Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 1, 2 năm học 2010

Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 1, 2 năm học 2010

I/ Mục tiêu :

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

 - Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ).

II/ Đồ dùng dạy học:

Giáo viên : Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

Học sinh : SGK.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 54 trang Người đăng huong21 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 1, 2 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
Tiết 1: Thư gửi các học sinh.
I/ Mục tiêu :
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
	- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
	- Học thuộc đoạn: Sau 80 nămcông học tập của các em. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ).
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên : Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc:
- GV đọc bài 1 lượt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.) đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- GV chia bài làm 2 đoạn để đọc, mỗi lần xuống dòng được coi là một đoạn. 
Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao 
Đoạn 2: : còn lại.
- GV kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK)
c. Tìm hiểu bài: 
 - HS đọc thầm và thảo luận nhóm thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk, đại diện các nhóm lên trình bày, gv chốt ý và HS rút ra nội dung bài.
d. Đọc diễn cảm: 
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2.
GV đọc diễn cảm 1 lần, giọng đọc thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến và niềm tin của Bác vào những người HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.
- HS quan sát các bức tranh minh họa chủ điểm: hình ảnh Bác Hồ
HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn.
HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp đọc chú giải.
- Từ khó: tựu trường, hoàn cầu, nô lệ, sung sướng.
Đoạn 1: Trả lời câu hỏi 1 đó là ngày khai trường đầu tiên trên đất nước ta, từ đây các em được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn mới.
Đoạn 2: Trả lời câu hỏi 2,3 (Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại trách nhiệm cảu người HS : cố gắng siêng năng học tập, nghe thầy đua bạn để sau này xây dựng đất nước Việt Nam. )
- HS tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm đoạn 2.(nhấn giọng ở chỗ: xây dựng lại, theo kịp, trông mong chờ đợi)
- Luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân.
- HS thi đọc thuộc lòng.
Rỳt kinh nghiệm:	
Toán
Tiết 1: Ôn tập: Khái niệm về phân số
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
	Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
II/ Đồ dùng dạy học:
 GV: Các tấm bìa như SGK.
 HS: Sách vở.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
GV kiểm tra sách vở học sinh
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu chương trình SGK lớp 5 và bài học.
2. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
- GV cho học sinh quan sát các tấm bìa như SGK.
3. Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV đưa các ví dụ cho HS rút ra nhận xét và kết luận.
4. Thực hành.
5. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS kiểm tra theo nhóm
HS nêu các phân số và đọc các phân số đó: 
HS nêu đặc điểm của phân số
HS tự làm các bài tập sau chữa bài và nhận xét các kết quả làm bài
Rỳt kinh nghiệm:	
Đạo đức
Bài 1: Em là học sinh lớp 5 ( tiết 1 )
I/ Mục tiêu: Sau bài học này HS biết:
	- Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu với các em lớp dưới học tập.
	- Có ý thức học tập, rèn luyện.
	- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
II/ Tài liệu và phương tiện.
 	- Các bài hát về trường em
 	- Mi - crô không dây
III/ Các hoạt động dạy học:
Khởi động : HS hát bài “ Em yêu trường em” Nhạc và lời của Hoàng Vân
Hoạt động 1 : Quan sát tranh và thảo luận
- GV cho HS quan sát từng tranh, ảnh trong SGK và thảo luận ttrả lời các câu hỏi
- GV kết luận:
- Năm nay em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trường . Vì vậy, HS lớp 5 cần gương mẫu về mọi mặt để cho các lớp khác học tập
Hoạt động 2 : Làm bài tập 1 SGK
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- GV kết luận : Nhiệm vụ của HS lớp 5 là các điểm “ a, b, c, d , e”
Hoạt động 3 : Tự liên hệ ( HS làm BT2 )
- Em thấy mình đã có những điểm nào xứng đáng là HS lớp 5
GV kết luận : Các em cần cố gắng phát huy những điểm mình đã thực hiện được và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5
Hoạt động 4 : Chơi trò chơi phóng viên ( BT3 )
GV nhận xét và kết luận 
- Rút ra ghi nhớ – HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
+. HS thảo luận cả lớp
- Tranh vẽ gì : Tranh 1 chụp ảnh các bạn HS trường TH Hoàng Diệu
 Tranh 2 : Vẽ cô giáo với các bạn HS lớp 5
 Tranh 3 : Vè bố chúc mừng con đã lên lớp 5
- Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên ? (Tự hào vì mình là HS lớp 5 ) 
- HS lớp 5 có gì khác với các khối lớp khác ? (Là lớp lớn nhất trường )
- Theo em , chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? 
