Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 8

Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 8

I. MỤC TIÊU: - HS đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn. Hiểu một số từ ngữ và nội dung bài: Vẻ đẹp kì thú của rừng và tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

 - Rèn đọc đúng, diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

 - GDHS tình yêu thiên nhiên đất nước và ý thức bảo vệ rừng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:+ GV: - Tranh, ảnh, bảng phụ.

 + HS: - Tranh minh họa bài đọc SGK/ 75.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 năm 2007 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 8 
 Tập đọc
Tiết 15. KÌ DIỆU RỪNG XANH 
I. MỤC TIÊU: - HS đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn. Hiểu một số từ ngữ và nội dung bài: Vẻ đẹp kì thú của rừng và tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
 - Rèn đọc đúng, diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
 - GDHS tình yêu thiên nhiên đất nước và ý thức bảo vệ rừng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:+ GV: - Tranh, ảnh, bảng phụ.
 + HS: - Tranh minh họa bài đọc SGK/ 75.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc, trả lời câu hỏi. Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài (tranh).
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Gọi HS khá đọc toàn bài.
- Chia đoạn – Gọi đọc đoạn.
+ Đọc đoạn – sửa lỗi phát âm.
+ Đọc đoạn – giải nghĩa từ.
- Cho đọc theo cặp.Cho HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
+ Yêu cầu HS đọc thầm trả lời.
- Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì ? 
- Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thếa nào ?
- Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào ? Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng ?
- Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi” ?
- Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên ?
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi đọc đoạn .- GV hướng dẫn- Gọi đọc lại.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 trên bảng phụ – GV đọc mẫu.
- Gọi đọc lại đoạn 3.
- Cho luyện đọc theo cặp.
+Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 3
- Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu nội dung bài ? 
- Về nhà luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS ( Tuấn Ngọc, Anh, Nhân).
- 2 HS khá đọc nối tiếp toàn bài.
+ HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- HS phát âm: nấm lúp xúp, sặc sỡ,
+ HS đọc nối tiếp - Giải nghĩa từ SGK. và từ vàng rợi.
- HS luyện đọc theo cặp. HS đọc nối tiếp toàn bài.
- Nghe.
+ Đọc thầm – trả lời các câu hỏi:
- Một thành phố nấm. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì
- Làm cảnh vật trong rừng lãng mạn, thần bí như truyện cổ tích.
- Vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua
- Vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn.
- HS nêu.
-1 HS đọc diễn cảm đoạn.
- 1 – 2 HS đọc lại.
- Nghe - Lấy bút chì đánh dấu cách đọc.
- 1 HS đọc lại.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp đoạn 3.
+ Thi đọc diễn cảm đoạn 3 trước lớp.
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
c&d
 Toán.
Tiết 36 SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU 
I. MỤC TIÊU:- Giúp HS nhận biết về số thập phân bằng nhau. Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
 - HS biết tìm số thập phân bằng nhau, làm đúng các bài tập.
 - GD tính khoa học, chính xác và vận dụng vào các tiết học sau,
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1.Bài cũ: - Nêu cách đọc, viết số thập phân ?Chữa bài 2, (SGK/ 39). Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hđ1: Số thập phân bằng nhau.
- Nêu ví dụ - Hướng dẫn HS đổi các số đo độ dài như SGK/ 40 để tìm ra số thập phân bằng nhau.
- Rút kết luận.
- Lấy ví dụ.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1 (tr 40):- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm bài cá nhân. Lưu ý HS viết ở dạng gọn nhất.
- Chữa bài.
Bài 2 (tr 40):- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho thảo luận nhóm đôi.
-Làm bài cá nhân.
- Chữa bài.
Bài 3 (tr 40):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho hoạt động nhóm.
- Chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách tìm số thập phân bằng nhau ?
- Về nhà học, làm BT ở VBT.
- Chuẩn bị bài.
- Nhận xét tiết học.
.
- 2 HS ( Thắng, Ka Khoe).
- 2 HS.
- HS thực hiện.
VD: 9dm = 90cm = 0,9m ð 0,9 = 0,90 90cm = 0,90m	 0,90 = 0,9
- HS đọc (SGK)
- HS lấy. VD: 1,23 = 1,230 = 1,2300
Bài 1 (tr 40):- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài: vở – bảng.
- Nhận xét.
