Hoạt động:
- GV nêu ví dụ SGK.
+ Muốn biết cả 3 thùng có bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào ?
+ GV viết phép tính lên bảng.
+ Hướng dẫn HS tự đặt tính rồi tính.
(Từ ngày 29 11/ 2021 đến ngày 03/ 12/ 2021) Thứ ngày Tiết Moân Bài dạy Tiết PPCT Đồ dùng dạy học Điều chỉnh- giảm tải Nội dung tích hợp 2 29/11 Sáng 1 Toán Tổng nhiều số thập phân 50 2 TV Ôn tập tiết 4 10 3 KH Bài 24. Đồng và hợp kim của đồng Bài 25. Nhôm 24 25 4 TD 5 KH Bài 26. Đá vôi 26 6 ĐĐ Bài: Sử dụng tiền hợp lí tiết 2. Tranh 2 29/11 Chiều Toán Luyện tập trang 52 51 TV Ôn tập tiết 5 20 Tranh SGK 3 30/11 Sáng 1 Toán Trừ hai số thập phân 52 Bảng nhóm 2 TV Ôn tập tiết 6 20 Bỏ BT3 3 TV Kiểm tra giữa kì 1(Đọc) 4 LS Bài 11: Ôn tập: Hơn 80 năm chống thực dân Pháp 11 Bảng nhóm 5 AN ĐL Bài 12: Công nghiệp 12 TNMTBHĐ+ SDNLTKHQ 3 30/11 Chiều KH Bài 27. Gốm xây dựng: gạch, ngói Bài 28. Xi măng 27 28 KNS KH Bài 29. Thủy tinh 29 KNS 4 01/12 Sáng 1 T Luyện tập trang 54 53 Bảng phụ 2 TA 3 TA 4 TV Kiểm tra giữa kì 1(Viết) 5 TĐ Chuyện 1 khu vườn nhỏ 21 KT Bày, dọn bữa ăn trong gia đình. 10 4 01/12 Chiều T Nhân một số thập phân với một số tự nhiên (tr. 55) 55 TLV Luyện tập thuyết trình, tranh luận. 17 5 12/11 Sáng 1 T Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,...(tr. 57) 56 2 Tin 3 Tin 4 LTVC Đại từ xưng hô 21 Bảng nhóm KNS 5 MT TLV Luyện tập thuyết trình, tranh luận. 18 KNS 5 12/11 Chiều 1 LTVC Quan hệ từ 22 5 Toán Luyện tập trang 58 57 6 03/12 Sáng 1 Toán Nhân một số thập phân với một số thập phân (tr. 58) 58 Bảng nhóm 2 TA 3 TA 4 TD 5 TLV Trả bài văn tả cảnh 21 6 SHL 6 03/12 Chiều 1 Tin 2 Tin Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2020 Môn : Toán Tiết : 50 TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Biết tính tổng nhiều số thập phân. - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tích chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS: a) Phẩm chất: Trách nhiệm b) Năng lực: - Thông qua hoạt động trình bày cách giải các bài toán học sinh phát triển năng lực giao tiếp toán học. - Qua thực hành luyện tập phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : SGK, baûng phuï. - HS : Vôû; buùt; thöôùc, baûng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 1. Hoạt động Mở đầu: Luyện tập - Gọi HS lên bảng làm : 23,4 + 67,5 45,87 + 34,65 43,876 + 98,07 0,576 + 23,89 - Nhận xét. - Giới thiệu bài - Ghi bảng 12’ 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(12 phút) * Mục tiêu: Biết tính tổng nhiều số thập phân. * Cách tiến hành: Hoạt động: - GV nêu ví dụ SGK. + Muốn biết cả 3 thùng có bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào ? + GV viết phép tính lên bảng. + Hướng dẫn HS tự đặt tính rồi tính. + Gọi vài HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân . - Gọi1 HS đọc bài toán SGK . + Cho HS tự giải bài toán vào giấy nháp. + Hướng dẫn HS chữa bài + Ta làm tính cộng : 27,5 + 36,75 + 14,5 + HS theo dõi. + Đặt tính: 27,5 36,75 14,5 + Muốn tính tổng nhiều số thập phân ta làm tưng tự như tính tổng 2 số thập phân - HS đọc bài toán SGK. Giải : Chu vi của hình tam gbiác là : 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm) ĐS: 24,95 d m. 20’ 3. Hoạt động thực hành: * Mục tiêu: - Tính tổng nhiều số thập phân. - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất - HS làm bài tập: 1(a, b), 2, 3(a, c). - HS làm được tất cả các bài tập. * Cách tiến hành: Thực hành: FBài 1: Tính a) 5,27 + 14,35 + 9,25 b) 6,4 + 18,36 + 52 c) 20,08 + 32,91 + 7,15 d) 0,75 + 0,09 + 0,8 Gọi HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, sửa chữa. FBài 2 : Tính rồi so sánh giá trị của (a+b) + c và a + (b+c) a b c (a+) +c a + (b+c) 2,5 6,8 1,2 1,34 0,52 4 - Cho HS tính rồi so sánh giá trị (a + b) + c và a + (b + c) ở từng cột. - Nêu nhận xét. - Gv ghi tính chất kết hợp của phép cộng số TP lên bảng. - Gọi vài HS nhắc lại. FBài 3 : Chia lớp làm 2 nhóm ,mỗi nhóm làm 2 