( phải luôn gương mẫu để các lớp khác noi theo)
HS thảo luận theo nhóm đôi
Một vài nhóm trình bày trước lớp
- HS Suy nghĩ đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay.
- HS tự liên hệ trước lớp
- Một HS đóng vai phóng viên đi phỏng vấn – Các bạn khác trả lời
 + Theo bạn HS L5 cần phải làm gì ?
 + Bạn cảm thấy NTN khi là HS L5 ?
 + Em thực hiện được những điểm nào trong chương trình “ Rèn luyện đội viên”?
 + Hãy nêu những điểm bạn thấy mình đã xứng đáng là HS L5.
 + Nêu những điểm bạn thấy mình còn phải cố gắng hơn để xứng đáng là HS L5
 + Bạn hãy hát một bài hoặc đọc một bài thề trường em .
Hoạt động tiếp nối : ( Dặn dò về nhà)
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản than trong năm học này.
- Sưu tầm bài thơ bài hát bài báo nói về HS L5 , về chủ đề trường em. 
- Vẽ tranh về trường em.
Rỳt kinh nghiệm:	
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2010
Lịch sử
Tiết 1: “Bình Tây Đại nguyên soái”: Trương Định
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
	 Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Hình trong SGK phóng to. Bản đồ hành chính. Phiếu học tập của HS.
HS: đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 
- GV giới thiệu bài và chỉ trên bản đồ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.
- GV giao nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm Trương Định băn khoăn suy nghĩ?
+ Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?
+ Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV chia nhóm yêu cầu HS làm việc với phiếu học tập, mỗi nhóm giải quyết một nhiệm vụ trên.
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời theo gợi ý SGV.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- GV đặt câu hỏi:
+ Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương định không tuân theo lệnh triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp? Em biết gì thêm về Trương Định?
+ Em có biết đường phố nào mang tên Trương Định?
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý lắng nghe..
- HS thảo luận nhóm thảo câu hỏi.
- Đại diện HS trình bày.
- HS trả lời câu hỏi và rút ra kết luận bài.
- HS nhắc lại bài học.
- HS thực hiện.
Rỳt kinh nghiệm:	
Toán
Tiết 2: Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản).
II/ Đồ dùng dạy học
 GV và HS: Sách vở và bảng phụ
III/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
2. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
Ví dụ 1: 
Ví dụ 2:
3. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
- GV đưa các ví dụ cho học sinh tự rút gọn và quy đồng
4. Thực hành.
Bài 1:
GV cho học sinh tự làm
Bài 2:
- GV cho học sinh tự làm và lưu ý cho học sinh cách chọn MSC
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi.
- GV yêu cầu học sinh rút gọn các p.số để được các p.số bằng nhau.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau
Học sinh tự thực hiện sau rút ra kết luận
Rút gọn p.số 
Quy đồng mẫu số của p.số: 
và và
HS rút gọn được là 
HS tìm được các p.số bằng nhau là:
Rỳt kinh nghiệm:	
chính tả (nghe - viết)
Tiết 1: Việt Nam thân yêu
I/ Mục tiêu : Giúp HS:
	- Nghe - viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
	- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập BT2; thực hiện đúng BT3.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong BT3.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
 b. Hướng dẫn nghe viết:
- GV gọi 1 HS đọc bài thơ sau đó hỏi.
- GV nói về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được.
H: Bài thơ được tác giả sáng tác theo thể thơ nào? cách trình bày bài thơ như thế nào?
d. Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải, mỗi cụm từ hoặc dòng thơ được đọc 1-2 lượt, lượt đầu chậm rãi cho HS nghe viết, lượt 2 cho HS kịp viết theo tốc độ quy định.
e. Soát lỗi chính tả:
- GV đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi.
- Thu chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2:
- GV đọc yêu cầu BT.
- GV gọi HS đọc toàn bài.
Bài 3: Tương tự BT 2. HS tự làm bài.GV cho 1 HS làm ra bảng nhóm sau đó lên dán.
 3. Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét giờ học.
- 1 HS đọc thành tiếng, sau đó trả lời câu hỏi của GV. các bạn khác theo dõi bổ sung ý kiến.
- HS nêu trước lớp: mênh mông, dập dơn, Trường Sơn, biển lúa, nhuộm bùn.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vở nháp.
- HS trả lời.
- HS nghe và viết bài.
- Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để kiểm tra, soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận làm vào vở BT. - HS làm bài theo cặp.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc bài văn của mình.Thứ tự cần điền: ngày – ghi; ngát – ngữ.
- HS rút ra quy tắc viết chính tả đối với: ng/ ngh; g/gh; c/k.
Rỳt kinh nghiệm:	
Luyện từ và câu
Tiết 1: Từ đồng nghĩa.
I/ Mục tiêu:
	- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giốnga nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
	- Tìm được từ động nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2; đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu BT3.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a,b BT1 phần nhận xét.
Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
a. ... ––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Luyện từ và câu
Tiết 3: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
I/ Mục tiêu:
	- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1); tìm thêm một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3).
	- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hường (BT4).
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gv yờu cầu Hs tỡm từ đồng nghĩa với từ “nhỡn” và đặt cõu với từ đú.
- Hs trỡnh bày, Gv nhận xột, cho điểm.
Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Gv: Trong tiết học hụm nay, cỏc em sẽ được làm giàu vốn từ về Tổ quốc qua bài “ Mở rộng vốn từ Tổ quốc”
- Gv ghi lờn bảng đề bài, hỏi nghĩa của từ “tổ quốc”
- Hs giải nghĩa từ “tổ quốc”: quờ hương, đất nước được bao đời cha ụng xõy dựng và để lại, trong quan hệ với những người dõn cú tỡnh cảm gắn bú với nú.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- 1 Hs đọc yờu cầu
- Hs làm việc cỏ nhõn, 3 HS làm nhanh nhất gắn bài lờn bảng.
- Cả lớp nhận xột, bổ sung.
- 1 Hs đọc lại đỏp ỏn đỳng: 
+ Từ đồng nghĩa với từ “tổ quốc” trong bài “Việt Nam thõn yờu” là “đất nước; quờ hương”
+ Từ đồng nghĩa với từ “tổ quốc” trong bài “Thư gửi cỏc học sinh” là: “nước nhà; non sụng”
Bài tập 2:
- 1 HS đọc yờu cầu.
- Hs học theo nhúm đụi (thời gian 3 phỳt)
- Gv phỏt bảng cho 2 nhúm – đớnh bài lờn bảng lớp.
- 1 Hs đại diện 1 nhúm đọc chữa.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- Cỏc nhúm tự ghi đỳng, sai vào bài của mỡnh.
Bài tập 3:
- 1 Hs đọc yờu cầu.
- Hs thảo luận nhúm 4.
- Gv phỏt bảng cho 2 nhúm – đớnh bài lờn bảng lớp.
- Đại diện 1 nhúm đứng lờn trỡnh bày.
- Cả lớp nhận xột, bổ sung, chữa bài.
Bài tập 4:
- 1 Hs đọc yờu cầu.
- Hs làm việc cỏ nhõn.
- Gv gọi Hs đọc cõu mỡnh vừa đặt, ghi nhanh lờn bảng
- Gv cựng cả lớp nhận xột, khen những Hs cú cõu văn hay, sửa giỳp bạn.
 3. Củng cố, dặn dũ:
- Gv nhận xột tiết học, khen nề nếp, thỏi độ, ý thức học tập của Hs.
- Dặn Hs chuẩn bị bài sau “Luyện tập về từ đồng nghĩa” 
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thể dục
Tiết 4: Đội hình đội ngũ - Trò chơi “ Kết bạn”
I/ Mục tiêu:
- Ôn để nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN : Tập hợp hàng, dọc dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau. 
- Trò chơi “Kết bạn” phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi.