Bài 2(tr 40):
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài: vở – bảng.
- Nhận xét sửa sai.
Bài 3 (tr 40):
- Đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận nhóm – Trình bày.
- nhận xét sửa sai.
- 1 HS.
 Đạo đức
Tiết 8 NHỚ ƠN TỔ TIÊN (T2)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài HS biết
- Có trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
 - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.
 - GDHS biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:+ HS: Hình ảnh về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
 - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, . Nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: - Đối với tổ tiên, ta cần có trách nhiệm gì ?
- Nêu những việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hđ 1: Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. (Bài tập 4 SGK/ 15).
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Trình bày tranh ảnh sưu tầm được theo nhóm 5.
- Em nghĩ gì khi xem, đọc, nghe các thông tin trên ?
- Nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương nhằm thể hiện điều gì ?
- Nêu ý nghĩa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ?
HĐ2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (Bài tập 2) 
- Gọi HS giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- Em có tự hào về gia đình, dòng họ mình không ?
- Em cần phải làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó ? 
HĐ 3: Đọc thơ, chuyện,.
- Yêu cầu HS đọc ca dao, tục ngữ, thơ..- Cho đọc ghi nhớ SGK.
3. Củng cố- Dặn dò:- Cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên ?
- Về nhà học bài. Chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS ( Huyền, Thảo).
- HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm giới thiệu tranh ảnh về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- HS phát biểu ý của mình.
- Để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, nhớ về cội nguồn.
- HS tự nói trước lớp.
-HS trả lời.
-Có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó.
- HS đọc SGK/ 14.
- 1 HS.
 Khoa học.
Tiết 15. PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A 
I. MỤC TIÊU: Sau bài học , HS biết : 
 - Nêu tác nhân , đường lây truyền viêm gan A . 
 - Nêu nguyên nhân và biêt cách phòng bệnh viêm gan A .
 - Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A bảo vệ sức khoẻ bản thân, gia đình, cộng đồng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC- Thông tin và hình SGK / 32; 33.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não? 
-Cách phòng bệnh?Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ 1: Tìm hiểu về bệnh viêm gan A
+ Gọi đọc yêu cầu bài tập.+ Cho làm việc theo cặp.
-Nêu một số dấu hiệu bệnh viêm gan A ? 
-Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì ?
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào ? Kết luận:
HĐ 2: Phòng bệnh viêm gan A .
- Cho làm việc theo nhóm: 
- Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình với việc phòng tránh bệnh viêm gan A ?- Làm việc cả lớp.
- Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A ? 
- Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì ? 
- Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A ?
- Kết luận- Ăn chín, uống sôi, rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn, sau khi đi đại tiện để phòng bệnh.
* Đọc mục Bạn cần biết.
3. Củng cố - Dặn dò:
-Tác nhân,đường lây truyền bệnh viêm ganA ?Làm gì để phòng bệnh viêm ganA?
- Về nhà học, làm BT ở VBT.
- Chuẩn bị bài. - Nhận xét tiết học.
- 2 HS (Hùng, Oanh).
- HS đọc.
- Thảo luận theo cặp: Quan sát, đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 SGK/ 32 - Trình bày.
- Nhận xét.
- HS quan sát hình 2;3;4;5 (tr 33).
- Thảo luận nhóm - Trình bày. 
- Lớp nhận xét.
- Hstrả lời.
- Nhận xét.
- HS nhắc lại.
- HS đọc SGK / 33.
- 2 HS.
 Luyện từ và câu
Tiết 15. MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN 
I. MỤC TIÊU: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ chỉ các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên; làm quen với các thành ngữ, tục ngữ, mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên.
 - Nắm được một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên để làm đúng bài tập.
 - GD HS ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên quanh ta.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:+ GV: - Từ điển. Bảng phụ.Phiếu BT.
 + HS: - VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ: - Chữa bài 4 (SGK/ 74). Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài tập 1 (tr 78)- Gọi đọc yêu cầu, nội dung bài- Cho làm bài cá nhân.- Chữa bài.
Bài tập 2 (tr 78)Gọi đọc yêu cầu bài.- Cho làm theo cặp (gạch chân từ cần tìm).- Chữa bài.- Giải thích các thành ngữ, tục ngữ đó?- Cho HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ .
Bài tập 3 Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm theo nhóm (chia lớp 5 nhóm): Mỗi nhóm làm một phần.- Chữa bài.