câu Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính a) 12,7 + 5,89 + 1,3 b) 38,6 + 2,09 + 7,19 c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0.55 - Đại diện nhóm trình bày kết quả . Cho Hs giải thích đã sử dụng tính chất nào của phép cộng các số thập phân trong quá trình tính - Nhận xét, sửa chữa - HS làm bài. + + + + 5,27 6,4 20,08 0,75 14,35 18,36 32,91 0,09 9,25 52 7,15 0,8 - Hs theo dõi. - HS tính rồi điền vào bảng. + Hai kết quả ở mỗi hàng đều bằng nhau - Khi cộng 1 tổng 2 số với số thứ 3, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của 2 số còn lại. - Hs làm bài. a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3) + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89. b) 38,6 +2,09 + 7,91 =38,6 +(2,09 +7,91). = 38,6 + 10 = 48,6. c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2 ) = 10 + 9 = 19. d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55 = (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55) = 10 + 1= 11 3’ 4. Hoạt động Vận dụng: - GV yêu cầu nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân . - Tổ chức trò chơi củng cố: Ai nhanh hơn - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau - HS tham gia trò chơi. Điều chỉnh sau bài dạy(nếu có):............................................................................................. .................................................................................................................................................... ----------------------------------------o0o----------------------------------------- Môn: Tiếng Việt Tiết : 10 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (tiết 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Lập được bảng từ ngữ ( DT, ĐT, TT, thành ngữ tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1). - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2. - Giúp HS cảm nhận được sự phong phú của tiếng Việt. Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS: a) Phẩm chất: Trách nhiệm b) Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Giấy khổ to kẻ bảng ở bài tập1, bài tập 2 (4 tờ) và bút dạ. - HS : Ôn tập về từ loại và các loại từ đã học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1. Hoạt động Mở đầu - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với các câu hỏi: - Thế nào là danh từ ? Cho VD ? - Thế nào là động từ ? Cho VD ? - Thế nào là tính từ ? Cho VD ? - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi - HS nghe - HS ghi vở 30’ 2. Hoạt động Thực hành: * Mục tiêu: - Lập được bảng từ ngữ ( DT, ĐT, TT, thành ngữ tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1). - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2. * Cách tiến hành: 2./Hướng dẫn giải BT: FBài tập1: - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT GV chốt những từ HS tìm đúng : - HS làm việc theo nhóm-Đại diện nhóm lên trình bày-cả lớp nhận xét HS lên bảng dán kết quả thảo luận – Việt Nam Tổ quốc em Cánh chim hoà bình Con người với thiên nhiên Danh từ Tổ quốc,đất nước, giang sơn, quốc gia, nước non, quê hương, đồng bào, nông dân, công nhân, Hoà bình, trái đất, mặt đất, cuộc sống, tương lai,niềm vui, tình hữu nghị,niềm mơ ước Bầu trời, biển ca, sông ngòi, kênh rạch, mương máng, núi rừng, núi đồi, đồng ruộng, nương rẫy,vườn tược Động từ, Tính từ Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, kiến thiết, khôi phục,vẻ vang, giàu đẹp, cần cù, anh dũng, kiên cường, bất khuất, Hợp tác, bình yên, thanh bình, thái bình, tự do, hạnh phúc hân hoan, vui vầy, sum họp, Đoàn kết, hữu nghị. Bao la,vời vợi, mênh mông, bát ngát, xanh biếc, cuồn cuộn, hùng vĩ, tươi đẹp, khắc nghiệt, lao động, chinh phục, tô điểm Thành Ngữ, Tục ngữ Quê cha đất tổ, giang sơn gấm vóc, non xanh nước biếc, yêu nước thương nòi, lá rụng về cội, quê hương bản quán, muôn người như một, chịu thương chịu khó, trâu bảy năm còn nhớ chuồng Bốn biển một nhà, vui như mở hội, kề