- Giáo dục HS ý thức luyện tập thường xuyên.
II/ Địa điểm, phương tiện:
Sân trường, vệ sinh nơi tập luyện, an toàn khi tập luyện. 1 chiếc còi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu
1. ổn định tổ chức
- Tập hợp lớp báo cáo, KT trang phục.
2. GV nhận lớp
Phổ biến nội dung buổi tập.
Khởi động : Xoay các khớp cơ bản
 TC thi đua xếp hàng nhanh
2. Phần cơ bản
1. Đội hình đội ngũ 
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái quay đằng sau .
+ Cả lớp tập lại một lượt.
2. Trò chơi vận động
HS chơi trò chơi “Kết bạn”
3. Phần kết thúc
- Thả lỏng hồi tĩnh
- Hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà .
- Giải tán.
4 hàng ngang
4 hàng ngang
4 hàng dọc –chuyển 4 hàng ngang
Cả lớp tập theo sự điều khiển của lớp trưởng. GV quan sát, sửa chữa.
Chia tổ để luyện tập. GV quan sát.
Các tổ trình diễn. GV nhận xét, tuyên dương tổ tập tốt.
GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi : “ GV hô kết bạn HS hô kết mấy, kết mấy. GV hô kết 2 HS lập tức chuyển chỗ và kết thành nhóm đôi”Bạn nào không kết được nhóm sẽ phạm luật
4 hàng ngang
HS đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát 
1,2,3 
Khoẻ.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Âm nhạc
Tiết 2:Học hát bài”Reo vang bình minh”
I/ Mục tiêu:
	- HS thuộc và hát đúng giai điệu bài hát “ Reo vang bình minh”
	- Giáo dục HS biết yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
	GV:- Bảng phụ kẻ sẵn nhạc và lời bài hát
	HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS học hát
- GV hát mẫu
-GV cho học sinh đọc lời bài hát
- GV hướng dẫn HS hát từng câu, đoạn và cả bài. 
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn lại các bài hát đã học.
2HS hát lại một trong các bài hát đã học
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS cả lớp đọc
HS hát cá nhân, tổ nhóm
HS chũ ý lắng nghe
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ sáu ngày 04 tháng 9 năm 2009
Tập làm văn.
Tiết 4: Luyện tập làm báo cáo thống kê.
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
	- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Phần nhận xét.
 Bài tập 1.
- Giải nghĩa thêm từ: hoàng hôn.
- Chốt lại: Bài văn tả cảnh có 3 phần.
 Bài tập 2.
- HD học sinh làm việc cá nhân.
+ Nhận xét.
- HD rút ra lời giải đúng.
3) Phần ghi nhớ.
- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ.
4) Phần luyện tập. 
Bài tập : HD làm việc theo nhóm. 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú.
5. Củng cố , dặn dò:
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc bài: Hoàng hôn trên sông Hương và đọc thầm phần giải nghĩa từ(sgk).
- Đọc thầm lại toàn bài văn.
- Trao đổi nhóm đôi và xác định phần mở bài, thân bài, kết bài.
+ Phát biểu ý kiến.
+ Nêu và đọc to yêu cầu bài tập.
- Nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả của hai bài văn.
- Làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến.
+ Nhận xét đánh giá.
+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
+ Cả lớp học thuộc lòng.
- Đọc yêu cầu của bài và đọc thầm bài văn “Nắng trưa”.
+ Trao đổi nhóm đôi.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
Tiết 10: Hỗn số (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Biết cách chuyển hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng nhóm các tấm bìa cắt như SGK
 HS: Sách vở và các tấm bìa
III/ Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
Cho chữa bài 1,2 tiết trước
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
Gv giới thiệu trực tiếp
2. Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số
- GV đưa các hình vẽ như SGK cho HS nêu hỗn số biểu thị phần đã tô màu.
- GV yêu cầu HS viết hỗn số trên thành tổng của phần nguyên và phần thập phân sau nêu cách chuyển đổi.
3. Thực hành
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài và nêu lại cách cộng.
Bài 2:
- GV cho HS làm tương tự.
Bài 3:
- GV gọi HS đọc đầu bài và tự thực hiện tính.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau
2 hs chữa bài ở bảng
Đã tô màu 2hình vuông hay đã tô màu hình vuông
Cách chuyển: 2
Hs tự tìm thêm ví dụ và thực hành chuyển
Hs tự chuyển và nêu lại cách chuyển
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Khoa học
Tiết 4: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Biết cơ thể của chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
II/ Đồ dùng dạy học: Hình 10, 11 SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1. Giảng giải:
MT: HS nhận biết được một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi. bào thai.
Cách tiến hành:
- GV đặt câu hỏi cho HS làm trắc nghiệm.
Bước 2. GV kết luận. 
Hoạt động 2. Làm việc với SGK.
MT: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinhvà sự PT của thai nhi.
Cách tiến hành: 
- GV chốt ý.
3. Củng cố, dặn dò:
 Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.
- có nên phân biệt nam hay nữ trong XH hay không vì sao?
- trong gia đình em đã có sự bình đẳng nam hay nữ chưa? nêu ví dụ.
- HS chý ý lắng nghe và làm bài tập trắc nghiệm ra giấy.
- trình bày kết quả. lớp nhận xét.
1. Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
 a. Cơ quan sinh dục. b.Cơ quan hô hấp.
 c. Cơ quan tuần hoàn. d. Cơ quan sinh dục.
2. Cơ quan sinh dục có khả năng gì?
 a. Tạo ra tinh trùng. b. Tạo ra trứng.
2. Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì? 
 a. Tạo ra trứng. b. Tạo ra tinh trùng.
- HS làm việc cá nhân. 
- HS quan sát hình 1b,c, đọc chú thích, tìm chú thích phù hợp với hình nào. 
- HS trình bày, HS đọc lại phần bạn cần biết trong SGK.
- HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 11 SGK tìm xem hình nào ứng với chú thích vừa đọc.
HS đọc lại phần bạn cần biết trong SGK.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––
kĩ thuật
Tiết 2: Đính khuy hai lỗ (tiếp theo)
I/ Mục tiờu :
	- Biết cách đinhd khuy 2 lỗ.
	- Đính được ít nhất 1 khuy 2 lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
II/ Đồ dựng dạy học : 
- Mảnh vải cú kớch thướpc 20cm x 30cm.
- Chỉ, kim, kộo.
III/ Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Dạy bài mới :
Hoạt động 3 : HS thực hành.
- GV cho HS thực hành đớnh khuy hai lỗ.
- Gọi 2 – 3 HS nhắc lại quy trỡnh đớnh khuy hai lỗ.
- Giỏo viờn nhận xột và nhắc lại. 
- Nhấn mạnh cho cỏc em cỏch vạch dấu cỏc điểm đớnh khuy, cỏch đớnh khuy vào cỏc điểm vạch dấu. 
- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành của HS.
* Cho HS thực hành. 
- GV nờu yờu cầu : 
- GV quan sỏt , hướng dẫn những em chưa thực hiện đỳng thao tỏc kĩ thuật.
3. Củng cố, dặn dũ :
 Dặn HS về nhà chuẩn bị cho giờ sau thực hành tiếp và trưng bày sản phẩm.
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
- Cho HS thực hành đớnh khuy hai lỗ.
- Gọi 2 – 3 HS nhắc lại quy trỡnh đớnh khuy hai lỗ.
- HS thực hành. 
- Mỗi em đớnh 2 khuy trong thời gian 30 phỳt.
- HS đọc yờu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài đẻ cỏc em theo đú thực hiện cho đỳng.
- HS thực hành theo nhúm. 
- HS về nhà thực hành lại sản phẩm.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 2
I/ Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu điểm ,khuyết điểm của các cá nhân, tập thể trong tuần 2.
	- Năm được những yêu cầu, nhiện vụ của tuần 3.
	- Kể được một số câu chuyện về Bác Hồ và tự liên hệ
II/ Các hoạt động dạy học:
	1. Đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần 2
- GV cho HS đã được phân công theo dõi đánh giá, nhận xét.
- GV nhận xét chung.
	2. GV phổ biến những yêu cầu, nhiệm vụ tuần32.
	3. Tổ chức HS kể chuyện về Bác Hồ

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 5 TUAN 1 2.doc