Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Phượng - Tuần 8

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Phượng - Tuần 8

3. Hoạt động cơ bản: Tìm hiểu truyện

- HS kể chuyện hoặc đóng vai.

- Y.c HS thảo luận nhóm 2, trả lời các câu hỏi.

1. Trên đường đi học về, Hùng và Hạnh đã phát hiện ra điều gì?

2. Tại sao Hạnh lo lắng khi phát hiện đường ray xe lửa bị hỏng?

3. Hạnh và Hùng đã làm gì khi phát hiện ra đường ray xe lửa bị hỏng?

4. Khi phát hiện đường ray bị hỏng, đoạn đường bị sạt lở, chúng ta phải làm gì?

- GV chốt ý.

 – HS đọc ghi nhớ

 

docx 39 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 221Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Phượng - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ngày tháng 10 năm 2022
CHÀO CỜ TUẦN 8
VĂN HÓA GIAO THÔNG
Bài 7: AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT 
KHI PHÁT HIỆN ĐƯỜNG RAY BỊ HỎNG,
ĐOẠN ĐƯỜNG BỊ SẠT LỞ,...
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết các dấu hiệu đoạn đường bị hư hỏng, sạt lở.
2. Kĩ năng:
- Biết cách xử lí khi phát hiện đường ray bị hỏng, đoạn đường bị sạt lở...
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ và nhắc nhở mọi người bảo vệ, xử lí khi phát hiện đường ray bị hỏng, đoạn đường bị sạt lở...
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh về các đoạn đường giao thông bị hư hỏng
- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông 5 – Bài 7
2. Học sinh:
- Sách văn hóa giao thông dành cho HS lớp 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Trải nghiệm:
- Em đã từng đi những phương tiện giao thông đường bộ nào?
- Những phương tiện đó đi trên những con đường nào?
- Những con đường em đi qua có con đường nào bị hư hỏng, sạt lở không? Nếu những con đường này bị hư hỏng thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến những chuyến đi. Vậy khi phát hiện đường bị hỏng, đoạn đường bị sạt lở, chúng ta cần phải làm gì? 
- Giới thiệu bài: 
3. Hoạt động cơ bản: Tìm hiểu truyện
- HS kể chuyện hoặc đóng vai.
- Y.c HS thảo luận nhóm 2, trả lời các câu hỏi. 
1. Trên đường đi học về, Hùng và Hạnh đã phát hiện ra điều gì?
2. Tại sao Hạnh lo lắng khi phát hiện đường ray xe lửa bị hỏng?
3. Hạnh và Hùng đã làm gì khi phát hiện ra đường ray xe lửa bị hỏng?
4. Khi phát hiện đường ray bị hỏng, đoạn đường bị sạt lở, chúng ta phải làm gì?
- GV chốt ý.
 – HS đọc ghi nhớ
- GV giới thiệu một số hình ảnh và yêu cầu HS nhận biết đường ray bị hư hỏng, đoạn đường bị sạt lở...
Y.c HS thảo luận nhóm 4
Nguyên nhân khiến đường ray bị hư hỏng, đường bị sạt lở.
GV cho HS xem hình ảnh.
Hậu quả có thể xảy ra khi đi trên đường ray bị hư hỏng, đoạn đường bị sạt lở?
GV cho HS xem hình ảnh.
Khi phát hiện đường ray bị hư hỏng, đoạn đường bị sạt lở, em sẽ làm gì?
GV chốt ý.
3. Hoạt động thực hành:
Bài 1:
- GV giới thiệu tranh trong SGK, y.c HS nêu nội dung tranh.
- Khi gặp ra những trường hợp như vậy, nếu là em, em sẽ làm gì?
- Y.c HS đóng vai và xử lí tình huống.
- Y.c HS trình bày.
- Nhận xét.
Bài 2:
- GV giới thiệu tranh, y.c HS nêu nội dung tranh. 
- Nêu ý kiến của em về việc làm của các bạn trong tranh? Vì sao các bạn lại làm như vậy?
- Nhận xét. 
4. Hoạt động ứng dụng
- HS đọc tình huống trong SGK.
+ Trên đường đi, Hà và Trang phát hiện điều gì?
+ Hai bạn băn khoăn điều gì?
+ Nếu là em, em sẽ làm gì? 
- Y.c HSTL nhóm 2, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- GV chốt ý, kết luận.
Nếu phát hiện đoạn đường bị sạt lở hoặc sụt lún, trước hết chúng ta cần tìm cách báo cho người đi đường biết bằng cách giăng dây, cắm cọc hoặc đặt các cành cây cách chỗ đó một khoảng an toàn. Sau đó báo ngay cho người có trách nhiệm giải quyết.
- Y.c HS đọc lại.
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
- Tàu hỏa, xe máy, ô tô, xích lô,...
- Tàu hỏa đi trên đường ray, ô tô, xe máy đi trên đường quốc lộ...
- Lắng nghe, trả lời.
- HS thực hiện.
- HSTL nhóm 2 và trả lời câu hỏi:
1. Phát hiện một đoạn thanh ray bị bong ra.
2. Vì đường ray bị hỏng mà xe lửa chạy đến thì rất nguy hiểm.
3.Tìm cách báo ngay cho UBND phường.
4. HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân.
- Lắng nghe.
Đường hư, cầu hỏng
 Nguy lắm bạn ơi
 Phát hiện kịp thời
 Mau mau thông báo
- HS quan sát, trả lời.
- HS thảo luận, trả lời.
- Nguyên nhân: Thiên tai, con người...
- HS xem.
- Hậu quả: Tai nạn giao thông
- HS xem
- Báo cho người lớn, làm dấu cảnh báo người đi đường...
- HS quan sát.
+ Tranh 1: Một đoạn đường bị sạt lở
+ Tranh 2: Hai thanh gỗ trên cầu bị gãy tạo thành lỗ hổng thật to.
+ Tranh 3: Giữa đường có ổ gà do bị đất sụt lún và có một bạn trai đi trúng ổ gà.
- HS thực hiện theo tổ, thảo luận, đóng vai.
- HS quan sát tranh, nêu nội dung: các bạn giăng dây, cắm biện báo nguy hiểm cho người đi đường biết có đoạn đường bị sạt lở, hư hỏng.
- HS trả lời theo ý kiến các nhân. (Các bạn làm như vậy là đúng vì khi gặp đoạn đường bị sạt lở, hư hỏng cần cảnh báo cho người đi đường biết để tránh xảy ra tai nạn giao thông)
- HS đọc.
+ Một cái hố sâu do đất bị sụt lún.
+ Định báo cho các chú công an nhưng đường đi đến đó khá xa, lo lắng nếu người đi đường không để ý dễ xảy ra tai nạn.
- HS thảo luận, trả lời
- HS đọc.
Toán
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :	
1. Kiến thức: - Biết khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
- HS cả lớp làm được bài 1,2.
- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
2. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
3.Phẩm chất: Yêu thích học toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
 - GV: SGK, bảng phụ
 - HS : SGK, bảng con, vở...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" với nội dung: chuyển các STP sau thành hỗn số:
3,12 4,3 54,07 17,544 1,2 
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chia thành 2 đội chơi, mỗi đội 5 bạn thi nối tiếp nhau, đội nào đúng và nhanh hơn thì giành chiến thắng
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)
* Mục tiêu: - Biết khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
* Cách tiến hành:
Ví dụ
- GV nêu bài toán : Em hãy điền số thích hợp vào chỗ trống :
9dm = ...cm
9dm = ....m 90cm = ...m
- GV nhận xét kết quả điền số của HS sau đó nêu tiếp yêu cầu : Từ kết quả của bài toán trên, em hãy so sánh 0,9m và 0,90m. Giải thích kết quả so sánh của em?
- HS điền và nêu kết quả :
9dm = 90cm
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m
- GV nhận xét ý kiến của HS và kết luận:
Ta có : 9dm = 90cm 
 Mà 9dm = 0,9m và 90cm = 0,90m
 Nên 0,9m = 0,90 m
- Biết 0,9m = 0,90m
- Em hãy so sánh 0,9 và 0,90.
* Nhận xét 1
- Em hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90.
* Nhận xét 2
- Em hãy tìm cách để viết 0,90 thành 0,9.
- Trong ví dụ trên ta đã biết 0,90 = 0,9. Vậy khi bỏ chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 ta được một số như thế nào so với số này ?
- GV yêu cầu HS mở SGK và đọc lại các nhận xét.
- HS trao đổi ý kiến, sau đó một số em trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS : 0,9 = 0,90.
- HS quan sát các chữ số của hai số thập phân và nêu : Khi viết thêm 1 chữ số vào bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta được số 0,90.
- Nếu bỏ chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta được số 0,9.
- Khi bỏ chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 ta được số 0,9 là số bằng với số 0,90.
- 1 HS đọc.
3. Hoạt động thực hành:(15 phút) 
* Mục tiêu: HS cả lớp làm được bài 1,2.
(HS (M3,4) làm thêm bài tập 3)
* Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2: HĐ cá nhân
- GV gọi HS giải thích yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 3:(M3,4): HĐ cá nhân
- Cho HS tự làm bài rồi báo cáo kết quả
- GV có thể giúp đỡ HS còn khó khăn
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS cả lớp làm bài vào vở, báo cáo kết quả.
7,800 = 7,8; 64,9000 = 64,9; 
3,0400 = 3,04 200,300 = 2001,3; 
35,0200 = 35,02: 100,000 = 100
- 1 HS (M3,4)nêu.
- HS cả lớp làm bài vào vở , chia sẻ kết quả
a. 5,612 ; 17,200 ; 480,590
b. 24,500 ; 80,010 ; 14,678.
- HS làm bài, báo cáo kết quả
- Các bạn Lan và Mỹ viết đúng
- Bạn Hùng viết sai
4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài: Viết thành số có 3 chữ số ở phần thập phân:
 7,5 =  2,1 =  4,36 = 
 60,3 =  1,04 =  72 = 
- HS nghe và thực hiện
Tập đọc
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :	
1. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2 ,4).
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng .
2. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3.Phẩm chất: Biết yêu vẻ đep của thiên nhiên,thêm yêu quý và có ý thức BVMT 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc. 
 - HS: Đọc trước bài, SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:( 5 phút)
- Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện", mỗi em đọc nối tiếp 1 câu thơ trong bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”, bạn nào đọc sai thì thua cuộc.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
-HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi bảng
2. Hoạt động luyện đọc: (10 phút)
* Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
 - Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
* Cách tiến hành:
- Cho HS đọc toàn bài
- Cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong nhóm
- Luyện đọc theo cặp 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu toàn bài
- HS đọc, chia đoạn
+ Đ1: Loang quanh trong rừnglúp xúp dưới chân.
+ Đ2: Nắng trưa đã rọithế giới thần bí.
+ Đ3: Còn lại.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
+ HS đọc nối tiếp lần 1 + luyện đọc từ khó, câu khó 
+ HS đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ - 2 HS đọc cho nhau nghe
- 1 HS đọc
- HS nghe
3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)
* Mục tiêu:Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2 ,4). 
(HS( M3,4) trả lời được tất cả các câu hỏi)
* Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm đọc bài và TLCH
- Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng?
- Những cây nấm rừng khiến tác giả liên tưởng thú vị gì?
- Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
- Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
- Sự có m ... ớp làm được bài 1, 2, 3.
 - Viết được số đo độ dài dưới dạng số thập phân
2. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
3. Phẩm chất: Tỉ mỉ, chính xác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
 - GV: SGK, Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị độ dài.
 - HS : SGK, bảng con, vở...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động khởi động:(5phút)
 - Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Tìm nhanh,tìm đúng".
- Cách chơi: Trưởng trò đưa nhanh các số TP có chữ số 5 ở các hàng sau đó gọi HS nêu nhanh giá trị của chữ số đó.
-VD: 56,679; 23,45 ; 134,567...
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng
- HS chơi trò chơi
- HS nghe 
- HS ghi vở
2.Hoạt động ôn tập bảng đơn vị đo độ dài:(15 phút)
*Mục tiêu: Biết được mối quan hệ của bảng đơn vị đo độ dài 
*Cách tiến hành:
 * Bảng đơn vị đo độ dài:
- Giáo viên treo bảng đơn vị đo độ dài.
- Yêu cầu học sinh nêu tên đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn.
- Gọi 1 học sinh viết tên các đơn vị đo độ dài vào bảng (kẻ sẵn)
* Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề.
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa dam và m? m và dam? (học sinh nêu GV ghi bảng)
- Hỏi tương tự để hoàn chỉnh bảng đơn vị đo độ dài (như phần chuẩn bị).
- Hãy nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền kề nhau?
* Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng
- Yêu cầu học sinh nêu mối quan hệ giữa m với km, cm, mm?
* Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
* VD1: 
- GV nêu bài toán: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm:
6m4dm= ... m
- Yêu cầu học sinh nêu kết quả và cách tìm STP để điền
- GV nhận xét và nhắc lại cách làm.
- GV có thể hướng dẫn bằng sơ đồ sau:
Hỗn số
Phần phân số
Phần nguyên
Phần thập phân
Phần nguyên
Số thập phân
6,4 
* VD 2: Làm tương tự như VD 1
- 1 học sinh nêu, lớp theo dõi nhận xét
- 1 học sinh lên bảng viết.
1m = dam = 10dm
- Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 10 lần.
- Học sinh lần lượt nêu:
1000m = 1km 1m = km
1m = 100cm 1cm = m
1m = 1000mm ; 1mm=m
- Học sinh thảo luận và nêu cách làm
- Lớp theo dõi và nhận xét
 + B1: 6m4dm = 6m (chuyển 6m4dm thành hỗn số có đơn vị là m)
 + B2: Chuyển 6m STP có đơn vị là m: 6m4dm = 6m = 6,4m
- HS theo dõi.
- HS làm 3m 5cm = 3m = 3,05m.
3. HĐ thực hành: (15 phút)
*Mục tiêu:Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ( trường hợp đơn giản).
 HS cả lớp làm được bài 1, 2, 3. 
*Cách tiến hành:
 Bài 1: HĐ cá nhân
 - Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- GV chấm một số bài 
- GV nhận xét 
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS nêu cách viết 3m 4dm = ?m
- GV nêu và hướng dẫn lại.
- Yêu cầu HS làm bài
- GV chấm bài nhận xét.
Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS nêu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm và chia sẻ
- Nhận xét chữa bài.
- HS đọc đề
- HS cả lớp làm vở
8m 6dm = 8m = 8,6m
2dm 2cm = 2dm = 2,02dm
3m 7cm = 3m = 3,07m
23m 13cm = 23m = 23,13m
- 3m 4dm = 3m = 3,4m
- HS nêu
- HS cả lớp làm vở, báo cáo bết quả
- Đáp án:
2m 5cm = 2,05m
21m 36cm = 21,36m
8dm 7cm = 8,7dm
4dm 32mm = 4,32dm
73mm = 0,73dm
- Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
- HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết quả
 a. 5km 203m = 5,203km
 b. 5km 75m = 5,075km
 c. 302m = 0,203km
4. Hoạt động ứng dụng:(3 phút)
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm:
72m 5cm =.......m
10m 2dm =.......m
50km 200m = .....km
15m 50cm = .....m
- HS làm bài 
72m 5cm =72,05m
10m 2dm =10,2m
50km 200m = 50.2km
15m 50cm = 15,5m
Lịch sử
XÔ VIẾT NGHỆ – TĨNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức: Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã:
 +Trong những năm 1930- 1931, ở nhiều vùng nông thôn ở Nghệ - Tĩnh nhân dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới,
 + Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ.
 + Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ.
- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 tại Nghệ An:
 + Ngày 12- 9 -1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ - Tĩnh
2. Năng lực:
- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn
3.Phẩm chất: Khâm phục, biết ơn những người đã dũng cảm đấu tranh phá bỏ áp bức bóc lột
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
 - GV:Bản đồ hành chính Việt Nam 
 - HS: SGK, vở
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động: (5 phút)
 - Cho HS hát bài"Em là mầm non của Đảng", trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu những nét chính về hội nghị thành lập ĐCSVN?
+ Nêu ý nghĩa của việc ĐCSVN ra đời.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- 2 HS trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nghe
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25 phút)
* Mục tiêu: - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã
             - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 tại Nghệ An	
* Cách tiến hành:
*Hoạt động 1: Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930 - 1931
- Giáo viên treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu học sinh tìm và chỉ vị trí hai tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh.
- Nghệ - Tĩnh là hai tên gọi tắt của hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Tại đây, ngày 12-9-1930 đã diễn ra cuộc biểu tình lớn, đi đầu cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta.
- Yêu cầu: Dựa vào tranh và nội dung SGK hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An?
- Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 đã cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An - Hà Tĩnh như thế nào?
- KL: Đảng ra vừa ra đời đã đưa phong trào cách mạng bùng lên ở một số địa phương. Trong đó có phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao. Phong trào này làm nên những đổi mới ở làng quê Nghệ Tĩnh những năm 30-31.
*Hoạt động 2: Những chuyển biến đổi mới ở những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành được chính quyền cách mạng
- GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi và yêu cầu sau:
+ Khi sống dưới ách đô hộ của thực dân Pháp người nông dân có ruộng cày đất không? Họ phải cày ruộng cho ai?
+ Hãy đọc SGK và ghi lại những điểm mới ở những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành được chính quyền cách mạng những năm 1930 -1931.
+ Khi được sống dưới chính quyền Xô Viết, người dân có cảm nghĩ gì?
- GV nhận xét, kết luận: Dưới chính quyền Xô Viết Nghệ - Tĩnh, bọn đế quốc phong kiến vô cùng hoảng sợ, đán áp phong trào hết sức dã man. Hàng nghìn Đảng viên và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc bị giết. Đến giữa năm 31 phong trào lắng xuống. Mặc dù vây, phong trào đã tạo một dấu ấn to lớn trong lịch sử Việt Nam và có ý nghĩa hết sức to lớn. 
*Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh
- Phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh nói lên điều gì về tinh thần chiến đấu và khả năng làm cách mạng của nhân dân ta?
- Phong trào có tác động gì đối với phong trào của cả nước?
- 1 em lên bảng chỉ.
- Học sinh lắng nghe.
- HS thuật lại trong nhóm,1 em trình bày trước lớp
- Quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp và bè lũ tay sai.
- HS thảo luận, thực hiện theo yêu cầu
- Không có ruộng, họ phải cày thuê, cuốc mướn.
- Không xảy ra trộm cắp.
- Các thủ tục lạc hậu bị đả phá, thuế vô lý bị xóa bỏ v.v...
- Phấn khởi.
- HS thảo luận, trình bày:
- Cho thấy tinh thần dũng cảm của nhân dân ta. Sự thành công bước đầu cho thấy nhân dân ta hoàn toàn có thể làm cách mạng thành công.
- Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh đã khích lệ, cộ vũ động viên tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
3. Hoạt động ứng dụng:(5 phút)
- Sưu tầm những bài thơ nói về phong trào Xô Viết - nghệ Tĩnh.
- HS nghe và thực hiện
Sinh hoạt lớp 
NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 8
SINH HOẠT 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Giúp HS:
- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. 
- Biết được phương hướng tuần tới.
- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. 
- Biết được truyền thống nhà trường.
- Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Các mảng chuẩn bị nội dung.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Lớp hát đồng ca
2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 3 dãy trưởng lên nhận xét hoạt động của dãy trong tuần qua. Tổ viên đóng góp ý kiến.
- Các Trưởng ban Học tập, Nề nếp, Sức khỏe – Vệ sinh, Văn nghệ - TDTT báo cáo về hoạt động của Ban.
- CTHĐTQ lên nhận xét chung, xếp loại thi đua các dãy. Đề nghị danh sách tuyên dương, phê bình thành viên của lớp.
- GV nhận xét chung:
 + Nề nếp:.....................................................................................................
.........................................................................................................................
..........................................................................................................................
 + Học tập: ....................................................................................................
..........................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Tuyên dương – Nhắc nhở:
 - Tuyên dương:.......................................................................................................
 - Phê bình :............................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_nam_hoc_2022_2023_nguyen_phuong_tuan.docx