quen víi h×nh khèi (t­ỵng trßn)
- Häc sinh nỈn ®­ỵc mét d¸ng ng­êi, con vật ®¬n gi¶n theo ý thÝch.
- Häc sinh quan t©m t×m hiĨu c¸c ho¹t ®éng cđa con ng­êi. 
II/ ChuÈn bÞ 
GV: - S­u tÇm tranh, ¶nh vỊ c¸c d¸ng ng­êi, con vật hoỈc t­ỵng cã h×nh ngé nghÜnh, con rèi
 - ChuÈn bÞ ®Êt nỈn.
HS : - Tranh, ¶nh vỊ c¸c d¸ng ng­êi , con vật, đất nặn
III/ Ho¹t ®éng d¹y häc
Bài cũ
Bài mới
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
HĐ 1.Quan s¸t, nhËn xÐt: 
 - Gi¸o viªn giíi thiƯu tranh, ¶nh hoỈc t­ỵng ®· chuÈn bÞ: 
+ D¸ng ng­êi ®ang lµm g×? 
 + C¸c bé phËn lín?
- Gi¸o viªn gỵi ý häc sinh t×m mét, hai hoỈc ba h×nh d¸ng ®Ĩ nỈn nh­: hai ng­êi ®Êu vËt, ngåi c©u c¸, ngåi häc, mĩa, ®¸ bãng, ..
HĐ 2.C¸ch nỈn d¸ng ng­êi:
+ Nhµo, bãp ®Êt cho mỊm, dỴo 
+ NỈn c¸c bé phËn lín,
+ NỈn c¸c bé phËn nhá,
+ G¾n, dÝnh c¸c bé phËn thµnh h×nh ng­êi.
+ T¹o d¸ng cho phï hỵp víi ®éng t¸c cđa nh©n vËt: ngåi, ch¹y, ®¸ bãng, kÐo co, cho gµ ¨n, 
+ S¾p xÕp thµnh bè cơc. 
- Gi¸o viªn cho xem mét sè s¶n phÈm cđa líp tr­íc ®Ĩ c¸c em häc tËp c¸ch t¹o  ... ạt động kinh tế .
Giáo viên nhận xét – chốt ý đúng .
c. Châu Nam Cực : 
Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực .
Vì sao châu Nam Cực không có dân cư sinh sống thường xuyên ?
Giáo viên nhận xét – chốt ý đúng .
4. Củng cố, dặn dò : 
HS dựa vào lược đồ, kênh chữ SGK .
Học sinh lần lượt trả lời .
3 học sinh lần lượt lên chỉ .
Học sinh quan sát .
Học sinh làm việc nhóm .
Đại diện 1 nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung .
HS dựa vào SGK để trả lời .
Học sinh nhận xét – bổ sung . 
Dựa vào SGK, tranh ảnh .
Học sinh nêu .
 Học sinh nghe .
Ơn tốn
LUYỆN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ KHỐI LƯỢNG
I . Mục tiêu:
	Giúp HS luyện tập, củng cố về đo độ dài, đo khối lượng.
	Cách dùng số thập phân để viết số đo độ dài, đo khối lượng.
II . Các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
345 hm =  km
43 dm =  m
51632 mm =  m
5,12 tạ =  tạ  kg
3,17 kg =  kg  g
4,05 tấn =  tấn  kg
HS làm bài cá nhân. 1 HS làm bài trên bảng lớp.
345 hm = 34,5 km
43 dm = 4,3 m
51632 mm = 51,632 m
5,12 tạ = 5 tạ 12 kg
3,17 kg = 3 kg 170 g
4,05 tấn = 4 tấn 50 kg
Bài 2/ Điền dấu >; < ; = thích hợp vào chỗ trống.
2,45 kg  3,75 kg
4,19 tấn  4,35 tấn
52,06 tạ  5206 kg
2749 g  3,1 kg
4,6 km  4,600 km
21,3 m  20,96 m
5746 m  5,74 km
26,4 m  2740 cm
- HS thi điền dấu nhanh vào phiếu bài tập.
2,45 kg < 3,75 kg
4,19 tấn < 4,35 tấn
52,06 tạ = 5206 kg
2749 g < 3,1 kg
4,6 km = 4,600 km
21,3 m > 20,96 m
5746 m < 5,74 km
26,4 m < 2740 cm
	* Củng cố, dặn dị:
Tin học
Thể dục
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm2012
Tập làm văn 
Tiết 58: TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu :
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối ; nhận biết và sửa được lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn .
II. Đồ dùng :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra :
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Nhận xét bài làm của học sinh :
Gọi HS đọc lại đề tập làm văn .
Giáo viên nhận xét bài làm của HS .
- Ưu điểm :
HS hiểu bài, viết đúng yêu cầu như thế nào ?
Bố cục của bài văn .
Diễn đạt câu ý .
Dùng từ, hình ảnh sinh động .
- Nhược điểm :
GV nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ, cách trình bày, lỗi chính tả .
Viết bảng phụ các lỗi phổ biến .
Trả bài cho học sinh .
c. Hướng dẫn làm bài tập :
BT1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu .
Yêu cầu HS sửa bài của mình .
GV giúp đỡ từng cặp học sinh .
BT2 : Gọi HS đọc yêu cầu BT .
Gợi ý HS viết đoạn văn .
- Đoạn văn có nhiều lỗi hay diễn đạt chưa rõ ý 
- Đoạn văn dùng từ chưa hay .
- Mở bài, kết bài đơn giản .
- Đoạn văn chưa sử dụng so sánh, nhân hoá .
Gọi học sinh đọc lại đoạn văn .
Giáo viên nhận xét .
4. Củng cố, dặn dò :
1 học sinh đọc .
Học sinh nghe .
1 học sinh đọc .
2 học sinh trao đổi sửa .
1 học sinh đọc .
Học sinh nghe .
3 – 5 học sinh đọc .
Học sinh nhận xét .
Học sinh đọc .
 Học sinh nghe .
Toán 
 Tiết 145: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG ( Tiếp theo )
I.Mục tiêu :
Viết số đo độ dài và số đo số lượng dưới dạng số thập phân .
Biết MQH giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng .
 - BT1B , BT4 dành cho hs khá, giỏi .
II. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra :
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
C. Hướng dẫn ôn tập :
BT1 : Gọi học sinh đọc đề .
Hướng dẫn mẫu . Cho HS làm bài .
Giáo viên nhận xét – cho điểm .
BT2 : Cách tổ chức như BT1 .
BT3 : Yêu cầu HS đọc đề và tự làm .
GV quan sát và HD cho HS làm bài.
Giáo viên nhận xét – cho điểm .
4. Củng cố , dặn dò :
1 học sinh đọc .
HS theo dõi và lên làm bài, sau đó HS giải thích cách làm .
2 Học sinh lên bảng .
a/ 0,5m = 50cm ,b/ 0,75km = 75m 
c/ 0,064kg = 64g,d/ 0,08tấn= 80kg 
Học sinh nhận xét .
2 HS lên bảng thi làm nhanh .
Lịch sử :
 Tiết 29: HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
I.Mục tiêu :
- Biết tháng 4-1976 , Quốc hội chung cả nước được bầu và hợp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976.
-+ Tháng 4-1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước .
+ Cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976 Quốc hội đã họp và quyết định : tên nước , quốc huy , quốc kì, quốc ca, Thủ Đô và đổi tên thành phố Sài Gòn Gia Định là Thành phố HCM .
IICác hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra :
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hoạt đông 1 : Cuộc tổng tuyển cử ngày 25/04/1976.
Ngày 25/4 /1976, trên đất nước ta diễn ra sự kiện lịch sử nào ?
Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước trong ngày này? Tinh thần của nhân dân như thế nào ?
Kết quả của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nước 25/4/1976 .
Giáo viên nhận xét – chốt ý đúng .
c. Hoạt động 2 : Nội dung quyết định kỳ họp, ý nghĩa cuộc bầu cử .
Yêu cầu HS đọc SGK, để tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI .
Tổ chức cho HS trao đổi ý nghĩa .
+ Sự kiện bầu cử Quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ tới sự kiện lịch sử nào trước đó ?
Những quyết định của kì họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì ?
4. Củng cố , dặn dò :
Làm việc cá nhân .
25/04/1976 cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước 
Hà Nội, Sài Gòn khắp nơi trên đất nước tràn ngập cờ, hoa, biểu ngữ .
Chiều 25/04/1976 cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nước có 98,8% tổng cử tri đi bầu
HS trả lời nhận xét bổ sung .
Làm việc nhóm .
Kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI quyết định :
- Tên nước ta : CH XHCN VN .
- Quyết định quốc huy .
- Quốc kì là cờ đỏ sao vàng .
- Quốc ca là bài tiến quân ca .
- Thủ đô là Hà Nội .
- Đổi tên TP Sài Gòn – Gia Định là TP HCM . 
