Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 12

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 12

I.Mục tiêu.

-Biết đọc diễn cảm bài văn , nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, mu sắc, mi vị của rừng thảo quả.

-Hiểu ND : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được c.hỏi trong SGK).- HS K, giỏi nu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.

- Thấy được cảnh rừng thảo quả khi vào mùa đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ.

II Chuân bị.

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 986Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 12
THỨ
MÔN
PPCT
TÊN BÀI
HAI
7/ 11
Chào cờ
Tập đọc
Chính tả
Toán
Lịch Sử
23
12
56
12
Mùa thảo quả 
Nghe viết : “Mùa thảo quả”
Nhân số thập phân với 10, 100, 1000
Vượt qua tình thế hiểm nghèo 
BA
8/ 11
Đạo đức 
Khoa học
Toán 
LTVC
Thể dục
23
57
23
Sắt, gang, thép 
Luyện tập 
Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường 
BVMT
TƯ
9/ 11
Kể chuyện 
Khoa học 
Mỹ thuật
Tập đọc
Toán
12
24
24
58
Kể chuyện đã nghe đã học
Đồng và hợp kim của đồng
Hành trình của bầy ong 
Nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân 
BVMT
NĂM
10/ 11
Aâm nhạc
Toán
Tập làm văn
Kỹ thuật 
Thể dục
59
23
Luyện tập 
Cấu tạo của bài văn tả người 
SÁU
11/ 11
Toán 
LTVC
Tập làm văn
Địa lý
Sinh hoạt lớp
60
24
24
12
Luyện tập
Luyện tập về quan hệ từ 
Luyện tập tả người (tả ngoại hình)
Công nghiệp 
BVMT
TKNL
Thứ hai, ngày 7 tháng 11 năm 2011
Tiết 12:	CHÀO CỜ 
Tiết 2	TẬP ĐỌC
MÙA THẢO QUẢ.
I.Mục tiêu.
-Biết đọc diễn cảm bài văn , nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. 
-Hiểu ND : Vẻ đẹp và sự sinh sơi của rừng thảo quả. (Trả lời được c.hỏi trong SGK).- HS K, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
- Thấy được cảnh rừng thảo quả khi vào mùa đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ.
II Chuân bị.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
1’
5’
34’
10’
10’
9’
5’
1. Oån định
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài “Tiếng vọng”
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới - Giới thiệu bài. ghi tên bài 
* HD HS Luyện đọc.
GV hoặc 1 HS đọc cả bài.- Cần đọc với giọng vui, nhẹ nhàng thong thả
- Nhấn giọng ở những từ ngữ : Lướt thướt, ngọt lựng, thơm nồng.
- YC hs chia đoạn :
+ Bài văn gồm mấy đoạn ?
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn k/h Luyện đọc từ ngữ khó đọc: lướt thướt, chìn san,câu dài và giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Mời vài nhóm đọc trước lớp
GV đọc diễn cảm toàn bài.
Tìm hiểu bài
+Đoạn 1 : Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm Đ1.
H : Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
H : Cách dùng từ đặt câu ở đoạn 1 có gì đáng chú ý.
Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
+Đoạn 2 : Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm.
H : Chi tiết nào trong bài cho thấy câu thảo quả phát triển rất nhanh?
- Yêu cầu học sinh nêu ý 2
+Đ3 : Cho HS đọc đoạn còn lại.
H : Hoa thảo quả naỷ ra ở đâu?
H : Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
- Yêu cầu học sinh nêu ý 3
HD HS Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm toàn bài một lần.
- Cho HS đọc.
- Đưa bảng phụ chép đoạn 1 lên và hd HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
4. củng cố,dặn dò
H : Hãy nói cảm nghĩ của em sau khi học xong bài Mùa thảo quả.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài.cb:Hành trình của BO 
- 2- 3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
- Lớp lắng nghe.
