I. MỤC TIÊU:- HS đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Hiểu một số từ ngữ và nội dung bài ca ngợi vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.
- Rèn cho HS đọc đúng, đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.
- GDHS tình yêu thiên nhiên và cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:+ GV: - Bảng phụ.
+ HS: - Tranh minh họa bài đọc SGK/ 113.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TUẦN 12 (Từ ngày 26/11 đến ngày 30/11/2007) DïE Ngày soạn: 21/11/2007 Ngày dạy: Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2007 Môn: Tập đọc Tiết 23. Bài: MÙA THẢO QUẢ I. MỤC TIÊU:- HS đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Hiểu một số từ ngữ và nội dung bài ca ngợi vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. - Rèn cho HS đọc đúng, đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả. - GDHS tình yêu thiên nhiên và cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:+ GV: - Bảng phụ. + HS: - Tranh minh họa bài đọc SGK/ 113. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Kiểm tra HS đọc bài thơ, trả lời câu hỏi về nội dung bài Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài (tranh). Hoạt động 1: Luyện đọc. - Gọi HS khá đọc toàn bài. - Chia đoạn – Gọi đọc đoạn. - Lần 1 – sửa lỗi phát âm. - Lần 2 – giải nghĩa từ.- Cho đọc theo cặp. -Cho đọc toàn bài.GV đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. + Yêu cầu HS đọc thầm trả lời. -Thảoquả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ? - Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý ? Tìm chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?Hoa thảo quả nảy ra ởđâu ? -Khi thảoquả chín,rừng có những nét gìđẹp? HĐ 3: Đọc diễn cảm.Gọi đọc đoạn. - GV hướng dẫn.Gọi đọc lại đoạn. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 trên bảng phụ – GV đọc mẫu.Gọi đọc lại đoạn 2. - Cho luyện đọc theo cặp. - Tổ chức thi đọc diễn cảm.Nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu nội dung bài ? - Về nhà luyện đọc bài văn. - Tiết sau: Hành trình của bầy ong - Nhận xét tiết học. - Tiếng vọng. - 3 HS ( Tuyền, Trang, Ka Khoe). - 2 HS khá đọc nối tiếp toàn bài. - HS đọc nối tiếp 3 đoạn. - HS phát âm từ khó. - HS đọc nối tiếp - giải nghĩa từ . - Đọc theo cặp.Nối tiếp bài.Nghe. + Đọc thầm – trả lời các câu hỏi SGK. - Lớp nhận xét bổ sung. - Nhắc lại. - 1 HS đọc diễn cảm đoạn. - Nghe. - HS đọc lại. - Nghe. - 1 HS đọc lại. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - Ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa với hương thơm đặc biệt và sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Giáo án mẫu Môn: Toán. Tiết 56. Bài: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN 10, 100, 1000, I. MỤC TIÊU:- HS nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, Củng cố nhân một số thập phân với một số tự nhiên, viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. - HS biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, Áp dụng làm đúng bài tập. - GD tính chính xác, cẩn thận và vận dụng tốt vào cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1.Bài cũ: - Chữa bài 1 (SGK / 56).Nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên ? - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Ví dụ. - GV cho ví dụ – yêu cầu HS làm. - Hướng dẫn rút ra nhận xét. - Yêu cầu HS nhắc lại. Hoạt động 2: Quy tắc. Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1 (tr 57): - Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm bài cá nhân. - Chữa bài. - Củng cố cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100,. Bài 2 (tr 57):- Gọi đọc yêu cầu bài. - Cho làm bài cá nhân vào phiếu. - Theo dõi. Cho HS đổi phiếu chữa bài. - Chữa bài. - Củng cố mối quan hệ m, dm, cm - Bảng đơn vị đo độ dài. Bài 3 (tr 57)- Gọi đọc đề bài. - Hướng dẫn tìm hiểu đề. - Cho làm cá nhân vào vở và bảng nhóm. - Theo dõi bao quát lớp. - Chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, . ? - Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức đã học vào cuộc sống. - Về nhà học, làm BT ở VBT. - Tiết sau: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. - 2 HS ( Lực, Lĩnh). - VD 1: 27,867 x 10 = 278,670. = 278,67. - .... chuyển dấu phẩy sang phải 1 chữ số. VD 2: 53,286 x 100 = 5328,600. = 5328,6. - .... chuyển dấu phẩy sang phải 2 chữ số. - HS đọc quy tắc (SGK/ 57) Bài 1 (tr 57):- HS đọc. Nêu yêu cầu. - Làm bài: vở – bảng phụ. a) 1,4 x 10 = 14 b) 9,63 x 10 = 96,3 2,1 x 100 = 210 25,08 x 100 = 2508 7,2 x 1000 = 7200 5,32 x 1000 = 5320 c) 5,328 x 10 = 53,28 4,061 x 100 = 406,1 0,894 x 1000 = 894. Bài 2 (tr 57):- HS đọc yêu cầu bài. - Nêu yêu cầu. - Làm bài vào phiếu học tập. 10,4 dm = 104 cm 12,6 m = 1260 cm 0,856 m = 85,6 cm 5,75 dm = 57,5 cm - Trình bày phiếu nhận xét. Đọc bảng đơn vị đo độ dài. Bài 3 (tr 57): Đọc đề. Nêu yêu cầu. - HS đọc – Làm bài: Tóm tắt: 1 l dầu: 0,8 kg. Can: 1,3 kg Can 10 l: ? kg. Giải 10 l dầu hỏa cân nặng là: 0,8 x 10 = 8 (kg) Can chứa 10 l dầu hỏa cân nặng là: 8 + 1,3 = 9,3 (kg). Đáp số : 9,3 kg. - 1 HS. c&d Môn : Đạo đức Tiết 12. Bài: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: -Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc. -Thực hiện các hành vi hiện sự tôn trọng, lễ phép giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ. - Tôn trọng, yêu quy,ù thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: + GV: - Đồ dùng để đóng vai (HĐ 1) + HS: - Tranh SGK/ 19. Thẻ thể hiện ý kiến. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: Phải đối xử với bạn như thế nào? Vì sao ? Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Sau đêm mưa. - Gọi đọc truyện + Quan sát tranh. - Cho HS đóng vai theo truyện. - Cho hoạt động nhóm. - Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ ? Với thái độ như thế nào ? - Tại sao bà cụ cảm ơn các bạn ? - Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn ? - GV kết luận. ( SGV) * Rút ghi nhớ. SGK Hoạt động 2: Bài tập 1 (tr 19) - Gọi đọc yêu cầu bài. - GV đọc từng tình huống. - GV kết luận. 3. Củng cố - Dặn dò:- Đối với người già, em nhỏ, em cần có thái độ, hành vi như thế nào ? Vì sao ? - GD HS lễ phép, tôn trọng, giúp đỡ mọi người.- Về nhà học bài. - Tiết sau: (tiết 2). - Nhận xét tiết học. - 2 HS ( Vy, Oanh). - HS đọc SGK/ 19 - Quan sát tranh - 5 HS đóng vai thể hiện nội dung truyện. - Thảo luận nhóm – Trình bày: - Nhường bước, dắt bà và em nhỏ qua quãng đường trơn với thái độ lễ phép. Vì các bạn biết giúp đỡ người già, em nhỏ. - Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ, biểu hiện của người văn minh, lịch sự. - Nhắc lại. - HS đọc SGK/ 17. - HS đọc. - Giơ thẻ thể hiện ý kiến của mình. - (a), (b), (c) thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. - (d) chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ. - 2 HS. Môn: Khoa học. Tiết 23. Bài: SẮT, GANG, THÉP I. MỤC TIÊU:- HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép, một số tính chất của chúng. - HS kể tên được một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. Nêu được cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình. - GDHS ý thức giữ gìn đồ dùng trong gia đình bền đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC+ GV: - Tranh hoặc một số đồ dùng làm từ gang, thép. Phiếu BT (HĐ 2). + HS: - Hình SGK/ 48, 49. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: - Nêu đặc điểm, công dụng của tre ? Mây, song ? Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ 1: Nguồn gốc, tính chất của sắt, gang, thép. - Cho hoạt động nhóm 2: - 3 câu hỏi SGK/ 48. - Sắt có tính chất gì ? - GV kết luận. SGV HĐ 2: Cách bảo quản đồ dùng bằng sắt, gang, thép. Giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim (thép). - Cho làm việc theo nhóm 5. - Quan sát hình SGK – Trả lời: - Gang, thép được sử dụng để làm gì trong các hình SGK? - GV kết luận. - Kể một số đồ dùng mà em biết? - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà? * Bạn cần biết (SGK/ 49) 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu tính chất, công dụng sắt, gang, thép ? - Về nhà học, làm BT ở VBT. -Chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. - Tre, mây, song. - 2 HS ( Phụng, Lực). - HS đọc - Trả lời câu hỏi phần BT (tr 48) - Trả lời dựa vào thông tin SGK/ 48. - Dẻo, dễ uốn, dễ kéo thành sợi, dễ rèn, dập; trắng xám, có ánh kim. - Nghe. - Quan sát tranh SGK/ 48, 49. - Thảo luận nhóm - Trình bày phiếu BT: - Thép: Hình 1: Đường ray tàu hỏa.Hình 2: Lan can nhà ở.Hình 3: Cầu (Long Biên).Hình 5: Dao, kéo, dây thép.Hình 6: Cờ lê, mỏ lết. - Gang: Hình 4: Nồi. - HS kể đồ dùng em biết: xà bách, cày, cuốc, vỏ máy móc, - Sử dụng cẩn thận, rửa sạch vì đồ dùng bằng gang giòn, dễ vỡ; đồ dùng bằng thép dễ gỉ. - HS đọc SGK/ 49. - 1 HS. Ngày dạy: 22/11/2007 Ngày dạy: Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2007 Môn: Luyện từ và câu Tiết 23. Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ:BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - HS nắm được nghĩa một số từ ngữ về chủ đề môi trường. - HS biết tìm từ đồng nghĩa, ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức. - GD HS ý thức bảo vệ môi trường trong lành, sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:+ GV: - Tranh, ảnh về chủ đề môi trường. Bảng phụ. Một vài trang từ điển phô tô liên quan đến nội dung BT 2. Phiếu BT (BT 2). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ: - Thế nào là quan hệ từ ? Tác dụng ?- Đặt ... û đẹp của rừng thảo quả khi chín. - nảy, mưa rây, rực lên , chứa lửa,. -HS nghe – viết bài. - Soát lỗi. - Cặp HS đổi vở cho nhau để soát lỗi + SGK/ 114. Bài 2(tr 114)- HS đọc. - Tham gia chơi. - Bốc phiếu, mở phiếu, đọc to cho cả lớp nghe. Viết 2 từ ngữ có chứa tiếng vừa bốc thăm được lên bảng. Đọc từ vừa viết . - HS khác nhận xét, bổ sung thêm từ. + 1 HS. Bài 3(tr 115) b)- Thảo luận nhóm – Trình bày phiếu BT: 1/ - ngan ngát, sàn sạt, chan chát, - nhang nhác, bàng bạc, càng cạc, - HS đọc. - Viết từ vào vở. Hoạt động tập thể ïïï SƠ KẾT TUẦN 12 I. MỤC TIÊU: -GiúpHS thấy được ưu khuyết điểm của tuần 12 và đưa ra phương hướng tuần 13. - Rèn luyện cho HS đi sâu vào nề nếp học tập và lao động. Thực hiện tốt nội quy nề nếp nhà trường. - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập và lao động, xây dựng tập thể lớp vững mạnh. II. NỘI DUNG SINH HOẠT: * GV nhận xét chung tình hình học tập tuần qua: - Đa số HS thực hiện tốt nội quy nhà trường, có học bài và làm bài đầy đủ, đi học đúng giờ, tham gia xây dựng bài,.... Có ý thức cao trong học tập và lao động, tham gia tốt thể dục giữa giờ, vệ sinh lớp học, điển hình là: Vy, Vân, Huy. - Một số em đãû đóng các khoản tiền, ăn mặc đúng trang phục, thực hiện không ăn quà xả rác,... + Bên cạnh đó cũng còn có một số em học bài chưa kĩ, chưa tham gia xây dựng bài, ngồi trong lớp còn nói chuyện, học tập chưa tiến bộ như : Ke Khoe, Anh, Oanh, Trang,... * Phương hướng tuần 13: Nâng cao và đẩy mạnh chất lượng học tập, thực hiện tốt nhóm học tập để nâng cao chất lượng. Đi học đầy đủ đúng giờ, tham gia các hoạt động của nhà trường, đóng các khoản tiền, không ăn quà xả rác, vệ sinh sạch sẽ, đóng các khoản tiền... Hoạt động ngoài giờ ßßß TỔNG KẾT THÁNG THI ĐUA HỌC TỐT Giúp học sinh thấy được mục tiêu của việc thi đua trong lớp để học tốt trong tháng 11. HS các tổ báo cáo kết quả thi đua của tổ, các tổ báo cáo với lớp trưởng để chọn ra có HS đạt thành tích cao trong học tập để nêu gương trước tập thể lớp. GV nhận xét, tuyên dương HS đạt nhiều điểm tốt, động viên HS có thành tích chưa tốt cần cố gắng hơn. Phát động phong trào thi đua học tốt tiếp theo trong lớp, trong tổ, trong trường... c&d Môn : Thể dục. Tiết 23. Bài 23: Ôn động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn. I. MỤC TIÊU : - Củng cố năm động tác đã học: Vươn thở, tay,chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS tập đúng kĩ thuật, thể hiện được tính liên hoàn của bài. - Củng cố trò chơi Ai nhanh và khéo hơn. HS tham gia chơi đúng luật, nhiệt tình, thể hiện tính đồng đội cao. - GD: tính kỉ luật, nhanh nhẹn. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: sân trường vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: 1 còi (GV), kẻ sân trò chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Các bước Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Mở đầu 1. Ổn định * Khởi động. 2. Bài cũ. - HS tập hợp – báo cáo sĩ số . - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài. - Xoay các khớp: cổ, cổ tay, cổ chân, cánh tay, gối, hông. - Kiểm tra 3 HS tập 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân - Nhận xét – đánh giá 2 – 3’ 1 – 2’ 2 – 3’ x x x x x x x x x x + o x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + o B.Cơ bản 3.Bài mới. HĐ 1: Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, vặên mình, toàn thân. - Cán sự điều khiển lớp ôn tập: - Tập liên hoàn 5 động tác. - GV quan sát, sửa sai cho HS. - Chia tổ ôn 5 động tác đã học: Tổ trưởng điều khiển – GV quan sát sửa sai cho HS. - Cho từng tổ tập 5 động tác. - Bình chọn tổ tập đẹp nhất . Hoạt động 2: Trò chơi : Ai nhanh và khéo hơn. - Tập hợp theo đội hình chơi. - Nêu cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho cả lớp chơi . - GV tổng kết trò chơi. 10 - 12’ 1-2lần 2x8nhịp/ động tác 3-4lần 2x8nhịp/ lần 1 lần 5 - 6’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + o x x x x x x x x x o x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x o x x x x x x (Theo đội hình trò chơi) C.Kết thúc 4.Củng cố * Hồi tỉnh 5.Dặn dò. - Gọi HS tập lại 5 động tác - Nhận xét. - Thở sâu , thả lỏng. - Về nhà ôn 5 động tác vừa học. - Tiết sau: Ôn 5 động tác đã học. - Nhận xét tiết học. - HS vào lớp. 3 – 5’ 1 – 2’ à Môn : Thể dục. Tiết 24. Bài 24: Ôn động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân. Trò chơi: Kết bạn I. MỤC TIÊU : - Củng cố cho HS năm động tác đã học: Vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân. Yêu cầu HS thực hiện đúng, liên hoàn các động tác. - Ôn trò chơi Kết bạn. Yêu cầu HS chơi đúng luật, sôi nổi, phản xạ nhanh. - GD: tính kỉ luật, nhanh nhẹn. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: sân trường vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: 1 còi, bóng, kẻ sân trò chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Các bước Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Mở đầu 1. Ổn định * Khởi động. 2. Bài cũ. - HS tập hợp – báo cáo sĩ số . - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài. - Xoay các khớp: cổ, cổ tay, cổ chân, cánh tay, gối, hông. - Chạy nhẹ tại chỗ. - Kiểm tra 3 HS tập 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân – Nhận xét, đánh giá. 2 – 3’ 1 – 2’ 1 - 2’ 2 – 3’ x x x x x x x x x x + o x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + o B.Cơ bản 3.Bài mới. Hoạt động 1: Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân. + Cán sự điều khiển lớp ôn tập: - Tập liên hoàn 5 động tác. + Kiểm tra HS tập 5 động tác. - Gọi 1tổ / lần tập 5 động tác. - A+ : Thực hiện cơ bản đúng 5 động tác. - A: Thực hiện cơ bản đúng tối thiểu 3 động tác. - B: Thực hiện cơ bản đúng dưới 3 động tác. Hoạt động 2: Trò chơi: Kết bạn. - Tập hợp theo đội hình chơi. - Nêu cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho cả lớp chơi . - GV tổng kết trò chơi. 10-12’ 1-2lần 2x8nhịp/ động tác 12-14’ 5 – 6’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + o x x x x x x x x x x x x x x x x x x o x x x x x x (Theo đội hình trò chơi). C.Kết thúc 4.Củng cố * Hồi tỉnh 5.Dặn dò. - Nhận xét những chỗ sai cho HS sửa khi tập 5 động tác. * Thở sâu , thả lỏng. - Về nhà tập 5 động tác vừa ôn. - Tiết sau: Ôn 5 động tác đã học, học động tác Thăng bằng. - Nhận xét tiết học. - HS vào lớp. 3 – 5’ 1 – 2’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + o x x x x x x x x x x o x x x x x x x x x x à Môn: Kĩ thuật Tiết 12. Bài: CẮT KHÂU THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU: - HS chọn và nấu được mốt số món ăn đơn giản. - Rèn cho HS thực hiện gọn gàng hợp vệ sinh. - GDHS nắm vững kiến thức và vận dụng tốt vào cuộc sống để giúp đỡ gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + GV : Một số dụng cụ nấu ăn. + HS : - Vật liệu, dụng cụ để nấu món ăn mình chọn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Ôn lạinội dung đã học. - Kể tên một số dụng cụ dùng để nấu ăn? - Nêu cách sơ chế và tác dụng của việc sơ chế thực phẩm trước khi nấu ăn? - Nêu các bước luộc rau, nấu cơm? Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành. - Nêu mục đích, yêu cầu sản phẩm tự chọn. - Chia nhóm, phân công vị trí làm việc của các nhóm. - Cho HS thảo luận chọn món và phân công chuẩn bị. - Ghi tên sản phẩm các nhóm chọn và kết luận. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại mục đích yêu cầu việc nấu ăn và ăn uống? - GD tính cẩn thận, khéo léo. - Dặn HS về chuẩn bị tiết sau thực hành. Nhận xét tiết học. - HS nối tiếp trình bày các kiến thức đã học. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS nhắc lại. - Đọc lại ghi nhớ. - Hs nêu. - Nhóm tổ. - Thảo luận chọn món và trình bày. - HS nhắc lại. - Hs nêu. Môn: Kĩ thuật Tiết 12. Bài: Thêu dấu nhân (tr 20) (tiết 2) I. MỤC TIÊU: - HS thực hành thêu mũi dấu nhân. - HS thêu được mũi dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - GD : Tính khéo léo, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + GV : - Mẫu thêu dấu nhân (bằng len trên bìa với kích thước lớn). - Vật liệu, dụng cụ: mảnh vải 35 x35cm, kim khâu len, len, phấn màu, thước kéo, khung thêu đường kính 25cm. + HS : - Vật liệu, dụng cụ như SGK/ 20. - Hình vẽ SGK/ 20 – 22. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên. Học sinh. 1. Bài cũ : - Thế nào là mũi thêu dấu nhân ? - Ứng dụng của mũi thêu dấu nhân ? - Nêu ghi nhớ ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết. - Nêu lại cách thêu dấu nhân ? - Gọi HS lên bảng thêu trên mẫu lớn - Củng cố lại cách thêu. Hoạt động 2: Thực hành. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Gọi đọc yêu cầu đánh giá sản phẩm - Cho HS thực hành theo nhóm. - Giúp đỡ HS còn lúng túng. Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm. - Cho HS trưng bày sản phẩm. - Nhận xét – đánh giá: + Hoàn thành tốt : A+ + Hoàn thành : A + Chưa hoàn thành: B 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại cách thêu dấu nhân ? - GD tính cẩn thận, khéo léo. - Dặn HS về nhà tập thêu. - Tiết sau: Thêu dấu nhân (tiết 3) - Nhận xét tiết học. - Thêu dấu nhân (tiết 1) - 1 HS. - 1 HS. - 1 HS. - 1 HS. - 1 HS thực hiện thêu 2 – 3 mũi. - Quan sát – Nghe. - Dụng cụ, vật liệu. - Đọc SGK/ 23. B - Thực hành thêu dấu nhân. - Một số HS trưng bày sản phẩm. - HS tham gia nhận xét. - 1 HS.
Tài liệu đính kèm: