Giáo án Tổng hợp Lớp 5- Năm học 2020-2021 - Nguyễn Trung Kiên - Trường PTDTBT Tiểu học số 1 Huổi Luông - Tuần 13

Giáo án Tổng hợp Lớp 5- Năm học 2020-2021 - Nguyễn Trung Kiên - Trường PTDTBT Tiểu học số 1 Huổi Luông - Tuần 13

d. Luyện đọc diễn cảm:

- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1 của bài.

- GV và cả lớp nhận xét.

4. Củng cố:

- GV liên hệ các em cần làm gì để bảo vệ rừng?

- Nhận xét giờ học.

5. Dặn dò:

- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị cho bài sau

 

doc 502 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 193Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5- Năm học 2020-2021 - Nguyễn Trung Kiên - Trường PTDTBT Tiểu học số 1 Huổi Luông - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Ngày soạn: 27/11/2020
Ngày dạy: Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2020
Tiết 1: Hoạt động đầu tuần
CHÀO CỜ
Tiết 2: Tập đọc
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các 
sự việc. 
 - Hiểu được ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm 
của một công dân nhỏ tuổi.
 - Giáo dục HS luôn có ý thức bảo vệ và giữ gìn rừng ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Hình minh hoạ trong SGK
 - HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Đọc thuộc lòng bài thơ: Hành trình 
của bầy ong.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp 
b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc.
- GV chia bài thành 3 đoạn:
+ Đoạn 1 từ đầu đến ra bìa rừng chưa.
+ Đoạn 2 tiếp theo đến thu gỗ lại.
+ Đoạn 3 là phần còn lại.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, hướng dẫn đọc câu khó, giúp HS hiểu nghĩa từ mới. 
c. Tìm hiểu bài:
- GV cho HS đọc thầm lần lượt các đoạn và trả lời câu hỏi tương ứng.
- Theo lối ba đã đi. Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất bạn nhỏ thắc mắc thế nào?
- Lần theo dấu chân bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì nghe thấy những gì?
- Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm?
- GV cho HS trao đổi theo cặp để trả lời.
- Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia 
bắt bọn trộm gỗ?
- Em học tập được ở bạn nhỏ điểm gì?
- Qua bài tác giả cho em biết điều gì?
d. Luyện đọc diễn cảm: 
- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1 của bài.
- GV và cả lớp nhận xét.
4. Củng cố: 
- GV liên hệ các em cần làm gì để bảo vệ rừng?
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị cho bài sau
Hoạt động của trò
- HS nghe, quan sát tranh minh hoạ.
- HS đọc tiếp nối 3 đoạn.
+ Gác rừng, truyền, loanh quanh, thắc mắc, bành bạch,
+ Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
+ Rô bốt, còng tay.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- HS đọc thầm các đoạn, trả lời các câu hỏi.
- "Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào"
- Hơn chục cây to bị chặt thành khúc dài: Bọn chộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối.
+ Bạn là người thông minh: thắc mắc khi thấy dấu chân, lén chạy đi,...
+ Bạn là người dũng cảm: chạy đi gọi điện thoại báo công an, phối hợp với công an để bắt bọn trộm gỗ.
- HS thảo luận theo cặp và trả lời.
- Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị tàn phá. Vì bạn hiểu rừng là tài nguyên chung ai cũng phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ
- Cần phải yêu quý và biết bảo vệ rừng ở quê hương mình.
- Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn.
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp.
- HS trả lời.
*Điều chỉnh:...................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU:
 - Biết:
 + Thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
 + Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. 
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. GV: Bảng phụ
 2. HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
- GV mời 1HS lên bảng lớp làm bảng con 12,6 + 43,57
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập 1/61: Đặt tính rồi tính
- GV cho HS làm ra bản con + bảng lớp.
- GV và HS nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 2: Tính nhẩm
- GV cho HS tính nhẩm rồi nêu kết quả tiếp nối để GV nhận xét và viết lên bảng.
* Bài tập 4:
a) Tính rồi so sánh kết quả.
- GV cho HS tính ra nháp kết quả rồi đọc kết quả để GV ghi vào ô trống đã kẻ trên bảng.
Hoạt động của trò
- 1HS lên bảng lớp thực hiện bảng con.
- HS nêu yêu cầu của bài 
x
-
+
a..375,86 b.. 80,475 c. 48,16 
 29,05 26,827 3,4