vai sát cánh, chung lưng đấu cật, chung tay góp sức, chia ngọt sẻ bùi, đoàn kết là sức mạnh, nối vòng tay lớn, người với người là bạn Lên thác xuớng ghềnh, góp gió thành bão, muôn hình muôn vẻ, thẳng cánh cò bay, cày sâu cuốc bẫm, chân lấm tay bùn, chân cứng đá mềm, mưa thuận gió hoà, bão táp mưa sa, đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa 3’ 3. Hoạt động vận dụng: - Hôm nay chúng ta ôn tập những nội dung gì ? - HS nêu Điều chỉnh sau bài dạy(nếu có):............................................................................................. .................................................................................................................................................... ----------------------------------------o0o----------------------------------------- Môn : Khoa học Tiết : 24 ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Nhận biết một số tính chất của đồng . - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.. - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. - Kể tên đuợc một số đồ dùng, máy móc làm bằng nhôm trong đời sống. - Biết cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm trong gia đình. - Nêu được cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình. Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS: a) Phẩm chất: Trách nhiệm, trách nhiệm * GDBVMT: Nêu được đồng là những nguyên liệu quý và có hạn nên khai thác phải hợp lí và biết kết hợp bảo vệ môi trường. b) Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Sách giáo khoa, Ảnh minh hoạ; vài sợi dây đồng ngắn. - HS: Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 1. Hoạt động Mở đầu: Sắt, gang, thép - Nêu những đồ dùng làm bằng gang, thép, sắt. - Khi sử dụng đồ dùng bằng chất liệu ấy em cần phải làm gì để bảo quản những đồ dùng đó ? - Nhận xét. - Giáo viên ghi đầu bài lên bảng. - HS trả lời. 25’ 2. Hoạt động thực hành: * Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của đồng . - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng. * Cách tiến hành: HĐ1: - Làm việc với vật thật *Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng, nhôm. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. GV đi đến các ... phuï ghi các bài tập. - HS : Vôû; buùt; thöôùc, baûng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức: (1') Hát 2. Kiểm tra bài cũ : (5') Luyện tập - Gọi 2HS lên bảng làm bài tập : * Đặt tính rồi tính : 3,46 x 40 18,32 x 30 - Nhận xét. 3. Bài mới: (31') a/ Giới thiệu bài : (1') GV ghi đề TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 1. Hoạt động mở đầu: Luyện tập - Gọi 2HS lên bảng làm bài tập : * Đặt tính rồi tính : 3,46 x 40 18,32 x 30 - Nhận xét. - GV giới thiệu bài và ghi bảng. - HS làm bài. 15’ 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: *Mục tiêu: Biết nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân. *Cách tiến hành: Hoạt động: Ta phải thực hiện phép tính nhân : 6,4 x 48 = ? (m2) + Cho HS đối chiếu kết quả của phép nhân 64 x 48 = 3072 (dm2 ) với kết quả của phép nhân 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2) rồi nêu cách thực hiện phép nhân 6,4 x 4,8 . -GV yêu cầu: Hãy đặt tính như đối với số tự nhiên, ghi kết quả + Cho HS rút ra nhận xét cách nhân 1 số TP với 1 số TP. - GV nêu Vdụ 2 : 4,75 x 1,3 = ? . + Yêu cầu HS vận dụng nhận xét trên để thực hiện phép nhân. -Em hãy nêu kết quả và cách làm. Nêu quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân. + Gọi vài HS nhắc lại qui tắc. + Muốn tìm diện tích mảnh vườn đó ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng. + 6,4 x 4,8 = ? (m2 ). + Ta đưa phép tính trở thành phép nhân 2 số TN. 6,4 m = 64 dm. 4,8 m = 48 dm. 3072 dm2 = 30,72 m2 Vậy 6,4 x 4,8 = 30,72 ( m2 ). Đặt tính: Thực hiện phép nhân như nhân các số tự nhiên. Hai thừa số có tất cả 2 chữ số ở phần thập phân, ta dùng dấu phẩy tách ở tích ra 2 chữ số kể từ phải sang trái. + HS nêu