- 01 hs đọc,lớp đọc thầm
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.
+ Đ1:Từ đầu đến nếp khăn.
+ Đ2 : Tiếp theo đến không gian.
+ Đ3 : Còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần. 
- 1 HS đọc chú giải
- HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
- 2 nhóm đọc 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Bằng mũi thơm đặc biệt quyến rũ. Mùi thơm đó rải theo triền núi;bay vào những thôn xóm, hương thơm ủ trong nếp áo.
Từ hương và từ thơm được lập lại có tác dụng nhấn mạnh hương thơm đậm, ngọt lựng, nồng nàn rất đặc sắc lan toả rất rộng. 
Thảo quả báo hiệu vào mùa.
 - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
+ Qua một năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa – xòe lá – lấn.
 Sự sinh sôi phát triển mạnh của thảo quả.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
+ Nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.
+ Dưới tầng đáy rừng, đột ngột bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót..
Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả chín.
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc đoạn.
- 3 HS lên thi đọc đoạn.
Ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa nhanh đến mức bất ngờ của thảo quả . với hương thơm đặc biệt và sự sinh sôi , phát triển
- Lớp nhận xét.
Tiết 4 :	CHÍNH TẢ
NGHE- VIẾT : MÙA THẢO QUẢ.
PHÂN BIỆT ÂM ĐÂÙ : S/X, ÂM CUỐI C/T
I.Mục tiêu : 
-Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
-Làm được BT2a/b hoặc BT3a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn 
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài mùa thảo quả từ đầu đến thêm hai nhánh mới.
- Ôn chính tả phương ngữ : Phân biệt chính tả những từ ngữ có âm đầu S/X hoặc âm cuối T/C dễ lẫn.
- HS yêu thích môn học
II.Đồ dùng.
- Phiếu để ghi từng cặp tiếng cho HS bốc thăm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
35’
20’
10’
4’
1’
1. Oån định
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:- Giới thiệu bài. ghi tên bài
HD viết chính tả
 - Cho HS đọc.
H : Em hãy nêu nội dung của đoạn chính tả.
- Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: Lướt thướt, chim san, gieo.
- GV đọc cho HS viết. Mỗi câu hoặc vế câu đọc 2 lần.
- GV đọc lại bài chính tả một lượt.
- GV chấm 5- 7 bài.
- GV nhận xét và cho điểm.
HDHS làm bài.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 2a.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài theo hình thức Thi tìm từ nhanh (cho 3 HS lên bốc thăm cùng lúc, cùng viết lên bảng những từ ngữ 
- GV nhận xét và khen những HS tìm từ ngữ đúng nhanh, 
- Chốt lại ý đúng. a)Sa : sa bẫy, sa lưới. 
 Xa : xa xôi, xa cách
Bài 3 - Cho HS đọc yêu cầu 
- GV giao việc.
- Các em chỉ ra điểm giống nhau giữa các từ đơn trong 2 dòng đã cho.
- Thay âm X vào thì tiếng nào có nghĩa?
- Cho HS làm bài.
- Cho HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét và chốt lại.
Nghĩa của tiếng
- Nghĩa của các từ đơn ở dòng thứ nhất chỉ tên các con vật:sóc,sói sẻ,
- Nghĩa của các từ đơn ở dòng thứ 2 đều chỉ tên các loài cây:sả ,si,sung,sen,
-Cho HS chép lời giải đúng vào vở.
4. Củng cố ,dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở bài 3
- 2- 3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
- Nghe.
- 2 HS đọc đoạn chính tả.
- Tả hương thơm của thảo quả và sự phát triển nhanh chóng của cây thảo quả.
- HS viết từ ngữ.
- HS viết chính tả.
- HS tự đổi vở soát lỗi.
- Từng cặp HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- 1 HS đọc to lớp đọc thầm.