 404,91 53,648 19264
 14448 
 163,744
- HS đọc đề bài.
- HS nhẩm tính kết quả rồi trả lời trước lớp.
 a) 78,29 x 10 = 782,9
 78,29 x 0,1 = 7,829
 b) 265,307 x 100 = 26530,7
 265,307 x 0,01 = 2,65307
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tính kết quả và đọc trước lớp.
 a
2,4
6,5
 b
 3,8
 2,7
 c
 1,2
 0,8
 (a + b) x c
 (2,4 + 3,8) x 1,2 = 7,44
 (6,5 + 2,7) x 0,8 = 7,36
 a x c + b x c
2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2 = 7,44
6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8 = 7,36
- GV cho HS so sánh kết quả và kết luận.
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về làm BT trong VBT.
 (a + b) x c = a x b + b x c
*Điều chỉnh:..................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Khoa học
NHÔM
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết một số tính chất của nhôm.
 - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống.
 - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. 
 - Giáo dục HS luôn có ý thức học bài và chuẩn bị bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Phiếu, hình trong SGK/52,53
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra: 
- Nêu tính chất của đồng và hợp kim 
của đồng?
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
- Cho HS quan sát hình trong SGK/52, thảo luận theo cặp nêu tên các đồ dùng, chúng làm bằng nguyên liệu nào?
- Em còn biết đồ dùng nào làm bằng nhôm?
c. Hoạt động 2: Học sinh làm vào phiếu.
- GV chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu cho các nhóm làm bài.
- GV và cả lớp nhận xét kết luận.
- HS quan sát hình trong SGK/52, thảo luận theo cặp và trả lời.
- Xoong, chảo, ấm, thìa, cặp lồng đựng 
thức ăn, mâm được làm bằng nhôm
- Khung cửa sổ, chắn bùn xe đạp, tàu
hỏa, ô tô, một số bộ phận của xe máy.
- HS các nhóm đọc SGK/53, thảo luận để hoàn thiện bảng.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
 Nhôm
 Hợp kim của nhôm
 Nguồn
 gốc
 - Có trong vỏ trái đất và quặng nhôm
- Nhôm và một số kim loại 
khác như đồng, kẽm.
 Tính
 chất
- Có màu trắng bạc, nhẹ hơn sắt và đồng. Có thể kéo thành sợi, dát mỏng, không bị gỉ nhưng có thể bị một số a xít ăn mòn. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
- Bền vững chắc hơn nhôm.
- Trong tự nhiên nhôm có ở đâu?
- Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm?
- Nhà em có đồ dùng nào làm bằng 
Nhôm, nêu cách bảo quản?
3. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
- Nhôm sản xuất từ quặng nhôm.
- Nhôm có thể pha trộn với đồng, kẽm 
để tạo ra hợp kim của nhôm.
- Xoong, nồi, ấm đun nước,Cần rửa sạch sẽ, khô ráo.
*Điều chỉnh:...................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Kĩ thuật
 CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN
 I. MỤC TIÊU:
 - Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
 - Giáo dục HS thêm yêu thích môn học và sản phẩm mình làm ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 HS: Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Kiểm tra:
 GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động: 
HS thực hành làm sản phẩm tự chọn.
GV giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
- GV yêu cầu HS nêu lại tên các sản phẩm mình đã chọn lựa ở tiết trước (có thể thay đổi sản phẩm khác). 
- GV cho HS tiến hành thực hành làm sản phẩm mình đã lựa chọn
- GV quan sát, giúp đỡ HS.
- HS nhắc lại.
- HS thực hành làm sản phẩm.
3. Củng cố:
 - GV nhận xét tiết học.
 4. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ học sau.
*Điều chỉnh:...................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
 ================================================================
Ngày soạn: 27/11/2020
Ngày dạy: Sáng thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2020
Tiết 1: Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
 - Biết:
 + Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
 + Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận và chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- 1HS lên bảng làm bài: Đặt tính rồi tính
 2,48 + 3,5 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập 1/62: Tính.
- GV cho HS nêu lại cách tính giá trị của biểu thức rồi cho HS làm bài bang con và chữa bài.
- GV và HS nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 2: Tính bằng hai cách.
- GV hướng dẫn mẫu phần a.
- GV cho HS làm bằng hai cách trong cùng một phép tính phần vào vở nháp để so sánh kết quả .
