Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2022-2023 - Trần Văn Cường

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2022-2023 - Trần Văn Cường

*Hoạt động kiểm tra đọc

- Yêu cầu HS bốc thăm và trả lời câu hỏi về nội dung bài

- GV nhận xét

*Hệ thống các bài thơ đã học

- Yêu cầu học sinh hệ thống

- Cho HS điền vào bảng phụ, nhận xét bổ sung.

 

docx 39 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 257Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2022-2023 - Trần Văn Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2022
Giáo dục tập thể
CHÀO CỜ
Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I. Yêu cầu cần đạt:	
1. Kiến thức: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. Năng lực: 
- Góp phần hình thành năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Góp phần hình thành năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: GDHS chăm học, trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Mở đầu: 
*Khởi động: 
- Cho HS hát 
- GV nhận xét 
*Kết nối: GV giới thiệu vào bài mới.
2. Hình thành kiến thức mới:
- HS hát
- HS lắng nghe
*Hoạt động kiểm tra đọc
- Yêu cầu HS bốc thăm và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét
*Hệ thống các bài thơ đã học
- Yêu cầu học sinh hệ thống 
- Cho HS điền vào bảng phụ, nhận xét bổ sung.
Chủ Điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
Việt Nam - Tổ Quốc em
Sắc màu em yêu
Phạm Đình Ân
Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam
Cánh chim hoà bình
Bài ca về trái đất
Định Hải
Trái đất thật đẹp. Chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên, không có chiến tranh.
Ê-mi-li con
Tố Hữu
Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở VN.
Con người với thiên nhiên
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
Quang Huy
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên sông Đà vào một đêm trăng đẹp.
Trước cổng tời
Nguyễn Đình Ảnh
Vẻ đẹp hùng vĩ nên thơ ở một vùng núi cao
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Hệ thống bài.
- Dặn HS học thuộc bảng hệ thống. 
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS bốc thăm và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- HS điền vào vở bài tập.
- Nhận xét, bổ sung hoàn thiện trên bảng phụ.
- Đọc lại bảng đã hoàn thành.
IV. Điều chỉnh sau bài học:
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Biết viết số đo độ dài, diện tích dưới dạng số thập phân 
- HS cả lớp làm được bài 1, 2, 3,4.
- Viết được số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
HS chuyển được các phân số thập phân thành các số thập phân
2. Năng lực: Góp phần hình thành năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
3. Phẩm chất: 
- GDHS chăm chỉ, ham học hỏi, tìm tòi.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, vở viết
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Mở đầu:
*Khởi động: 
- Cho HS tổ chức thi đua:
+ Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng và cách viết đơn vị đo khối lượng dưới dạng STP.
- Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích và cách viết đơn vị đo khối lượng dưới dạng STP.
- GV nhận xét, tuyên dương
*Kết nối: GV giới thiệu vào bài mới.
- HS hát
- Mỗi một hàng của số thập phân ứng với 1 đơn vị đo tương ứng.
- Mỗi một đơn vị đo ứng với 2 hàng của số thập phân
- HS nghe
2. Luyện tập, thực hành:
Bài 1: HD cả lớp=> Cá nhân
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân
 = 12,7
 = 0,65
 = 2,005
 = 0,008
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2: HĐ nhóm
- Cho HS thảo luận nhóm theo yêu cầu:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV nhận xét, kết luận
Bài 3: HĐ nhóm
- Phát bảng phụ cho các nhóm.
- Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét, chốt bài đúng, tuyên dương
Bài 4: HĐ cá nhân