- Gọi HS nhóm khác nêu miệng câu đặt được.
Bài tập 4 (tr 78)- Gọi đọc yêu cầu bài.- Cho hoạt động nhóm.- Tổ chức thi làm bài đúng.
- Chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu nghĩa của từ thiên nhiên ? 
- Về nhà học, làm bài 3, 4 vào vở.
- Chuẩn bị bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS( Phụng, Tửng).
Bài tập 1 (tr 78)- HS đọc.- HS trả lời miệng:
b) Tất cả những gì không do con người tạo ra.
Bài tập 2 (tr 78)- HS đọc.
- Thảo luận nhóm – Trình bày bảng nhóm.
- Nhận xét sửa sai. 
 ...  luật chơi.
- Tổ chức cho cả lớp chơi .
- GV tổng kết trò chơi.	
16 -18’
3 – 4’
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 Δ 
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 Δ
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 	Δ
 x x x x x x
C.Kết thúc
4.Củng cố 
* Hồi tỉnh 
5.Dặn dò.
- Nhận xét, đánh giá phần kiểm tra, công bố kết quả kiểm tra. 
* Thở sâu , thả lỏng.
- Về nhà ôn lại các động tác đội hình đội ngũ, HS tập chưa đạt, tiết sau kiểm tra lại.
- Tiết sau: Học động tác Vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung.
- Nhận xét tiết học.
- HS vào lớp.
3 – 5’
1 – 2’
 è
 Thể dục.
Tiết:16. Động tác vươn thở và tay.
 Trò chơi: Dẫn bóng. 
I. MỤC TIÊU :
 - HS nắm được kĩ thuật động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. 
 - Yêu cầu HS thực hiện tương đối đúng động tác.
 - Chơi trò chơi Dẫn bóng. Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động.
 - GD: tính kỉ luật, nhanh nhẹn, khéo léo.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
 - Địa điểm: sân trường vệ sinh sạch sẽ.
 - Phương tiện: 1 còi, bóng, kẻ sân trò chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Các bước
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
 tổ chức
A. Mở đầu
1. Ổn định
 * Khởi
 động.
2. Bài cũ.
- HS tập hợp – báo cáo sĩ số .
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài.
* Xoay các khớp: cổ, cổ tay, cổ chân, cánh tay, gối, hông.
* Kiểm tra những HS tiết trước chưa hoàn thành (nếu có).
2 – 3’
1 – 2’
2 – 3’
x x x x x
x x x x x + Δ 
x x x x x
x x x x x
x x x x x
 x x x x x 
x x x x x 
 x x x x x 
 + Δ 
B.Cơ bản
3.Bài mới.
HĐ 1: Học động tác mới.
* GV nêu tên động tác: Vươn thở.
- Làm mẫu – phân tích kĩ thuật.
- HS tập theo.
- GV hô – HS tập.
* Động tác: Tay
- Dạy tương tự như động tác trên.
 * Ôn hai động tác vươn thở, tay.
 - Chia tổ tập hai động tác : Tổ trưởng điều khiển – GV quan sát sửa sai cho HS.
- Cho từng tổ tập trước lớp.
- Nhận xét – Đánh giá.
Hoạt động 2: Trò chơi :
 Dẫn bóng.
- Tập hợp theo đội hình chơi.
- Nêu cách chơi, luật chơi.
- Cho chơi thử.
- Tổ chức cho cả lớp chơi .
- GV tổng kết trò chơi.	
1-2 lần
3- 4lần
2x8 nhịp/ lần
2- 3lần
4 - 5’
1 lần
4 – 5’
x x x x x
 x x x x x 
x x x x x 
 x x x x x 
 Δ 
 x x x x
x x x x
x Δ x x x
 x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 	Δ
 x x x x x x
(Theo đội hình trò chơi).
C.Kết thúc
4.Củng cố 
* Hồi tỉnh 
5.Dặn dò.
- Nêu hai động tác vừa học ?
* Thở sâu , thả lỏng.
- Về nhà ôn hai động tác vừa học.
- Tiết sau: Học động tác Chân .
- Nhận xét tiết học.
- HS vào lớp.
3 – 5’
1 – 2’
 x x x x x
 x x x x x 
x x x x x 
 x x x x x 
 Δ 
x x x x x
x x x x x Δ 
x x x x x
x x x x x à 
 Khoa học.
Tiết 16. Phòng tránh HIV/ AIDS 
I. MỤC TIÊU: Sau bài học , HS biết : 
 - Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì . 
 - Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS. 
 - Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + GV: - Sưu tầm tranh, ảnh, thông tin về HIV/ AIDS.
 - Bộ phiếu hỏi – đáp (SGK/ 34) mỗi nhóm 1 bộ.
 - Giấy khổ to, băng keo (trò chơi).
 + HS: - Thông tin và hình SGK / 35.
 - Sưu tầm tranh, ảnh, thông tin về HIV/ AIDS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: 
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A ?
- Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì ?
- Cách phòng bệnh ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài: - Theo số liệu của bộ y tế thì tính đến cuối tháng 5-2004 cả nước có hơn 81 200 trường hợp nhiễm HIV, gần 12 700 ca đã chuyển thành AIDS, 7 200 người đã tử vong.	 - Em biết gì về HIV/AIDS ?
Hoạt động 1: Trò chơi : 
Ai nhanh, ai đúng ? 
- Cho làm việc theo nhóm 5.
- Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu có nội dung như SGK – Nhóm nào làm nhanh, đúng và đẹp thì thắng. 
Hoạt động 2: 
Cách phòng tránh HIV / AIDS.
- Yêu cầu các nhóm sắp xếp trình bày các thông tin, tranh ảnh  đã sưu tầm và trình bày trong nhóm .
- Trình bày triển lãm .
* Nếu HS không sưu tầm được tranh ảnh, thông tin.
+ Quan sát hình (tr 35) - thảo luận nhóm: 
- Thông tin nào nói về cách phòng tránh HIV/ AIDS ?
- Thông tin nào nói về cách phát hiện một người có nhiễm HIV hay không ?
- Theo em , có những cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu ? 
3. Củng cố - Dặn dò:
- HIV là gì ? AIDS là gì ?
- HIV có thể lây truyền qua đường nào ?
- Làm gì để phòng tránh HIV/AIDS?
- Về nhà học, làm BT ở VBT.
- Tiết sau : Thái độ đối với người nhiễm HIV/ AIDS.
- Nhận xét tiết học.
- Phòng bệnh viêm gan A.
- 1 HS.
- 1 HS.
- 1 HS.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp câu trả lời tương ứng với câu hỏi dán vào giấy khổ to:
1 – c , 2 – b , 3 – d , 4 – e , 5 – a. 
- Làm việc theo nhóm 6 .
- Trình bày triển lãm và thuyết minh cho các bạn biết.
- Cả lớp cùng chọn ra nhóm làm tốt 
+ Làm việc theo nhóm:
- Dùng bơm kim tiêm một lần rồi bỏ, nếu phải dùng chung thì luộc 20’ kể từ khi nước sôi. Không tiêm chích ma tuý. Không dùng chung các dụng cụ có thể dính máu.
- Xét nghiệm máu.
- HS phát biểu.
- 1 HS.
- 1 HS.
- 1 HS.
- Nghe.
 Âm nhạc
Tiết 8. Ôn tập hai bài hát: 
 REO VANG BÌNH MINH,
 HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
 Nghe nhạc 
I. MỤC TIÊU :
 - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, sắc thái của 2 bài hát Reo vang bình minh và Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ họa.
 - HS có những cảm nhận riêng về bản nhạc được nghe.
 - GD : Yêu âm nhạc, yêu hòa bình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + GV: - Nhạc cụ, băng đĩa nhạc ghi lời bài hát Em là bông hồng nhỏ (của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn), máy hát.
 + HS: - Nhạc cụ gõ ( thanh phách , trống nhỏ ) .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ :
- Biểu diễn bài hát Con chim hay hót
- Đọc bài nhạc số 1, 2.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Ôn 2 bài hát.
* Reo vang bình minh. 
- Cho cả lớp hát + vỗ tay theo phách.
- Cho hát đối đáp và đồng ca.
- Tổ chức cho HS biểu diễn bài hát.
+ Kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước ?
+ Nói cảm nhận của em về bài hát ?
* Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- Cho cả lớp hát + vỗ tay theo nhịp (đoạn La la lavỗ theo tiết tấu).
- Tổ chức cho HS biểu diễn bài hát.
+ Trong bài, hình ảnh nào tượng trưng cho hòa bình ?