Gợi ta nhớ đến ngày cách mạng tháng 8 thành công, Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập. Sau đó 6/1/1946 toàn dân đi bầu Quốc hội khoá I lập ra nước của chính mình
Thể hiện sự thống nhất đất nước cả về mặt lãnh thổ và nhà nước .
Học sinh nêu .
Ơn tập làm văn
LUYỆN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
I . Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố những hiểu biết về văn miêu tả con vật.
	Viết được một bài văn hoặc một đoạn văn tả một con vật nuơi trong gia đình.
II . Các hoạt động:
- Hoạt động 1/ Ơn kiến thức cũ.
	Giáo viên yêu cầu HS nêu lại những hiểu biết về bài văn tả con vật.
	+ Bài văn tả con vật gồm mấy phần? Là những phần nào?
	+ Nêu các cách mở bài và kết bài trong bài văn tả con vật.
	+ Phần thân bài trong bài văn tả con vật cần miêu tả những gì?
	- HS trả lời, giáo viên giúp HS hồn thiện câu trả lời để củng cố kiến thức.
- Hoạt động 2/ Thực hành.
	GV yêu cầu Hs áp dụng làm một bài văn miêu tae con vật cụ thể.
	Đề: Em hãy miêu tả hình dáng và hoạt động của một con vật nuơi trong nhà.
	- HS làm bài theo yêu cầu.
	- Vài Hs đọc bài viết trước lớp. cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm về bài làm của bạn.
- Hoạt động 3/ Củng cố, dặn dị:
	GV nhận xét chung về tiết học.
	Nhắc HS chuẩn bị kĩ cho tiết ơn tập và kiểm tra.
Kĩ thuật
Tiết 29: Lắp máy bay trực thăng (t3)
I Mục tiêu: 
 Hs cần phải :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp , tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. Đồ dùng dạy - học
 - G mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. 
 - G+ H bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy - học.
 1. Bài cũ
. 2. Bài mới:
 Hoạt động 4. Học sinh tiếp tục thực hành lắp máy bay trực thăng.
 + Lắp từng bộ phận.
- G kiểm tra sản phẩm của H tiết trước.
- G cần theo dõi uốn nắn kịp thời những H cịn lúng túng.
- H tiếp tục thực hành lắp máy bay trực thăng 
+ Lắp ráp máy bay trực thăng (H1- SGK).
- H lắp ráp theo các bước trong sgk.
- G nhắc H cần lưu ý một số điểm sau:
 + Lắp thân và đuơi máy bay theo các chú ý mà G h/d ở tiết 1.
 + Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vịng hãm.
 + Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh ; mặt phải , mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít.
- G cần theo dõi và uốn nắn kịp thời những H cịn lúng túng.
 Hoạt động 5. Đánh giá sản phẩm.
 - G tổ chức cho H trưng bày sản phẩm theo nhĩm hoặc chỉ định một số em.
 - G nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III sgk
 - G cử 2-3 H dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của bạn.
 - G nhận xét, đánh giá sản phẩm của H theo 2 mức: hồn thành và chưa hồn thành. Những H hồn thành sớm, sản phẩm đảm bảo yêu cầu, kĩ thuật được đánh giá ở mức hồn thành tốt.
 - G nhắc H tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
- H trưng bày sản phẩm
3. Nhận xét-dặn dị:
Khoa học 
Tiết 58: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
I: Mục tiêu
Biết chim là động vật đẻ trứng .
Giáo dục hs biết yêu quý và bảo vệ các loài chim.
IIĐồ dùng :
GV : Tranh SGK .
III Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Oån định lớp :
2. Kiểm tra :
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hoạt động 1 : Quan sát .
So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2 .
GV gợi ý học sinh đặt câu hỏi .
Chỉ vào H2a : Đâu là lòng đỏ, đâu là lòng trắng của quả trứng .
So sánh quả trứng H2a và H2b quả nào có thời gian ấp lâu ? Vì sao ?
Giáo viên nhận xét .
c. Hoạt động 2 : Thảo luận .
Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở chúng sẽ tự kiếm mồi được chưa ? Tại sao ?
Giáo viên nhận xét – chốt ý đúng .
Gọi HS đọc mục cần biết .
4. Củng cố, dặn dò :
HS quan sát và phát biểu trả lời 
HS lên chỉ 
Hình 2b .
Làm việc nhóm đôi : Quan sát tranh và trả lời câu hỏi .
Chúng mới nở yếu ớt, không tự kiếm mồi được .
Học sinh trình bày .
Học sinh đọc .
Thể dục

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29 lop 5(1).doc