- Cho HS tự làm và chữa bài
- GV quan sát gúp đỡ khi cần thiết
- Cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả
HS nêu các phương án đúng 
B, 11,020 km
C, 11km 20m
D, 11 020m
a) 4m85cm = 4,85m
b) 72 ha= 0,72 km2
Bài giải
1 hộp đồ dùng học toán hết spps tiền là:
180 000:12 = 15 000 (đồng)
Mua 36 hộp đồ dùng học toán hết số tiền là;
15 000 x 36= 540 000 (đồng)
 Đáp số: 540 000 đồng
3. Vận dụng, trải nghiệm 
- Cho HS vận dụng làm bài toán sau:
Một mặt bàn hình vuông có cạnh là 90cm. Diện tích mặt bàn đó là bao
 nhiêu mét vuông ?
- HS làm
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
2. Năng lực: 
- Góp phần hình thành năng lực tự chủ, giải quyết vấn đề , chấp hành đúng luật giao thông, cẩn thận khi tham gia giao thông và tuyên truyền, vận động, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
3. Phẩm chất: 
Giáo dục HS chăm chỉ, trách nhiệm.
* GDKNS: Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu học tập
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Mở đầu:
* Khởi động: Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với các câu hỏi:
- Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại?
- Khi có nguy cơ bị xâm hại em sẽ làm gì?
- Tại sao khi bị xâm hại chúng ta cần tìm người tin cậy để chia sẻ, tâm sự
- GV nhận xét
*Kết nối: Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hình thành kiến thức mới:
 * Hoạt động 1: Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông
- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
- Hãy kể các vụ tai nạn giao thông mà em biết. Do nguyên nhân nào dẫn đến?
- GV nhận xét kết luận
* Hoạt động 2: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia giao thông với hậu quả của nó.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 
- Yêu cầu quan sát hình minh hoạ để thảo luận nhóm
- Hãy chỉ ra những vi phạm của người tham gia?
- Điều gì có thể xảy ra với người vi phạm giao thông đó?
- Hậu quả của việc vi phạm là gì?
- GV nhận xét, đánh giá
- Qua những vi phạm về giao thông em có nhận xét gì?
- Giáo viên kết luận
* Hoạt động 3: Những việc làm thể hiện an toàn giao thông.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm và báo cáo trước lớp. Các nhóm khác bổ sung
- GV nhận xét, khen ngợi học sinh
- Các tổ báo cáo việc chuẩn bị.
- Hai xe khách đâm nhau. Do lái xe say rượu.
- Anh thanh niên tự đâm xe xuống ao là do phóng nhanh quá khi đó người không tránh kịp
- Hoạt động nhóm 4
- Học sinh thảo luận
- Học sinh nêu
- Tất cả các vụ tai nạn giao thông là do sai phạm của người tham gia giao thông
- HS hoạt động nhóm
- Những việc làm an toàn giao thông
+ Đi đúng phần đường qui định
+ Học luật an toàn giao thông
+ Đi đường phải quan sát kĩ các biển báo giao thông.
+ Đi xe đạp sát bên lề đường.
+ Đi bộ trên vỉa hè
+ Không đi hàng ba, hàng tư, vừa đi vừa nô đùa.
3.Vận dụng, trải nghiệm:
- Tổ chức cho học sinh thực hành đi bộ an toàn
- Nhận xét học sinh thực hành đi bộ
- Nhận xét giờ học.
- HS thực hành
- HS nghe
- HS nghe
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức
TÌNH BẠN (TIẾT 2) 
 ĐĐBH: KHÔNG CÓ VIỆC GÌ KHÓ (TIẾT 1)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: Sau bài học này, HS biết:
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những khi gặp hoạn
nạn khó khăn.
- Biết được ý nghĩa của tình bạn.
2. Năng lực: Góp phần hình thành năng lực tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, biết cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
*ĐĐBH: - Nhận biết được sự nỗ lực của Bác Hồ để vượt qua mọi khó khăn, thử thách.Trình bày ý nghĩa của việc phấn đấu, rèn luyện trong học tập và cuộc sống.
4. Tích hợp: KNS
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè).
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Mở đầu:
*Khởi động: 
- Cho HS hát.
*Kết nối: Giới thiệu bài –Ghi bảng
2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Tổ chức HS thảo luận:
- Những việc làm sai trái: vứt rác không đúng nơi quy định, quay cóp trong giờ kiểm tra, làm việc riêng trong giờ học.
- Trình bày.
- Tổ chức HS trao đổi nội dung nhóm bạn thể hiện, chọn cách ứng xử đúng.
- GV nhận xét chung, kết luận:
+ Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ, như thế mới là người bạn tốt.
Hoạt động 2: Tự liên hệ.
* Cách tiến hành
- Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ trợ của cha
mẹ.
- HS hát
- HS lắng nghe 
- HS đóng vai theo nhóm 4.
- HS chọn cách ứng xử và thể hiện.
- Lần lượt các nhóm đóng vai thể hiện
- Nhiều HS nêu.
- VD: Thấy bạn làm điều gì sai
trái thì: Chọn d) Khuyên ngăn bạn
- HS chọn cách ứng xử và thể
 hiện.
+ Đối với bạn bè chúng ta phải trao đổi với nhau như thế nào?
+ Em đã làm gì đề có tình bạn đẹp? Kể về tình bạn của em?
* Kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi con người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp giữ gìn.
*ĐĐBH: 
- Cho HS đọc bài “Không có việc gì 
khó” để trả lời câu hỏi.
- Từ Phi Chịt đến U Đon mỗi người phải mang theo những thứ gì?
- Trên đường đi, Thầu Chín và một số đồng chí đã gặp những khó khăn gì?
- Thầu Chín đã nói gì khi các đồng chí yêu cầu Thầu Chín nhường gánh?
- Thầu Chín đã đạt được kết quả gì khi kiên trì cố gắng trên đường đi?
GV nhận xét, kết luận.
- HS trao đổi với bạn của mình
HS lắng nghe.
- HS đọc
- Gánh theo hai thùng sắt tây đựng quần áo, đồ dùng lặt vặt, có nắp đậy để tránh mưa núi, vắt rừng.
- Trời nắng to, đường đi đá sỏi gập ghềnh.
- Thánh hiền đã dạy: .hôm nữa sẽ quen đi
- HS trả lời
- HS lắng nghe. ...  phân.
- GV nhận xét
*Kết nối: 
- GV giới thiệu bài mới. 
2. Hình thành kiến thức mới:
- HS nêu
- HS nghe
- HS lắng nghe
*Hướng dẫn học sinh tự tính tổng nhiều số thập phân.
Ví dụ: Nêu bài toán sgk
- Làm thế nào tính số dầu trong cả 3 thùng?
- Suy nghĩ, tìm cách tính tổng? 
Tóm tắt: Thùng 1: 27,5 lít.
 Thùng 2: 36,75 lít
 Thùng 3: 14,5 lít
- Giáo viên ghi phép tính: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?
- Giáo viên hướng dẫn cách làm:
Bài toán: (sgk)
- GV nêu bài toán rồi hỏi cách tính chu vi hình tam giác?
- Yêu cầu HS giải bài toán và chữa bài.
- Học sinh đọc ví dụ trả lời.
+ Cộng số lít dầu ở cả ba thùng
- Học sinh suy nghĩ làm bài
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
+ HS chữa bài
3. Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính tổng các số thập phân.
Bài 2: 
- Cho HS làm bài vào phiếu
- GV chữa bài, nhận xét
- Giáo viên viết: 
(a + b) + c = a + (b + c) là tính chất kết hợp phép cộng.
- Tính
- HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết quả 
a, 28,87 c, 60,14
b, 76,76 d, 2,42
- Học sinh làm phiếu và trình bày
a
b
c
(a+b)+c
a+(b+c)
2,5
6,8
1,2
10,5
10,5
1,34
0,52
4
5,86
5,86
- HS quan sát
Bài 3: 
- Bài đã sử dụng tính chất nào của phép cộng?
- Cho học sinh làm vở
a) 12,7 + 5,89 + 1,3
 = 12,7 + 1,3 + 5,89
 = 14,0 + 5,89
 = 19,89
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2
= (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2)
= 10 + 9
= 19
- GV chữa bài, nhận xét
- Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính.
- HS làm bài vào vở, báo cáo kết quả
b) 38,6 + 2,09 + 7,91
 = 38,6 + (2,09 + 7,91)
 = 38,6 + 10,00
 = 48,6
d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55
= (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55)
= 10,00 + 1,00
= 11
4. Vận dụng, trải nghiệm: 
- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài tập sau: Tính bằng cách thuận tiện
1,8 + 3,5 + 6,5 =
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài.
- Chuẩn bị bài sau
- HS làm bài
1,8 + 3,5 + 6,5 = 1,8 + (3,5 + 6,5)
 = 1,8 + 10 
 = 11,8
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......
...................................................................................................................................
Luyện từ và câu
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I ( KIỂM TRA ĐỌC)
I.Yêu cầu cần đạt: 
- Kiểm tra kiến thức, kĩ năng đã học.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng để làm bài. 
- Giáo dục học sinh ý thức ôn tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Đề kiểm tra
HS: Giấy thi,nháp, bút..
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Mở đầu: 
*GV nêu mục đích, yêu cầu của 
tiết kiểm tra.
2. Luyện tập, thực hành:
* Phát đề kiểm tra
- Theo dõi, quan sát HS làm bài.
* Thu bài kiểm tra.
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Nhận xét, tổng kết giờ kiểm tra.
- Dặn HS tiếp tục ôn bài chuẩn bị kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- HS nhận đề và làm bài
- HS nộp bài
- HS nghe và ghi nhớ.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thể dục*
GV bộ môn biên soạn
Tập làm văn
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I ( KIỂM TRA VIẾT)
I.Yêu cầu cần đạt: 
- Kiểm tra kiến thức, kĩ năng đã học.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng để làm bài. Rèn kĩ năng làm bài tập.
- Giáo dục học sinh ý thức ôn tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Đề kiểm tra
HS: giấy thi, bút,nháp
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Mở đầu: 
*GV nêu mục đích, yêu cầu của 
tiết kiểm tra.
2. Luyện tập, thực hành:
* Phát đề kiểm tra
- Theo dõi, quan sát HS làm bài.
* Thu bài kiểm tra.
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Nhận xét, tổng kết giờ kiểm tra.
- Dặn HS tiếp tục ôn bài chuẩn bị kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- HS nhận đề và làm bài
- HS nộp bài
- HS nghe và ghi nhớ.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Địa lí
NÔNG NGHIỆP
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: 
	- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta:
 + Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp.
 + Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên.
 + Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên.
	- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
	- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta ( lúa gạo, cà phê, cao su, chè, trâu, bò, lợn).
	- Sử dụng lược đồ để nhận biết về cơ cấu của nông nghiệp: Lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò, ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng. 
 + Giải thích số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồn thức ăn.
 + Giải thích cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng: vì khí hậu nóng ẩm.
2. Năng lực: 
+ Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo.
+ Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn.
3. Phẩm chất:
 Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lí Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên.
* GD BVMT: Liên hệ việc làm ô nhiễm không khí nguồn nước do một số hoạt động nông nghiệp gây ra làm tổn hại đến môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Lược đồ nông nghiệp Việt Nam.
 	- Các hình minh hoạ trong SGK.
 	- Phiếu học tập của HS.
HS: SGK,VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Mở đầu: 
*Khởi động:
 Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Hỏi nhanh- Đáp đúng" : 1 bạn nêu tên 1 dân tộc của Việt Nam, 1 bạn sẽ đáp nhanh nơi sinh sống chủ yếu của dân tộc đó.
- GV nhận xét, tuyên dương
 - Giới thiệu bài - Ghi bảng
- 2 HS lần lượt hỏi đáp .
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hình thành kiến thức mới:
 * Hoạt động 1: Vai trò của ngành trồng trọt
- GV treo lược đồ nông nghiệp Việt Nam và yêu cầu HS nêu tên, tác dụng của lược đồ.
- GV hỏi:
+ Nhìn trên lược đồ em thấy số kí hiệu của cây trồng chiếm nhiều hơn hay số kí hiệu con vật chiếm nhiều hơn?
- Từ đó em rút ra điều gì về vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp?
* Hoạt động 2: Các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng việt nam
 GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu thảo luận dưới đây
- GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- GV mời đại diện HS báo cáo kết quả.
- GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS nếu cần.
* Hoạt động 3: Sự phân bố cây trồng ở nước ta
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam và tập trình bày sự phân bố các loại cây trồng của Việt Nam.
- GV tổ chức cho HS thi trình bày về sự phân bố các loại cây trồng ở nước ta (có thể yêu cầu HS trình bày các loại cây chính hoặc chỉ nêu về một cây).
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương HS được cả lớp bình chọn. Khen ngợi cả 3 HS đã tham gia cuộc thi.
* Hoạt động 4: Ngành chăn nuôi ở nước ta
- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp để giải quyết các câu hỏi sau:
+ Kể tên một số vật nuôi ở nước ta?
+ Trâu, bò, lợn được nuôi chủ yếu ở vùng nào?
+ Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc.
- GV gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp 
- GV sửa chữa câu trả lời của HS
- HĐ cả lớp
- HS nêu: Lược đồ nông nghiệp Việt Nam giúp ta nhận xét về đặc điểm của ngành nông nghiệp
- Mỗi câu hỏi 1 HS nêu ý kiến, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
+ Kí hiệu cây trồng chiếm có số lượng nhiều hơn kí hiệu con vật.
+ Ngành trồng trọt giữ vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp.
- Mỗi nhóm có 4 - 6 HS cùng đọc SGK, xem lược đồ và hoàn thành phiếu.
- HS nêu câu hỏi nhờ GV giải đáp (nếu có).
- 2 HS đại diện cho 2 nhóm lần lượt báo cáo kết quả 2 bài tập trên.
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét
- HS cùng cặp cùng quan sát lược đồ và tập trình bày, khi HS này trình bày thì HS kia theo dõi , bổ sung ý kiến cho bạn.
- 3 HS lần lượt trả lời trước lớp, HS cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến, sau đó bình chọn bạn trình bày đúng và hay nhất.
- HS làm việc theo cặp, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nước ta nuôi nhiều trâu, bò, lợn, gà, vịt,...
+ Trâu, bò, lợn, gà, vịt,... được nuôi nhiều ở các vùng đồng bằng.
+ Thức ăn chăn nuôi đảm bảo, nhu cầu của người dân về thịt, trứng, sữa,.. ngày càng cao; công tác phòng dịch được chú ý ® ngành chăn nuôi sẽ phát triển bền vững.
- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
3. Thực hành, luyện tập:
+ Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng ?
+ Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ?
- Do đảm bảo nguồn thức ăn.
- Vì khí hậu nóng ẩm quanh năm.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Nhận xét kết quả, ý thức, nhắc nhở, tuyên dương HS
- Định hướng cách thức học tập.
HS nghe
IV. Điểu chỉnh sau bài dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Giáo dục tập thể
KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN
I.Yêu cầu cần đạt:
- Giúp học sinh:	
- HS nhận thấy ưu khuyết điểm của mình trong học tập và rèn luyện về mọi mặt ở tuần 10.Nêu kế hoạch hoạt động trong tuần 11
-Giáo dục HS ý thức tự quản.
II. Chuẩn bị 
- Nội dung sơ kết tuần . Kế hoạch tuần sau
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Ôn định tổ chức: Hát 
2. Sơ kết công tác tuần 10
+ Lớp trưởng đánh giá hoạt động của lớp .Giáo viên nhận xét chung các hoạt động trong tuần :
- Nền nếp xếp hàng ra vào lớp:
Lao động - vệ sinh:
Truy bài đầu giờ:
- Học tập:.
3. Nêu kế hoạch tuần 11
_______________________
Tiếng anh*
GV bộ môn biên soạn
 Ngày 4 tháng 11 năm 2022
 PT chuyên môn kí duyệt
 Nguyễn Thị Thắm

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_10_nam_hoc_2022_2023_tran_van_cu.docx