nhận xét. Thực hiện phép nhân như nhân các số tự nhiên Hai thừa số có tất cả 3 chữ số ở phần thập phân, ta dùng dấu phẩy tách ở tích ra 3 chữ số kể từ phải sang trái - HS quy tắc nêu như SGK. HS nhắc lại. 15’ 3. Hoạt động thực hành: *Mục tiêu: - Nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân. - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán . - Bài tập cần làm: Bài 1(a,c), bài 2. - HS (M3,4) làm thêm bài tập 3. *Cách tiến hành: Thực hành : FBài 1 : Đặt tính rồi tính. a) 25,8 × 1,5 b) 16,25 × 6,7 c) 0,24 × 4,7 d) 7,826 × 4,5 - Gọi 4 HS lên bảng cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, sửa chữa. FBài 2 : a) Tính rồi so sánh giá trị của a × b và b × a a b a×b b×a 2,36 4,2 3,05 2,7 b) Viết ngay kết quả tính 4,34 × 3,6 = 15,624 9,04 × 16 = 144,64 3,6 × 4,34 = ... 16 × 9,04 = ... - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS tính giá trị của a x b và b x a rồi so sánh 2 giá trị trong cùng 1 hàng. - Cho HS rút ra nhận xét. FBài 3 : Giải bài toán có lời văn. GV định hướng HS tìm hiểu và giải bài toán. - Gọi 1 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở - Nhận xét, sửa chữa. - HS làm bài. a) b) c) d) - HS tính rồi điền vào bảng. - Vài HS nhắc lại. 4,34 ´ 3,6 =15,624; 3,6 ´ 4,34 = 15,624 9,04 ´ 16 = 144,64 ; 16 ´ 9,04 = 144,64 - Phép nhân các số thập phân có tính chất giao hoán: Khi đổi chổ 2 thừa số của 1 tích thì tích không thay đổi. HS đọc đề Giải: Chu vi vườn cây hình chữ nhật : (15,62 + 8,4) ´ 2 = 48,04 (m) Diện tích vườn cây hình chữ nhật là 15,62 ´ 8,4 = 131,208 (m2 ) ĐS: 48,04m và 131,208 m2 5’ 4. Hoạt động vận dụng: - Cho HS đạt tính làm phép tính sau: 23.1 x 2,5 4,06 x 3,4 - Về nhà học thuộc lại quy tắc nhân 1 STP với 1 STP và vận dụng làm các bài tập có liên quan. - Học sinh đặt tính Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có) ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................. ----------------------------------------o0o----------------------------------------- Môn : Tập làm văn Tiết : 21 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ). Nhận biết và sửa được lỗi trong bài. - Viết lại được 1 đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. - HS hiểu được cái hay của những bài văn hay của bạn, có ý thức học hỏi từ những bạn có năng khiếu để viết những bài văn sau được tốt hơn - Rèn kĩ năng nhận biết được những ưu điểm của những bài văn hay; viết lại được 1 đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS: a) Phẩm chất: trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. Nhận biết và sửa được lỗi trong bài. về sự phong phú của Việt Nam. b) Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh... cần chữa chung cho cả lớp - HS: SGK,vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức: (1') Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: (36') a/ Giới thiệu bài : (1') GV ghi đề TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1. Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi: Phóng viên - Nội dung phỏng vấn: Kể tên những danh lam thắng cảnh của nước ta. - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài mới - ghi bài lên bảng. - HS tham gia chơi - HS nghe - Học sinh mở sách giáo khoa và vở 15’ 2.Hoạt động nhận xét chung bài làm của học sinh:(15 phút) *Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ). Nhận biết và sửa được lỗi trong bài. *Cách tiến hành: Cá nhân=> Cả lớp - Gọi HS đọc lại đề bài tập làm văn - GV: Đây là bài văn tả cảnh. Trong bài văn các em miêu tả cảnh vật là chính, cần lưu ý để tránh nhầm sang văn tả người hoặc tả cảnh sinh hoạt. - Nhận xét chung Ưu điểm: + HS hiểu đề + Bố cục của bài văn khá rõ ràng + Trình tự miêu tả khá hợp lí + Diễn đạt câu, ý Nhược điểm: + Lỗi chính tả: GV nêu tên các HS viết bài tốt, lời văn hay... + Lỗi điển hình về ý, dùng từ đặt câu cách trình bày bài văn, lỗi chính tả - Viết lên bảng các lỗi điển hình - Yêu cầu HS thảo luận phát hiện ra lỗi và cách sửa - Trả bài cho HS - HS đọc - HS lắng nghe - HS viết lỗi - HS thảo luận - HS nhận bài và đọc lại bài của mình. 15’ 3. Hoạt động thực hành: *Mục tiêu: Viết lại được 1 đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. *Cách tiến hành: Bài 1:HĐ cá nhân=> Cả lớp - Gọi HS đọc 1 bài - Yêu cầu HS tự nhận xét, chữa lỗi - Bài văn nên tả theo trình tự nào là hợp lí nhất? - Mở bài theo kiểu nào để hấp dẫn - Thân bài cần tả những gì? - Phần kết bài nên viết như thế nào? Bài 2: HĐ cá nhân=> Cả lớp - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc cho HS nghe những đoạn văn hay - Gọi 3 HS đọc bài văn của mình - Yêu cầu HS tự viết lại đoạn văn - Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa viết - Nhận xét em viết tốt - HS đọc - HS nêu nhận xét của mình - Mở bài theo kiểu gián tiếp - HS nêu - HS đọc - HS theo dõi - 3 HS đọc bài của mình - HS viết bài - HS đọc bài vừa viết - HS nghe 5’ 4. Hoạt động vận dụng: - Yêu cầu HS nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh. - Em rút ra được điều gì sau tiết học này ? - Về nhà viết lại bài văn cho hay hơn, sáng tạo hơn. - HS thực hiện. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có) ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................. ----------------------------------------o0o----------------------------------------- Tiết 7 SINH HOẠT LỚP TUẦN 7 Chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn I . MỤC TIÊU : Giúp HS nhận thấy: - Nhận biết được trách nhiệm của người HS. - Thực hiện 5K trong Phòng chống Covid 19. - Ưu khuyết điểm của bản thân, tổ, lớp tuần qua. - Những mặt mạnh cần phát huy và các mặt hạn chế cần khắc phục. - Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường. - Rèn luyện và có hướng phấn đấu để vươn lên *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp. * Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi trở lại trường học, hợp tác, chia sử với bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp. - Phẩm chất : Trách nhiệm qua ý thức tự rèn luyện, tinh thần tập thể. II. CHUẨN BỊ : - GV : Tổng hợp ưu điểm và tồn tại của HS trong tuần thứ 1, kế hoạch tuần 2. - HS : Tự nhận xét chất lượng học tập và các hoạt động. Sổ theo dõi các tổ trưởng, lớp trưởng III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 3’ 1. Hoạt động mở đầu: - Hát tập thể -Giới thiệu hoạt động: ( Tuyên bố lí do) 15’ 2. Báo cáo tổng kết công kết công tác Tuần 7: GV tổng hợp những ưu khuyết điểm: * Ưu điểm: -Về nề nếp: Đã đi vào ổn định việc học online. Đa số các em tam gia học đúng giờ -Tác phong: Các em mặc đồng phục đầy đủ, gọn gàng. - Về học tập: Các em học tập, nộp bài tương đối tốt. * Tồn tại: - Còn một số em chưa bật cam và mic khi tham gia học tập, nộp bài trên Azota còn chậm. - Trong học tập các em ít phát biểu xây dựng bài. *Hướng khắc phục: GV tổng hợp, đưa ra lời khuyên. - Nhắc nhở các em duy trì tốt nội quy nhà trường. - Nhắc nhở, động viên các em phát biểu xây dựng bài. * Bình bầu cá nhân tốt: - HS lắng nghe nhận xét của cô giáo. 10’ 4. Sinh hoạt theo chủ đề: Tổ chức cho các em thi hát - Hát, đọc thơ về Phòng tránh Covid 19. - HS tham gia văn nghệ. 5’ 5. Thảo luận kế hoạch hoạt động tuần 8: -Học tập: Các em tham gia học tập cho từng buổi học đầy đủ. Học bài cũ , xem bài trước khi vào tiết. - Chuyên cần: Các em tham gia học đầy đủ, đúng giờ. Khi vào lớp rồi không được tự động ra lớp khi chưa xin phép GV. - Đạo đức: Thực hiện đúng tác phong của người đội viên. Lễ phép với thầy cô giáo. - Thực hiện nội quy, nề nếp: Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. Thực hiện tốt nội quy của nhà trường. -Thành lập “ Đôi bạn cùng tiến” để giúp đỡ nhau trong học tập - Thực hiện truy bài 10 phút đầu giờ. * YC HS phát biểu ý kiến: - Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - HS theo dõi thảo luận đưa ra các giải pháp thực hiện phù hợp với lớp.
Tài liệu đính kèm: