Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2021-2022 - Đỗ Thị Thu Thảo

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2021-2022 - Đỗ Thị Thu Thảo

1.Chuẩn bị

- GV: bài giảng pp

 - HS: SGK.

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

 - Vấn đáp, thảo luận nhóm, trò chơi

 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.

 - Kĩ thuật trình bày một phút

 

docx 38 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 298Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2021-2022 - Đỗ Thị Thu Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 10- Lớp 5A
Từ ngày 8/11/2021 đến 12/1/2022
THỨ/NGÀY 
MÔN
Tên bài dạy
Thứ Hai
Tập đọc
Ôn tập giữa học kì I (tiết 1)
Chính tả
Ôn tập giữa học kì I (tiết 2)
Toán 
Luyện tập chung
Rèn Toán
Luyện tập
Thứ Ba
LTVC
Ôn tập giữa học kì I (tiết 3)
Rèn TV
Luyện tập
Toán 
Kiểm tra học kì I
Rèn Toán
Luyện tập
Thứ Tư
TLV:
Ôn tập giữa học kì I (tiết 4)
Rèn TV
Luyện tập
Toán 
Cộng hai số thập phân
Tập đọc
Ôn tập giữa học kì I (tiết 5)
Thứ Năm
Kể chuyện:
Ôn tập giữa học kì I (tiết 6)
LTVC:
Kiểm tra giữa HK I
Toán 
Luyện tập 
Rèn Toán
Luyện tập
Thứ Sáu
TLV
Kiểm tra giữa HK I
Rèn TV
Luyện tập
Toán 
Tổng nhiều số thập phân
Rèn Toán
Luyện tập
Thứ Hai ngày 8 tháng 11 năm 2021
MÔN: TẬP ĐỌC
TÊN BÀI: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100tiếng/phút; lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK .
 - HS (M3,4) đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ
* GDKNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin. Hợp tác. Thể hiện sự tự tin.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Chuẩn bị
- GV: bài giảng pp 
 - HS: SGK.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, thảo luận nhóm, trò chơi
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS hát
- Nhắc lại các bài tập đọc đã học
- Giới thiệu bài 
- HS hát
- HS nhắc lại 
- HS nghe
2. Hoạt động cơ bản: (20 phút)
* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét
- HS lần lượt lên bốc thăm và thực hiện yêu cầu.
- HS nghe
3. Hoạt động luyện tập - thực hành: (10 phút)
* Mục tiêu: Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK .
* Cách tiến hành:
 Bài 2: HĐ cả lớp=> Cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Em đã được học những chủ điểm nào?
- Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của các bài thơ ấy ?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng
- HS đọc
+ Việt Nam - Tổ quốc em; Cánh chim hoà bình; Con người với thiên nhiên
+ Sắc màu em yêu của Phạm Hổ
+ Bài ca về trái đất của Định Hải
+ Ê-mi-li, con... của Tố Hữu
+ Tiếng đàn ba- la-lai-ca trên sông Đà của Quang Huy
+ Trước cổng trời của Nguyễn Đình Ánh
- HS làm bài, chia sẻ, lớp nhận xét 
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
Việt Nam Tổ quốc
Sắc màu em yêu
Phạm Đình Ân
Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vât, con người trên đất nước Việt Nam. 
Cánh chim hoà bình
Bài ca về trái đất
Định Hải
Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ cần giữ gìn cho trái đất bình yên, không có chiến tranh.
Ê-mi-li, con 
Tố Hữu
Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam. 
Con người với thiên nhiên
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà 
Quang Huy
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp.
Trước cổng trời
Nguyễn Đình Ánh
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của "Cổng trời" ở vùng núi nước ta.
3. Hoạt động củng cố và nối tiếp: (3phút)
- Về nhà đọc các bài tập đọc trên cho mọi người cùng nghe.
- HS nghe và thực hiện
.....................................................................................................................................
...................–—˜™&™˜—–...................
MÔN: CHÍNH TẢ
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
- Nghe- viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
-Yêu thích môn học
* GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: Lên án những người phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị 
 - Giáo viên: bài giảng pp
 - Học sinh: Sách giáo khoa, vở
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
	- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS hát 
- Giới thiệu bài -
- HS hát
- HS nghe
2. Hoạt động cơ bản (10 phút)
* Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét
2.1.Tìm hiểu nội dung bài.
 - Yêu cầu HS đọc bài và phần chú giải.
- Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man là sách?
- Vì sao những người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng?
- Bài văn cho em biết điều gì?
 2.2.Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu học sinh tìm từ khó dễ lẫn viết chính tả và luyện viết.
- Trong bài văn có chữ nào phải viết hoa?
- 2 học sinh đọc thành tiếng, lớp nghe.
- Vì sách được làm bằng bột nứa, bột của gỗ rừng.
- Vì rừng cầm trịch cho mực nước sồng Hồng, sông Đà.
- Bài căn thể hiện hiện nỗi niềm trăn trở băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
- Học sinh nêu và viết
+ Bột nứa + cầm trịch
 ngược đỏ lừ
 giận canh cánh, nỗi niềm
- Chữ đầu câu và tên riêng sông Đà, sông Hồng
2.3. viết bài chính tả. (15 phút)
*Mục tiêu: Nghe- viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
*Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu lần 1.
- GV đọc lần 2 (đọc chậm)
- GV đọc lần 3.
- HS theo dõi.
- HS viết theo lời đọc của GV.
- HS soát lỗi chính tả.
2.4. HĐ chấm và nhận xét bài (3 phút)
*Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.
*Cách tiến hành:
- Nhận xét bài viết của HS.
- HS nghe
3. Hoạt động củng cố và nối tiếp:(3 phút)
- Em sẽ làm gì để bảo vệ rừng ?
- HS nêu
Điều chỉnh bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...................–—˜™&™˜—–...................
MÔN: TOÁN
TÊN BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. Giải bài toán có liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”.
- Làm bài cẩn thận.
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
II. Đồ dùng dạy học
1.Chuẩn bị
- GV: bài giảng pp 
 - HS: SGK.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, thảo luận nhóm, trò chơi
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Giới thiệu bài 
 - HS chơi
2. HĐ luyện tập -thực hành: (30 phút)
*Mục tiêu: - Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. Giải bài toán có liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”.
*Cách tiến hành:
 Bài 1:HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét HS
Bài 2: HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả bài làm.
- GV yêu cầu HS giải thích rõ vì sao các số đo trên đều bằng 11,02km.
- GV nhận xét HS.
Bài 3:HĐ cá nhân
- GV gọi HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi1 HS đọc bài làm trước lớp rồi nhận xét HS.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
- HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết quả
a) = 12,7 (mười hai phẩy bảy)
b) = 0,65
c) = 2,005
d) = 0,008
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp
- HS chuyển các số đo về dạng số thập phân có đơn vị là ki-lô-mét và rút ra kết luận.
- 1 HS báo cáo kết quả trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS giải thích :
a) 11,20 km > 11,02 km
b) 11,02 km = 11,020km
c) 11km20m = 11km = 11,02km
d) 11 020m = 1100m + 20m 
 = 11km 20m = 11,02km
Vậy các số đo ở b, c, d bằng 11,02km
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp
- HS cả lớp làm bài vào vở 
- 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
a) 4m 85cm = 4,85m
b) 72ha = 0,72km2
3. HĐ củng cố- nối tiếp:(3’)
- Cho HS làm bài toán sau:
Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 200m, chiều rộng bằng 3/4 chiều dài. Diện tích của khu đất đó bằng bao nhiêu héc-ta ?
- HS làm bài
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
MÔN: RÈN TOÁN
TÊN BÀI :LUYỆN TẬP 
I. Yêu cầu cần đạt
- Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về số thập phân.
- Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
- Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
- NL tư duy
II. Đồ dùng dạy học
1.Chuẩn bị
- GV: bài giảng pp 
 - HS: SGK.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, thảo luận nhóm, trò chơi
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi đ ... ....
...................–—˜™&™˜—–...................
MÔN: RÈN TV
TÊN BÀI: LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
- Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt ch/tr.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
- Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị 
 - Giáo viên: bài giảng pp
 - Học sinh: Sách giáo khoa, vở
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
	- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. Các hoạt động dạy - học	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2.HĐ luyện tập –thực hành
- Hát
- Lắng nghe.
2.1. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ hoặc Sách giáo khoa.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.
Bài viết
- 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.
a) “Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông "sấu cản mũi thuyền", trên cạn "hổ rình xem hát" này, con người phải thông minh và giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe những huyền thoại về người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây.” 
b) 	“Mầm non mắt lim dim
	Cố nhìn qua kẻ lá
	Thấy mây bay hối hả
	Thấy lất phất mưa phùn
	Rào rào trận lá tuôn
	Rải vàng đầy mặt đất
	Rừng cây trông thưa thớt
	Như chỉ cội với cành...”
2.3. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Điền ch hay tr vào chỗ nhiều chấm:
...ong ...ẻo, ...òn ...ĩnh, ...ập ...ững, ...ỏng ...ơ, ...ơ ...ọi, ...e ...ở, ...úm ...ím, ...ẻ ...ung, ...en ...úc, ...ải ...uốt, ...ạm ...ổ, ...ống ...ải.
Đáp án
trong trẻo, tròn trĩnh, chập chững, chỏng chơ, trơ trọi, che chở, chúm chím, trẻ trung, chen chúc, chải chuốt, chạm trổ, trống trải.
Bài 2. a) Điền chung hay trung:
a) Điền chung / trung:
- Trận đấu ..... kết. 
- Phá cỗ ..... Thu. 
- Tình bạn thuỷ .....
- Cơ quan ..... ương. 
	b) Điền chuyền hay truyền:
- Vô tuyến .... hình. 
- Văn học ... miệng. 
- Chim bay .... cành. 
- Bạn nữ chơi .... 
Đáp án
(chung)
(Trung)
(chung)
(trung)
(truyền)
(truyền)
(chuyền)
(chuyền)
Bài 3. Điền tiếng chứa ch hay tr:
Miệng và chân .... cãi rất lâu,...nói :
- Tôi hết đi lại ..., phải... bao điều đau đớn, nhưng đến đâu, cứ có gì ngon là anh lại được xơi tất. Thật bất công quá! Miệng từ tốn ... lời:
- Anh nói ...mà lạ thế! Nếu tôi ngừng ăn, thì liệu anh có bước nổi nữa không nào?
Đáp án
Miệng và chân tranh cãi rất lâu, chân nói: Tôi hết đi lại chạy, phải chịu bao điều đau đớn, nhưng đến đâu, cứ có gì ngon là anh lại được xơi tất. Thật bất công quá! Miệng từ tốn trả lời: Anh nói chi mà lạ thế! Nếu tôi ngừng ăn, thì liệu anh có bước nổi nữa không nào?
2.3. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động củng cố nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.
- Các nhóm trình bày.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG :
.......................–—˜™&™˜—–...................
MÔN: TOÁN
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Yêu cầu cần đạt
 - Tính tổng nhiều số thập phân.
 - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân
 - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất
 - HS làm bài tập: 1(a, b), 2, 3(a, c).
- Yêu thích học toán
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị 
 - Giáo viên: bài giảng pp
 - Học sinh: Sách giáo khoa, vở
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
	- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS hát 
- Cho HS nêu lại cách thực hiện cộng hai số thập phân.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài 
 - HS hát
- HS nêu
- HS nghe
- HS ghi bảng
2. Hoạt động cơ bản:(12 phút)
* Mục tiêu: Biết tính tổng nhiều số thập phân.
* Cách tiến hành:
*Ví dụ : HĐ cả lớp=>Cá nhân
- GV nêu bài toán : Có ba thùng đựng dầu, thùng thứ nhất có 27,5l thùng thứ hai có 36,75l , thùng thứ ba có 14,5l. Hỏi cả ba thùng có bao nhiêu lít dầu ?
- Làm thế nào để tính số lít dầu trong cả ba thùng ?
- GV nêu : Dựa vào cách tính tổng hai số thập phân, em hãy suy nghĩ và tìm cách tính tổng ba số: 
 27,5 + 36,75 + 14,5.
- GV gọi 1 HS thực hiện cộng đúng lên bảng làm bài và yêu cầu HS cả lớp theo dõi.
- GV nhận xét
* Bài toán:HĐ cả lớp=>Cá nhân
- GV nêu bài toán: Người ta uốn sợi dây thép thành hình tam giác có độ dài các cạnh là: 8,7dm ; 6,25dm ; 10dm. Tính chu vi của hình tam giác đó.
- Em hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác.
- GV yêu cầu HS giải bài toán trên.
- GV nhận xét chữa
- Em hãy nêu cách tính tổng 8,7 + 6,25 + 10 .
- GV nhận xét
- HS nghe và tóm tắt, phân tích bài toán ví dụ.
- Tính tổng 37,5 + 36,75 + 14,5.
- HS trao đổi với nhau và cùng tính:
 27,5
 + 36,75
 14,5
 78,75 
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nghe và phân tích bài toán.
- Muốn tính chu vi hình tam giác ta tính tổng độ dài các cạnh.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Chu vi của hình tam giác là :
8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm)
 Đáp số : 24,95 dm
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
3. Hoạt động luyện tập thực hành:(20 phút)
* Mục tiêu: - Tính tổng nhiều số thập phân.
 - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân
 - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất
 - HS làm bài tập: 1(a, b), 2, 3(a, c).
 - HS làm được tất cả các bài tập.
* Cách tiến hành:
Bài 1(a, b): HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính tổng các số thập phân.
- Tính
- HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết quả
 5,27 6,4 20,08 0,75
 + 14,35 + 18,36 + 32,91 + 0,09
 9,25 52 7,15 0,8
 28,87 76,76 60,14 1,64 
- GV nhận xét HS.
Bài 2: HĐ cá nhân
- GV yêu cầu đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự tính giá trị của hai biểu thức (a+b) + c và a + (b+c) trong từng trường hợp.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3(a, c): HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
- HS nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính và kết quả tính.
- Tính rồi so sánh giá tri của (a + b) + c và a + ( b + c)
-HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết quả
a
b
c
(a+b)+c
a+(b+c)
2,5
6,8
1,2
10,5
10,5
1,34
0,52
4
5,86
5,86
- Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính.
- HS làm bài, báo cáo kết quả
a)12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3 ) + 5,89
 = 14 + 5,89 
 = 19,89
 c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 
 = (5,75 + 4,25 ) + (7,8 +1,2)
 = 10 + 9 
 = 19
4.Hoạt động củng cố - nối tiếp :(2 phút)
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài tập sau: Tính bằng cách thuận tiện
1,8 + 3,5 + 6,5 =
- HS làm bài
1,8 + 3,5 + 6,5 = 1,8 + (3,5 + 6,5)
 = 1,8 + 10 
 = 11,8
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
MÔN: RÈN TOÁN 
TÊN BÀI : LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
- Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính số thập phân.
- Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
- Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
- Năng lực tính toán.
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị 
 - Giáo viên: bài giảng pp
 - Học sinh: Sách giáo khoa, vở
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
	- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. HĐ luyện tập- thực hành
2.1. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên 
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
2.2. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Đặt tính rồi tính :
	a) 65,72 + 34,8	b) 284 + 1,347	c) 0,897 + 34,5
Bài 2. Tìm x:
	a) 	x - 13,7 = 0,896	b) 	x - 3,08 = 1,72 + 32,6	
Bài 3. Thùng thứ nhất có 28,6 lít dầu, thùng thứ hai có 25,4 lít dầu. Thùng thứ ba có số dầu bằng trung bình cộng số dầu ở 2 thùng kia. Hỏi cả 3 thùng có bao nhiêu lít dầu?
Bài giải
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
Bài 4*. Cho 2 số có hiệu là 26,4. Số bé là 16. Tìm số lớn.
Bài giải
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
2.3. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động củng cố và nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_10_nam_hoc_2021_2022_do_thi_thu.docx