+ Hát 1 câu trong 1 bài hát khác về chủ đề hòa bình.
Hoạt động 2: Nghe nhạc.
+ Cho HS nghe bài Em là bông hồng nhỏ (của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn)
- Em nào biết tên bài, tác giả, nội dung của bài hát ?
- GV giới thiệu thêm về tác giả của bài hát.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Cho cả lớp hát lại bài Reo vang bình minh.
 - Dặn HS tập hát.
 - Tiết sau : Học hát : Những bông hoa những bài ca.
 - Nhận xét tiết học.
- Con chim hay hót (Tiết 2). Ôn TĐN số 1, 2. 
- 1 HS.
- 1 HS.
- Lớp hát + vỗ tay.
- Hát đối đáp, đồng ca.
- Cá nhân, nhóm tham gia hát kết hợp động tác phụ họa.
- Lớp bình chọn nhóm biểu diễn hay nhất.
+ Lên đàng, Giải phóng miền Nam, Tiến về Sài Gòn . . .
+ HS tự phát biểu.
- Lớp hát + vỗ tay.
- Cá nhân, nhóm tham gia hát kết hợp động tác phụ họa.
- Lớp bình chọn nhóm biểu diễn hay nhất.
+ Chim bồ câu trắng.
+ HS hát.
+ Nghe.
- Bài hát Em là bông hồng nhỏ của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn nói về tình cảm của con với cha, mẹ.
- Lớp hát.
- Nghe.
 Kĩ thuật	
Tiết 8 Thêu chữ V 
I. MỤC TIÊU: 
 - HS nắm được cách thêu chữ V và ứng dụng của mũi thêu chữ V.
 - Nêu đúng quy trình thêu chữ V, bước đầu thêu được mũi chữ V.
 - GD : Tính khéo léo, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + GV : - Mẫu thêu chữ V (được thêu bằng len trên bìa với kích thước lớn).
 - Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi chữ V (áo, khăn tay.)
 - Vật liệu, dụng cụ: mảnh vải 35 x35cm, kim khâu len, len, phấn màu, thước kéo, khung thêu đường kính 25cm.
 + HS : - Vật liệu, dụng cụ như SGK/ 16.
 - Hình vẽ SGK/ 16 – 19.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên.
Học sinh.
1. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Kiểu thêu nào đã học ở lớp 4 ?
- Giới thiệu mẫu thêu chữ V, hình 1.
+ Nêu đặc điểm của đường thêu chữ V ở mặt phải, mặt trái đường thêu ?
- Giới thiệu sản phẩm thêu trang trí bằng mũi chữ V.
+ Nêu ứng dụng của thêu chữ V ?
HĐ 2: Hướng dẫn kĩ thuật.
- Gọi đọc mục 1 + Hình 2 (SGK/ 17).
- Nêu cách vạch dấu ?
- GV làm mẫu (có thể thay 2 đường kẻ song song bằng cách rút sợi vải).
- Gọi đọc mục 2+ Hình 3, 4.
- Nêu cách thêu mũi chữ V ?
- GV làm mẫu mũi 1, 2 (căng vải trên khung) .
- Gọi HS thêu tiếp mũi tiếp theo.
* Ghi nhớ.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Cho HS vạch dấu đường thêu và tập thêu chữ V.
- Nhận xét – Không đánh giá.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Thế nào là thêu chữ V ? Ứng dụng?
- Nêu cách thêu chữ V ? 
- Dặn HS về nhà học bài, làm BT ở VBT.
- Tiết sau: Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để thực hành.
- Nhận xét tiết học.
- Thêu móc xích, lướt vặn.
- Quan sát.
+ Mặt phải: Tạo thành các chữ V nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song.
- mặt trái: Hai đường khâu với các mũi khâu dài bằng nhau và cách đều nhau.
- Quan sát.
+ Trang trí viền mép cổ áo, nẹp áo, khăn tay . . .
- Đọc SGK + Quan sát hình 2.
- Dựa vào SGK/ 17.
- Quan sát.
- Đọc SGK + Quan sát hình 3, 4.
- Dựa vào SGK/ 17, 18.
- Quan sát.
- HS lên bảng thực hành thêu và kết thúc đường thêu.
& - Đọc SGK/ 19.
B - Thực hành trên vải (hoặc giấy).
- 1 HS.
- Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8 - s.doc