Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 11

Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 11

I/Mục tiêu :

 A/Tập đọc :

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. (trả lời được các CH trong SGK)

 B/Kể chuyện :

 - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minha hoạ .

 II/Đồ dùng dạy -học : Tranh minh hoạ truyện SGK

 III/Các hoạt động dạy -học :

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 930Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG HỌC KÌ I
TUẦN: 11
Từ ngày: 01/11/2010
Đến ngày: 05/11/2010
 Cách ngôn: Chị ngã em nâng
Thứ
Buổi
 Môn
Tiết
 Tên bài dạy
 Hai
01/11
Sáng
C. cờ
T. đọc
TĐ-KC
Toán
 1
2
3
4
Chào cờ
Đất quý, đất yêu 
Đất quý, đất yêu 
Bài toán giải bằng hai phép tính (tt)
Ba
02/11
sáng
Toán
Ch.tả
 1
2
Luyện tập 
Tiếng hò trên sông 
Chiều
Đ Đức
NGLL
 3
4
Thực hành kĩ năng giữa kỳ I
Lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 
 Tư
03/11
Sáng
T. Đọc
Toán
Luyện TV
 1
2
3
Vẽ quê hương 
Bảng nhân 8
Ôn các bài TĐ trong tuần 
Năm
04/11
Sáng
Toán
LT&câu
Ch.tả
 1
2
3
Luyện tập 
Từ ngữ về quê hương .Ôn tập câu Ai làm gì ?
Vẽ quê hương 
Chiều
Th. công
Tập viết
LT việt
 1
2
3
Cắt dán chữ I,T
Ôn chữ hoa G (tt)
Ôn luyện từ và câu
Sáu
05/11
Sáng
Toán
TL văn
L. toán
HĐTT
 1
2
3
4
Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số 
Nghe -kể Tôi có đọc đâu ! Nói về quê hương 
Luyện tập tổng hợp ( tiết 11)
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 01tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU
I/Mục tiêu :
 A/Tập đọc :
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. (trả lời được các CH trong SGK)
 B/Kể chuyện :
 - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minha hoạ .
 II/Đồ dùng dạy -học : Tranh minh hoạ truyện SGK 
 III/Các hoạt động dạy -học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/Kiểm tra bài cũ : 
 Thư gửi bà 
- Cho HS đọc và trả lời câu hỏi
B/Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Luyện đọc 
- GV đọc toàn bài 
- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 
Câu 1/85/SGK
Câu 2/85/SGK 
Câu 3/85/SGK 
Câu 4/85 /SGK 
Tiết 2 :
Hoạt động 4: Luyện đọc lại 
- GV đọc diễn cảm lại đoạn 2 
KỂ CHUYỆN :
1/GV nêu nhiệm vụ :
2/Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện theo tranh 
- Cho HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câuchuyện.
Hoạt động 5 : Củng cố dặn dò 
- Qua bài cho chúng ta thấy đất đối với cuộc sống con người như thế nào ?
- 2 hs đọc bài và TLCH
- HS quan sát tranh 
- HS luyện đọc từ khó : Ê-ti-ô-pi-a, chiêu đãi,
vật quý, sản vật hiếm, hạt cát...
- HS đọc chú giải ở SGK
- HS đọc thầm đoạn 1
- Vua mời họ vào cung ... tỏ ý trân trọng và mến khách .
- HS đọc thầm phần đoạn 2
- Viên quan bảo khách dừng lại ... để khách xuống tàu trở về nước 
- HS đọc thầm cuối đoạn 2
- Vì người Ê-ti-ô-pi-a của đất của quê hương họ là thứ thiêng liêng ,cao quý nhất .
- 4 hs đọc tiếp 3 đoạn còn lại của bài 
- Nguời Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quý và trân trọng mảnh đất của quê hương .
- HS thi đọc đoạn 2
- 1 hs đọc cả bài 
- HS quan sát tranh, sắp xếp đúng trình tự 
- Từng cặp hs dựa vào tranh tập kể chuyện 
- 4 hs thi kể chuyện theo 4 tranh 
- HS tập đặt tên khác cho câu chuyện
- Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý
nhất.
TOÁN:
 BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TT)
 I.Mục tiêu:
 - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính. (BT1; 2 ; 3 “dòng 2”)
 II.Đồ dùng dạy học:Các hình vẽ trong sgk
 III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Bài toán giải bằng hai phép tính 
2.Bài mới: gtb
HĐ1:Giới thiệu bài toán sgk
- Vẽ sơ đồ minh hoạ lên bảng (như sgk)
- HDHS giải:
+ Bước1: Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật?
+ Bước 2: Tìm số xe đạp bán cả hai ngày?
- Đây là bài toán giải bằng 2 phép tính
HĐ2: Thực hành
Bài 1: bảng lớp, vở
Bài 2: Vở
Bài 3: -HS chơi tiếp sức “dòng 2”)
Nhận xét – tuyên dương 
3.Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng 
- HS đọc đề toán
- HS theo dõi
- Lấy 6 x 2 = 12 (xe)
- Lấy 6 + 12 =18 ( xe )
- 1 HS lên bảng trình bày bài giả 
- HS nêu đề
- HS nhìn vào tóm tắt nêu các bước giải
- 1 HS lên bảng giải,lớp vbt
 Quãng đường từ chợ đến bưu điện là:
 5 x 3 = 15 ( km )
 Quãng đường từ nhà đến bưu điện là :
 5 + 15 = 20( km)
 Đáp số: 20 km
- HS đọc đề rồi làm vbt; 1 HS lên bảng
 Số lít mật ong lấy ra là :
 24 : 3 = 8 ( lít )
 Số lít mật ong còn lại là :
 24 - 8 = 16 ( lít )
 Đáp số: 16 lí tmật ong
- Số ?
- HS chơi tiếp sức.
Nhận xét bài làm các bạn . 
Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010 
 TOÁN:
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
 - Biết giải bài toán giải bằng hai phép tính. (BT1; 2; 4 “a,b”)
II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Bài toán giải bằng hai phép tính 
2.Bài mới: gtb
HĐ1: HDHS làm bài tập
Bài 1:sgk
- GV HDHS giải thêm cách 2:
 + 45 - 18 = 27 ( ô tô )
 + 27 - 17 = 10 ( ô tô )
Bài 2: sgk
Bài 4: “a,b”)
Bài 3: HS khá, giỏi thực hiện
3.Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng 
- HS nêu đề
- 1 HS lên bảng giải, lớp vbt
 Số ô tô rời bến cả hai lần là:
 18 + 17 = 35 ( ô tô )
 Số ô tô còn lại là:
 45 - 35 = 10 (ô tô)
 Đáp số: 10 ô tô
- HS theo dõi
- HS đọc đề rồi làm vbt; 1 HS lên bảng
 Số thỏ đã bán là :
 48 : 6 = 8 ( con )
 Số thỏ còn lại là :
 48 - 8 = 40 ( con )
 Đáp số: 40 con thỏ
- Tính
- HS chơi tiếp sức:
a/ 12 x 6 = 72; 72 – 25 = 47
b/ 56 : 7 = 8 ; 8 – 5 = 3
CHÍNH TẢ
 TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG
I.Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng BT điền tiếng có vần ong\ oong (BT2).
 - Làm đúng bài tập 3b.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
 1.KTBC: Kiểm tra về viết các câu đố ở tiết trước.
2.Bài mới : GTB-Ghi đề
HĐ1: HDHS viết chính tả
- GV đọc bài
- Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến những gì?
- Bài chính tả có mấy câu?
- Nêu các tên riêng trong bài?
- GV đọc bài
- GV đọc bài
-Chấm điểm nhận xét
HĐ2: HDHS làm bài tập
Bài tập 2: sgk
Bài tập 3b : sgk
3.Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
-1 HS lên bảng,lớp bảng con
- HS theo dõi ở sgk
- 3 HS đọc lại
- Tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều thổi nhè nhẹ. 
- Đoạn văn có 4 câu
- Gái, Thu Bồn
-HS bảng con:trên sông, gió chiều, lơ lửng, chèo thuyền, chảy lại
- HS viết bài 
- HS soát lại lỗi
- Điền vào chỗ trống ong hay oong
- HS thi làm bài nhanh
kính cong, vẽ đường cong, làm xong việc, cái xoong
- Tìm từ có tiếng bắt đầu s hay x
- HS làm theo nhóm
- Các nhóm trình bày
sông suối, sắn, sen, sâu, sáo....
mang xách, xô đẩy xôn xao, xa xa..
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I.Mục tiêu: 
 - HS biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và của các bạn khác trong lớp qua các bài đạo đức đã học.
 - Quý trọng các bạn biết thực hiện tốt các chuẩn mực đã học.
II.Đồ dùng dạy học: 
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (t2)
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1:Hệ thống các bài đã học
GVKL: Mỗi bài đều có chuẩn mực về hành vi đạo đức khác nhau mà mỗi HS chúng ta cần phải thực hiện tốt.
 HĐ2: Liên hệ và liên hệ:
Có bao gìơ em không thực hiện theo các hành vi đã học chưa ? Em đã sửa sai ntn ? hãy kể cho các bạn trong lớp nghe GVKL: Là một học trò ngoan, một đứa cháu, con ngoan thì em phải thực hiện tốt theo các hành vi đạo đức đã học. 
HĐ3:Trò chơi 
3.Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng
- HS nối tiếp trả lời :
+Kính yêu Bác Hồ
+Gĩư lời hứa
+ Tự làm lấy việc của mình
+ Quan tâm chăm sóc ông bà ,cha mẹ, anh chị em
+ Chia sẻ vui buồn cùng bạn
- HS nối tiếp đánh giá hành vi của chính bản thân mình và của các bạn trong lớp.
-HS thi đọc thơ, kể chuyện, hát, đọc ca dao có nội dung liên quan đến các bài đạoc đức đã học
-Lớp nhận xét
NGLL : Tham gia caùc hoaït ñoäng chaøo möøng ngaøy 20 thaùng 11
“ HOA ÑIEÅM MÖÔØI DAÂNG THAÀY COÂ GIAÙO”
I.Muïc tieâu:Giuùp hs
-Hieåu ñöôïc coâng lao vaø tình caûm cuûa thaày coâ giaùo ñoái vôùi hs.
-Coù yù chí quyeát taâm thi ñua tu döôõng hoïc taäp toát, tieáp thu söï daïy doã cuûa thaáy coâ giaùo.
-Toân troïng vaø bieát ôn caùc thaày coâ giaùo.
II.Chuaån bò:Caùc boâng hoacoù ghi caâu hoûi vaø ñaùp aùn veà thaày coâ giaùo 
III.Noäi dung vaø hình thöùc;
- ND: YÙ nghóa ngaøy 20 thaùng 11
-Caùc caâu hoûi lieân quan ñeán kieán thöùc baøi hoïc
-TH:thi ñua 
IV. Tieán haønh.
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
a)Khôûi ñoäng .
-GV tuyeân boá lí do.
b) Tìm hieåu ngaøy 20/11
-GV cho hs leân boác thaêm(gv ñoïc caâu hoûi giuùp)
-Ngaøy 20/11/ laø ngaøy gì?
-Coâ giaùo daïy lôùp em teân laø gì?
-Thaày coâ giaùo mong ñôïi gì ôû caùc em hs?
-Em coù theå laøm nhöõng vieäc gì ñeå giuùp coâ giaùo daïy toát?
-Ñoái vôùi baïn phaïm loãi,coâ xöû phaït.Em coù ñoàng tình vôùi vieäc laøm cuûa coâ khoâng?Vì sao?
-Ñeå ñeàn ñaùp coâng ôn daïy doã cuûa coâ em caàn thöïc hieän nhöõng ñieàu gì?
-Haùt hoaëc neâu teân baøi haùt veà thaày coâ giaùo?
*Sau khi trao ñoåi xong caùc caâu hoûi gv toång keát laïi caùc yù chính veà tình caûm, söï taän taâm heát loøng daïy doã cuûa thaáy coâ giaùo ñoái vôùi hs
-Caû lôùp haùt moät baøi:Tìm baïn thaân
-HS chia thaønh 3 nhoùm, moãi nhoùm leân boác thaêm moät,hai laàn traû lôøi caâu hoûi neáu ñuùng ghi 10 ñieåm, sai nhoùm khaùc traû lôøi vaø ghi dieåm
V.Keát thuùc tieát hoïc
-Caû lôùp haùt taäp theå moät baøi
-Toång keát ñieåm cho caùc toå vaø tuyeân döông
Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
 VẼ QUÊ HƯƠNG
I.Mục tiêu:
 - Bước đầu đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc. 
 Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha
 thiết của người bạn nhỏ.(TL được các câu hỏi SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài)
 + HSK + G thuộc cả bài thơ.
II.Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài tập đọc
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Đất quý đất yêu
2.Bài mới: gtb
HĐ1: HDHS luyện đọc,giaỉ nghĩa từ
-GV đọc mẫu
HĐ2:HDHS tìm hiểu bài
Đọc thầm toàn bài TL câu 1: sgk
Đọc thầm toàn bài, TL câu 2 sgk
Đọc toàn bài, TL câu 3 sgk
-HDHS luyện đọc thuộc lòng bài thơ
3.Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
-4 HS lên bảng
-HS theo dõi sgk
-HS tiếp nối đọc 2 dòng thơ
-HS tiếp nối đọc từng khổ
-HS đọc đoạn theo nhóm
-Các nhóm đọc bài
-Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, ngói mới ,trường học
-Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói đỏ tươi, trường đỏ thắm, đỏ chót
-HS nhóm đôi:
Câu C đúng nhất vì yêu quê hương nên bạn nhỏ thấy quê hương rất đẹp..
-HS đồng th ... 
 Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng 
- Tính nhẩm:
a. HS chơi đố bạn
b.Từng nhóm đôi làm 
- Tính
- HS làm bảng con
8 x 3 + 8
8 x 4 + 8
- HS đọc đề rồi làm vào vở, 1 HS lên bảng
 Số mét dây điện cắt ra là :
 8 x 4 = 32 ( mét )
 Số mét cuộn dây điện còn lại là :
 50 - 32 = 18 ( mét ) 
 Đáp số: 18 mét dây điện 
- Viết phép nhân thích hợp nào vào chỗ chấm
- HS làm vào phiếu bài tập
- 1 HS lên bảng làm:
 a. 8 x 3 = 24 (ô vuông)
 b. 3 x 8 = 24 (ô vuông)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUÊ HƯƠNG
ÔN TẬP CÂU : AI LÀM GÌ?
I.Mục tiêu:
 - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương.(BT1)
 - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn. (BT2)
 - Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? và tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? hoặc làm gì? (BT3)
 - Đặt được hai – ba câu theo mẫu Ai làm gì? với 2 – 3 từ ngữ cho trước. (BT4)
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Bài tập 2, 3 tuần 10
2.Bài mới: gtb
HĐ1: Bài 1: 
GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó: mái đình, bùi ngùi, tự hào
HĐ2: Bài 2: 
GV giải nghĩa các từ đã cho
HĐ3: Bài 3: Ôn mẫu câu : Ai làm gì ?
-HS lần lượt lên bảng làm, lớp vbt
HĐ4: Bài 4: sgk
3.Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng
-Sắp xếp các từ sau vào 2 nhóm
-HS đọc các từ ngữ
-HS chia 2 đội thi làm bài nhanh: tiếp nối nhau viết từ vào dòng thích hợp
+Chỉ sự vật ở quê hương: cây đa, dòng sông, con đò ,mái đình,ngọn núi ,phố phường.
+Chỉ tình cảm đối với quê hương: gắn bó,
nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào.
-HS đọc lại các từ đã xếp
-Tìm từ thay thế cho từ quê hương
-HS nối tiếp nhau trả lời: có thể thay bằng các từ ngữ như: quê quán, quê cha đất tổ,nơi chôn rau cắt rốn
-Bài tập yêu cầu chúng ta tìm các câu văn viết theo mẫu Ai làm gì ?
Ai
 Làm gì 
Cha
làm cho tôi chiếc chổi cọ để...
Mẹ 
đựng hạt giống đầy móm lá cọ
Chị
đan nón lá cọ, lại biết đan cả ...
-Dùng mỗi từ ngữ sau đây đặt theo mẫu câu Ai làm gì ?
-HS làm theo nhóm, mỗi nhóm đặt câu theo 1 từ
-Các nhóm trình bày, nhận xét
Ôn Luyện từ và câu
 - Luyện tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái và đặt câu có các từ đó.
 - Rèn kĩ năng đặt câu có hình ảnh so sánh.
 - Đặt mẫu câu Ai, Cái gì?, Con gì?.
CHÍNH TẢ
 VẼ QUÊ HƯƠNG 
I.Mục tiêu: 
 -Nhớ - viết đúng bài chính tả. Trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ.
 - Làm đúng bài tập 2a.
II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
 1.KTBC: Tìm 3 từ có tiếng bắt đầu bằng s, x
2.Bài mới : GTB-Ghi đề
HĐ1: HDHS viết chính tả
-GV đọc bài
-Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp?
-Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao viết hoa?
-Cần trình bày bài thơ 4 chữ ntn?
-Chấm điểm nhận xét
HĐ2: HDHS làm bài tập
Bài tập 2a: sgk
3.Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
-1 HS lên bảng, lớp bảng con
-HS theo dõi ở sgk
-3 HS đọc thuộc lòng 
-Vì bạn rất yêu quê hương
-Các chữ đầu tên bài và đầu mỗi dòng thơ
-Chữ đầu dòng cách lề vở 2 ô li
-HS bảng con: bát ngát, làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, 
-HS đồng thanh lại bài viết
-HS viết bài 
-HS soát lại lỗi
-Điền vào chỗ trống s hay x
-HS làm bài vào vbt
-HS thi tiếp sức
nhà sàn, đơn sơ, suối chảy, sáng lưng đồi
 THỦ CÔNG: 
CẮT DÁN CHỮ I, T
I/ Mục tiêu:
 -Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I,T.
 - Kẻ, cắt, dán được chữ I,T các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. (Với HS khéo tay : Kẻ cắt dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.) 
 II/ Chuẩn bị : 
Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu và giấy trắng có kích
thước đủ lớn, để rời, chưa dán.
Tranh qui trình - giấy thủ công, thước kẻ, kéo thư công, hồ dán.
 III/ Các hoạt động dạy học : 
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
 1/ Bài cũ : Kiểm tra vật liệu, dụng cụ, học tập HS
 2/ Bài mới : 
HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét . 
- Giới thiệu mẫu chữ I, T Hướng dẫn quan sát để rút ra nhận xét: 
- Muốn cắt chữ I, T Gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ. 
HĐ2. GV hướng dẫn mẫu :
Bước 1:Kẻ chữ I, T
Bước 2: cắt chữ T
Bước 3 : Dán chữ I, T
HĐ3. HS thực hành 
 Đánh giá sản phẩm .
3. củng cố,dặn dò :
 Nhận xét chung tiết học. 
Dặn dò: Tiết sau thực hành.
- Nét chữ rộng 1ô
- I, T có nữa bên phải và nửa bên trái giống nhau. 
Lật mặt giấy thủ công, kẻ hai hình chữ nhật. HCN 1 có chiều dài 5ô rộng 1ô
HCN2 có chiều dài 5ô, chiều rộng 3ô
* Đánh dấu chữ T Vào HCN2 Sau đó kẻ theo các điểm đã đánh dấu.
* Gấp đôi HCN đã kẻ theo dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ T. Mở ra được T. 
* Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn .
 Bôi hồ vào bên trái và dán chữ.
Đặt giấy nháp lên trên để miết cho thẳng
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA G (TT)
 I.Mục tiêu:
 - Viết đúng chữ hoa G( 1 dòng chữ Gh), R, Đ(1dòng); viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1 dòng) và câu ứng dụng : Ai về Loa Thành Thục Vương (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
 II.Đồ dùng dạy học:Chữ mẫu
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Ôn chữ hoa G
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1: HDHS viết trên bảng con
-Tìm chữ hoa có trong bài?
-Cho HS quan sát mẫu 
-GV viết mẫu nêu lại cách viết
-Nêu từ ứng dụng
-GV viết mẫu
-Nêu câu ứng dụng?
-Nêu nội dung của câu ca dao này ?
-GV viết mẫu
HĐ2: HDHS viết vào vở
Chấm điểm nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
-1 HS lên bảng, lớp bảng con
-G,R,A,Đ,L,T,V
-HS quan sát và nêu các nét con chữ G
-HS theo dõi
-HS bảng con: Gh, R, D
-Ghềnh Ráng: là một thắng cảnh ở Bình Định
-HS theo dõi
-HS bảng con
-Ai về đến huyện Đông Anh \ Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương.
-Bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành.
-HS theo dõi
- HS bảng con Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành,Thục Vương
-HS theo dõi 
-HS viết bài
Thứ sáu ngày 05 tháng 11 năm 2010 
TOÁN:
 NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.Mục tiêu: 
 -Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. 
 - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. (BT1;B2 “cột a” B3,4)
II.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Luyện tập
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1: HDHS thực hiện phép nhân
a.Phép nhân: 123 x 2 
- Đây là phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Để tìm tích ta làm theo mấy bứơc?
- Gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính?
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện .
b. Phép nhân: 326 x 3 
- GVHD tương tự như câu a.
Hai phép nhân này có gì giống và khác nhau?
HĐ2 : Thực hành
Bài 1: bảng con
Bài 2“cột a” vở
Bài 3: sgk
Bài 4: Tìm X
3.Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng 
- HS nêu ví dụ
- Thừa số thứ nhất có ba chữ số, thừa số thứ hai có một chữ số
- Ta làm theo hai bước: đặt tính rồi tính
- Viết thừa số thứ nhất, viết thừa số thứ ...
- 1 HS lên bảng thực hiện
- HS nối tiếp nêu lại cách tính
- Đều là phép nhân số có ba chữ số, khác nhau là ở phép nhân thứ hai có nhớ 1 lần.
- Tính: HS làm bảng con: 
 682 639 848 550 609
- Đặt tính rồi tính:
+ HS đặt tính và tính kết quả vào vở.
- HS đọc đề rồi làm vào vở, 1 HS lên bảng
Số người 3 chuyến máy bay chở được là :
 116 x 3 = 348 ( người )
 Đáp số: 348 người
- Tìm X
- HS lên bảng, lớp làm vào vở
 x : 7 = 101 x : 6 = 107
 x = 101 x 7 x = 107 x 6 
 x = 707 x = 642
TẬP LÀM VĂN
NGHE - KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU! NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
 I.Mục tiêu: 
 - Nghe - kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu (BT1)
 -Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2).
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.KTBC: Viết thư cho người thân
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1: 
Bài 1: Nghe kể chuyện Tôi có đọc đâu ?
-GV kể chuyện lần 1, hỏi:
-Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì?
-Người viết thư viết thêm vào thư điều gì 
-Người bên cạnh kêu lên ntn?
-GV kể lần 2 
-Câu chuyện buồn cười ở điểm nào?
HĐ1: 
Bài 2: sgk
3.Củng cố, dặn dò:
 Hệ thống bài học.
 Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng
-HS đọc gợi ý
-HS quan sát tranh
-HS lắng nghe
-Ghé mắt đọc trộm thư của mình
-Xin lỗi. Mình không thể víêt tiếp được nữa, vì có người đang đọc trộm thư.
-Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu.
-HS chăm chú nghe
-1 HS kể mẫu
-HS kể theo nhóm đôi
-Thi kể câu chuyện trước lớp
-Phải xem trộm thư mới biết được người 
viết thư viết thêm điều gì.
-Hãy nói về quê hương
-HS đọc gơị ý 
-1 HS làm mẫu
-HS tập nói theo cặp
-HS trình bày trước lớp
LUYỆN TOÁN	LUYỆN TẬP TỔNG HỢP (TIẾT 11)
I. MỤC TIÊU : 
	Luyện tập bảng nhân 8, nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số, giải toán bằng hai phép tính.
II. LÊN LỚP :
1. Ổn định
2. Bài tập :
* Bài tập 1 : Tính nhẩm :
	8 x 1 	= 	8 x 9 	=	6 x 8 =
	0 x 8 	= 	10 x 8	= 	7 x 8 = 
	8 x 10	= 	8 x 0 	= 	9 x 8 = 
 * Bài tập 2 : Đặt tính rồi tính
	843 x 8	267 x 4	539 x 3	208 x 7
 * Bài tập 3 : Chị Lan gấp được 64 bông hoa. Chị cho em 1/8 số bông hoa. Hỏi chị còn lại bao nhiêu bông hoa ?
 * Bài tập 4 : Buổi sáng bán 123m vải. Buổi chiều bán hơn buổi sáng 26m vải. Hỏi cả hai buổi bán bao nhiêu mét vải ?
 * Bài tập 5 : Tìm số có hai hoặc ba chữ số , biết tích các chữ số của nó bằng 6 và số đó bé hơn 146
 3. Nhận xét lớp học
SINH HOẠT TẬP THỂ
I/Mục tiêu: 
 *Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần 11.
 *Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần
* Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể.
 *Lên kế hoạch hoạt động tuần 12 .
II/Cách tiến hành:
 -Lớp trưởng điều hành.
 - Hát tập thể.
 - Nêu lí do.
 - Đánh giá các mặt học tập tuần qua:
* Các tổ trưởng, lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét.
 * GV đánh giá nhận xét:
 -Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, có tham gia xây dựng bài, nhưng còn nói nhỏ và chưa đều.
 - Nề nếp KL: tương đối tốt, sắp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng giờ, thực hiện nề nếp lớp tốt, vệ sinh trực nhật, sân trường sạch sẽ, sinh hoạt tốt. 
 +Tiếng hát đầu giờ, giữa giờ còn yếu, ít thuộc bài hát.
 - Kế hoạch tuần 11:
 - Đầy đủ DCHT, Sách vở thực hiện đúng y/c. Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xdựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập.
 - Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề 
nếp tự quản.
 - Sinh hoạt văn nghệ.
 - Tổng kết tiết sinh hoạt.
 ******************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan11le.doc