- GV và HS nhận xét, kết luận.
* Bài tập 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- GV cho thực hiện trên phiếu phần a.
- GV cho HS tính nhẩm rồi đọc kết quả trước lớp.
- GV nhận xét và chữa bài.
* Bài tập 4: Giải toán
- GV hương dẫn HS tóm tắt và giải bài toán.
 Tóm tắt:
 4m: 60 000 đồng
 6,8m: trả nhiều hơn 4m bao nhiêu tiền?
- GV và HS nhận xét và chữa bài.
 4. Củng cố: 
 - GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về làm bài tập  ... ...........................................................................
 3) Các hoạt động khác:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
III. Phương hướng tuần tới
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
=============================================================
 Phó hiệu trưởng
 ( Chữ kí, tên )
=Tiết 3: 	 Luyện viết 
TRE VIỆT NAM ( TRÍCH)
I. Mục đích yêu cầu:
 - HS thực hành rèn luyện chữ viết đẹp thông qua việc luyện viết trong vở luyện viết lớp 5/1. Trang 31.
 - Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp.
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : vở luyện viết lớp 5/1.
 2. Học sinh : vở luyện viết lớp 5/1
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra:
3. Hướng dẫn thực hành luyện viết:
- GV đọc bài viết. 
- Hướng dẫn học sinh một số từ khó.
- GV đọc cho HS viết.
+ GV nhắc nhở HS khoảng cách giữa con chữ với nhau
- GV thu vở nhận xét.
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học và kết quả rèn luyện của HS trong tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS tự rèn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết thêm
Hoạt động của trũ
- HS nghe, HS đọc lại.
- HS viết vào bảng con.
- Thực hành viết bài.
*Điều chỉnh:............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................=============================================================
Tiết 4: 	 Luyện viết 
ÔN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
 - HS thực hành rèn luyện chữ viết thông qua viết trong vở luyện viết lớp 5/1.
 - Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên : vở luyện viết lớp 5/1.
 2. Học sinh : vở luyện viết lớp 5/1
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Hưíng dÉn thùc hµnh luyÖn viÕt:
- GV đọc bài viết.
- Hướng dẫn HS một số từ khó.
- GV đọc cho HS viết.
+ GV nhắc nhở HS khoảng cách giữa con chữ với nhau.
- GV thu vở nhận xét.
3. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
- HS về nhà rèn thêm chữ viết.
Hoạt động của trò
- HS nghe, HS đọc lại.
- HS nghe.
- Thực hành viết bài
*Điều chỉnh:............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Luyện viết
ÔN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - HS thực hành rèn luyện chữ viết thông qua viết trong vở luyện viết lớp 5/1.
- Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. Giáo viên : vở luyện viết lớp 5/1.
 2. Học sinh : vở luyện viết lớp 5/1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Hưíng dÉn thùc hµnh luyÖn viÕt:
- GV đọc bài viết.
- Hướng dẫn HS một số từ khó.
- GV đọc cho HS viết.
+ GV nhắc nhở HS khoảng cách giữa con chữ với nhau.
- GV thu nhận xét.
3. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học
4. dặn dò:
- HS về nhà rèn thêm chữ viết
Hoạt động của trò
- HS nghe, HS đọc lại
- HS nghe.
- Thực hành viết bài.
*Điều chỉnh:............................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Luyện viết
ÔN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
 - HS thực hành rèn luyện chữ viết thông qua viết trong vở luyện viết lớp 5/1.
 - Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. Giáo viên : vở luyện viết lớp 5/1.
 2. Học sinh : vở luyện viết lớp 5/1
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Hưíng dÉn thùc hµnh luyÖn viÕt:
- GV đọc bài viết.
- Hướng dẫn HS một số từ khó.
- GV đọc cho HS viết.
+ GV nhắc nhở HS khoảng cách giữa con chữ với nhau.
- GV thu nhận xét.
3. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học
4. dặn dò:
- HS về nhà rèn thêm chữ viết
Hoạt động của trò
- HS nghe, HS đọc lại
- HS nghe.
- Thực hành viết bài.
*Điều chỉnh:............................................................................................................................................................................................
..................................................................................... Chiều thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Mức 1: HS biết thực hiện các phép tính cộng trừ nhân chia.
 - Mức 2: HS biết tìm thành phần chưa biết của phép tính và vận dụng vào giải toán có lời văn.
 - Mức 3: HS biết thực hiện tính giá trị biểu thức vàvận dụng kiến thức đã học vào giải bài toán có lời văn. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu bài tập, bảng con 
III. Các hoạt động dạy học:
 Mức 1
 Mức 2
 Mức 3
Bài 1: Tính
45,89 + 56, 43
37,98 - 24, 57
7,34 x 6
90,5 : 5
Bài 2: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Kết quả của phép tính 
3,23 x 5,2 là:
A 16796 B 16,796
C 1,6796 D 167,96
Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Kết quả của phép tính 
56,43 x x = 316,008 là:
A 5,6 B 56, 6
C 50,6 D 5,06
Bài 2: Một phút một mô tơ điện quay được 2400 vòng . Hỏi một giờ ba mươi phút mô tô đó quay được bao nhiêu vòng?
Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Kết quả của phép tính 
( 128,4 - 73,2 ) : 24 - 1832 là
A 46,8 B 4,68
C 4,78 D 0,468
 Bài 2: Một xưởng may đã dùng hết 432m vải để may quần áo, trong đó số vải may quần bằng 1/2 số vải may áo . Hỏi số vải may áo là bao nhiêu mét?
IV. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học, về học bài 
================================================================ Tiết 1: Toán
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Mức 1: HS biết thực hiện các phép tính cộng trừ nhân chia.
 - Mức 2: HS biết tìm thành phần chưa biết của phép tính và vận dụng vào giải toán có lời văn.
 - Mức 3: HS biết thực hiện tính giá trị biểu thức vàvận dụng kiến thức đã học vào giải bài toán có lời văn. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu bài tập, bảng con 
III. Các hoạt động dạy học:
 Mức 1
 Mức 2
 Mức 3
Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Kết quả của phép tính 
43,3 x 6,7 là:
A 2 9011 B 29,011
C 290,11 D 2901,1
Bài 2: Tính
76,35 + 49, 43
87,98 - 29, 67
24,34 x7
9,5 : 5
Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Kết quả của phép tính 
62,08 x x = 347,648 là:
A 5,6 B 56
C 50,6 D 5,06
Bài 2: Một phút một mô tơ điện quay được 2578 vòng . Hỏi mô tô đó quay được bao nhiêu vòng?
Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Kết quả của phép tính 
( 128,4 - 73,2 ) : 24 - 1832 là
A 46,8 B 4,68
C 4,78 D 0,468
 Bài 2: Xưởng may nhà cô Lý đã dùng hết 531m vải để may quần áo, trong đó số vải may quần bằng 1/2 số vải may áo . Hỏi số vải may áo là bao nhiêu mét?
IV. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học, về học bài 
Tiết 2: Tiếng việt
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Mức 1: HS đọc từng câu đọc được 1 đoạn bài: Buôn Chư Lênh đón cô giáo, trả lời được câu hỏi liên quan đến đoạn đọc.
 - Mức 2: HS đọc đúng được cả bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo, Tìm được từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc.
 - Mức 3: HS đặt câu với từ hạnh phúc và xác định thành phần câu. Nối được từ ở cột A với lời giải nghĩa thích hợp ở cột B.
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK, vở, bút, ..
III. Các hoạt động dạy học:
Mức 1
Mức 2
Mức 3
- HS đọc từng câu đọc được 1 đoạn của bài 
- Giáo viên nhận xét sửa lỗi sai cho học sinh. 
* Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
- Chi tiết nào chứng tỏ buôn Chư Lênh đón cô giáo bằng nghi thức trang trọng nhất dành cho khách quý.
A Căn nhà sàn chật ních người.
B Mọi người mặc quần áo đẹp như đi hội.
C Các cô gái trải những tâm lông thú thẳng tắp từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn
- GV nhận xét sửa lỗi sai cho học sinh. 
- HS đọc đúng được cả bài.
- GV nhận xét sửa lỗi sai cho học sinh. 
* Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
- Từ nào dưới đây đồng nghĩa ví từ hạnh phúc.
A Diễm phúc
B Vui vẻ
C Sung sướng
D Phúc hậu
- GV nhận xét sửa lỗi sai cho học sinh. 
- HS đặt câu với từ hạnh phúc xác định thành phần câu em vừa đặt. 
- GV nhận xét sửa lỗi sai cho học sinh. 
* Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
- Nối được từ ở cột A với lời giải nghĩa thích hợp ở cột B.
A Phúc
Điều tốt lành để lại cho con cháu do ăn ở tốt.
B Phúc đức
Sung sướng do đạt được ý nguyện
C Phúc hậu
Điều may lớn , điều mang lại sự tốt lành lớn
D Hạnh phúc
Có lòng nhân đức, hay làm điều tốt lành cho người khác.
- GV nhận xét sửa lỗi sai cho học sinh. 
IV.Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học, về học bài. 
........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_nam_hoc_2020_2021_nguyen_trung_kien_t.doc