- HS đọc các cặp tiếng trong bảng
- 3 HS lên bốc thăm và tìm cặp từ ngữ có chứa cặp tiếng vừa bốc thăm. Cả 3 HS đều viết lên bảng lớp từ ngữ vừa tìm được.
- Sau đó, 3 em liên tiếp.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số em phát biểu.
- Lớp nhận xét.
Tiếng có nghĩa nếu thay âm đầu s bằng x
Xóc (đòn xóc) 
Xít (Ngồi xít vào nhau,..
Xói (Xói mòn) 
 Xam (ăn xam
- HS ghi từ đúng vào vở.
Tiết 3: TOÁN:
NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000
I. Mục tiêu:
- Nắm được quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000.
- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên..Viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
- Giáo dục học sinh say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán.
II. Chuẩn bị:	Bảng phụ ghi quy tắc – bài tập 3.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
35’
10’
20’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 1, 3, 4 (SGK).
Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài:ghi tựa
v	 Hoạt động 1: HDHS nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
Nêu lần lượt các ví dụ _ Yc hs nêu ngay kết quả.
14,569 ´ 10 2,495 ´ 100 37,56 ´ 1000
Yêu cầu học sinh nêu quy tắc _ GV nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải.
Giáo viên chốt lại và dán ghi nhớ lên bảng.
v	 Hoạt động 2. Thực hành luyện tập
	Bài 1:
Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
cho hs làm bài miệng và giải thích 
Giáo viên chốt lại.
	Bài 2: Gọi hs đọc yc
+ Gọi hs nhắc lại qhệ của bảng đv đo độ dài
YC hs làm bài cá nhân
GV và hs nxét
	Bài 3: Gọi hs đọc yc
- HD hs tóm tắt và giải toán.cho hs làm 
 - GV chấm ,chữa bài
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc.
* dặn Học sinh làm bài 1, 2, 3, 4/ 61-62
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh ghi ngay kết quả vào bảng con.
Học sinh nhận xét giải thích cách làm (có thể học sinh giải thích bằng phép tính đọc ® (so sánh) kết luận chuyển dấu phẩy sang phải một chữ số).
Học sinh thực hiện.
 	Lưu ý:	37,56 ´ 1000 = 37560
Học sinh lần lượt nêu quy tắc.
Học sinh tự nêu kết luận như SGK.
Lần lượt học sinh đọc lại.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Hs lần lượt nêu kq 
Học sinh đọc đề.
Vài hs nêu trước lớp
1Học sinh làm trên bảng ,lơp làm bảng con
Học sinh đọc đề.
1Hs làm trên bảng,lớp làm vở
 10 l dầu cân nặng: 10 x 0,8 = 8 (kg)
 Can dầu cân nặng: 8 + 1,3 = 9,3 (kg)
TIẾT 4:	LỊCH SỬ 
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO 
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này , học sinh  biết :
-       Tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc” ở nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945 .
-       Nhân dân ta dưới sự lã ...  nhân số tự nhiên.
+ Đếm phần thập phân cả 2 thừa số.
+ Dùng dấu phẩy tách ở phần tích chung.
+ Dán lên bảng ghi nhớ, gạch dưới 3 từ.
v	Hoạt động 2: Thực hành
  Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại phương pháp nhân.
  Bài 2:
Học sinh nhắc lại tính chất giao hoán.
Giáo viên chốt lại: tính chất giao hoán.
 Bài 3:Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Tóm tắt đề.
Phân tích đề, hướng giải.
Giáo viên chốt, cách giải.
- Cho hs làm vào vở,-chấm
v	Hoạt động 3: Củng cố. - dặn dò:
Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ.
Làm bài nhà: 1, 2b, 3/ 64.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học 
Hát 
- HS lên bảng làm, lớp làm bảng con
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt.
Hs thực hiện tính dưới dạng số thập phân.
	5,8 m = 58 dm	 58
 4,2 m = 42 dm x 42
 58 ´ 42 = 2436 dm2 = 24,36
Đổi ra mét vuông. 2436 dm2 = 24,36 m2
 Vậy: 5,8 ´ 4,2 = 24,36 m2
HS nhận xét đặc điểm của hai thừa số.
Nhận xét phần thập phân của tích chung.
Nhận xét cách nhân – đếm – tách.
1 học sinh sửa bài trên bảng.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
Học sinh lần lượt lặp lại ghi nhớ.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề và làm bài vào bảng con . 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề. Nêulại tính chất giao hoán của phép nhân. Làm bài vào vở , một em làm bảng phụ.
a
b
axb
bxa
3,36
4,2
3,36 x 4,2 = 14,112
4,2 x 3,36 = 14,112
3,05
2,7
3,05 x2,7 = 8,235
2,7 x3,05 = 8,235
Học sinh phân tích – Tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Nêu công thức tìm chu vi và diện tích hình chữ nhật.
Chu vi: (15,62 + 8,4) x 2 = 48,04 ( m)
Diện tích : 15,62 x 8,4 = 131,208 ( m2 )
Nhắc lại ghi nhớ 
Thứ hai, ngày 7 tháng 11 năm 2011
Thứ năm, ngày 13 tháng 11 năm 2008
Tiết 2 TOÁN
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với o,1 ; 0,01 ; 0,001.
+ Củng cố về nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
-+Củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
- Giáo dục học sinh say mê môn toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống.
- Giúp học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:	Bảng phụ. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
15’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 - nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bàùi: ghi tựa :Luyện tập.
vHoạt động 1: HDHS nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với số 0,1 ; 0,01 ; 0, 001.
•Yc hs nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000.
* GV nêu VD : 247,45 x 0,1 
• Yêu cầu học sinh tính: 
• Giáo viên chốt lại.
GV nêu VD 2:421,63 x 0,01.(làm tương tự VD 1)
• Yêu cầu học sinh nêu:
• Chốt lại rút ghi nhớ
vHoạt động 2: Thực hành làm bài tập
 Bài 1: yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Cho hs làm miệng 
• Giáo viên chốt lại.
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
? Qua bài này em được ôn lại nội dung gì ?
• Giáo viên nhận xét.
	Bài 3:
Ôn tỷ lệ bản đồ của tỉ số 1: 1000000 cm.
1000000 cm = 10 km.
Giáo viên yêu cầu 1 học sinh sửa bảng phụ.
vCủng cố.- dặn dò
- Yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc 
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Dặn hs Làm BT 1b, 2,3,/65.Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học 
Hát 
- 3 hs lần lượt sửa bài 1, 2b, 3/ 64 (SGK).
Lớp nhận xét.
- Nhắc lại
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh lần lượt nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000,
Học sinh tự tìm kết quả với 247, 45 ´ 0,1
Học sinh nhận xét: STP ´ 10 ® tăng giá trị 10 lần – STP ´ 0,1 ® giảm giá trị xuống 10 lần vì 10 gấp 10 lần 0,1.
Học sinh lần lượt nhắc lại.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu kq lớp nhận xét 
12,6´0,1=1,26 12,6´0,01=0,126
12,6´0,001=0,0126
(Các kết quả nhân với 0,1 giảm 10 lần.
Các kết quả nhân với 0,01 giảm 100 lần.
Các kết quả nhân với 0,001 giảm 1000 lần).
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Nhắc lại quan hệ giữa ha và km2 (1 ha = 0,01 km2) ® 1200 ha = 1200 ´ 0,01 = 12 km2).
Học sinh có thể dùng bảng đơn vị giải thích dịch chuyển dấu phẩy.
Học sinh đọc đề. phân tích đề – Học sinh tóm tắt.
Học sinh làm bài.rồi sửa bài.
Lớp nhận xét.
Tiết 3	 TẬP LÀM VĂN.
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.
I. Mục tiêu: 
-Nắm được cấu tạo 3 phần ( MB,TB,KB ) của bài văn tả người ( ND ghi nhớ)
-Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
 - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.
 - Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo ba phần của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân trong gia dình – một dàn ý với những ý của mình. Nêu được hình dáng, tính tình về những nét hoạt động của đối tượng được tả.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý và tình cảm gắn bó giữa những người thân trong gia đình.
II. Chuẩn bị: 
+ Tranh phóng to của SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
33’
10’
18’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: gọi 2 – 3 hs đọc bài văn Viết đơn
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: ghi tựa
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.
 Bài 1:
 Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh họa và thảo luận CH SGK theo nhóm đôi.	
- YC cầu hs trình bày
• Giáo viên chốt lại từng phần ghi bảng.
• Em có nhận xét gì về bài văn.
- YC hs rút ghi nhớ
v	Hoạt động 2: Luyện tập
. - Cho HS đọc yêu cầu của baì tập.
- Gv nhắc lại yêu cầu. 
•lưu ý học sinh lập dàn ý có ba phần – Mỗi phần đều có tìm ý và từ ngữ gợi tả.
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS làm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại và khen
v	Củng cố. - dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện dàn bài.
 Hát 
Học sinh đọc bài tập 2.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm.
HS quan sát tranh.đọc bài Hạng A Cháng.
HS trao đổi theo nhóm những câu hỏi SGK.
Đại diện nhóm phát biểu.
• Mở bài: giới thiệu Hạng A Cháng – chàng trai khỏe đẹp trong bản.
• Thân bài: những điểm nổi bật.
+ Thân hình: người vòng cung, da đỏ như lim – bắp tay và bắp chân rắn chắc như gụ, vóc cao – vai rộng người đứng như cái cột vá trời, hung dũng như hiệp sĩ.
+ Tính tình: lao động giỏi – cần cù – say mê lao động.
• Kết luận: Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng.
Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
Hoạt động nhóm.
- 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm theo.
- 3 HS làm bài vào phiếu. HS còn lại làm baì vào giấy.
- 3 HS làm bài vào phiếu dán lên bảng
- Lớp nhận xét
Tiết 4:	ĐỊA LÍ:
CÔNG NGHIỆP. 
I. Mục tiêu: 
	- Nắm vai trò của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. Biết được nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
	- Kể tên sản phẩm của 1 số ngành công nghiệp.
	+ Xác định trên bản đồ nơi phân bố của 1 số mặt hàng thủ công nổi tiếng.
	- Tôn trọng những người thợ thủ công và tự hào vì nước ta có nhiều mặt hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa.
II. Chuẩn bị: 
+ Bản đồ hành chính Việt Nam.
+ Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
34’
10’
9’
10’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Gọi 2 hs lên trả lời.
Hỏi học sinh một số kiến thức cũ và kiểm tra kĩ năng sử dụng lược đồ lâm nghiệp và ngư nghiệp.
Đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: ghi tựa :“Công nghiệp”.
v	Hoạt động 1: Làm việc với SGK
+ Nước ta có những ngành công nghiệp nào?
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đố vui về sản phẩm của các ngành công nghiệp.
→ Kết luận điều gì về những ngành công nghiệp nước ta?
Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đới với đời sống sản xuất?
v	Hoạt động 2: Nghề thủ công ở Nước ta
Kể tên những nghề thủ công có ở quê em và ở nước ta?
→ Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ công.
v	Hoạt động 3: Vai trò ngành thủ công nước ta
- Cho hs thảo luận nhóm đôi
Ngành thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
- YC các nhóm trình bày
- N/xét 
→ Chốt ý đúng kết luận:
v	Hoạt động 4: Củng cố. - dặn dò
- YC hs rút bài học
Dặn dò: Ôn bài.Chuẩn bị: Tiết 2.
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
+ Nêu đặc điểm chính của ngành lâm nghiệp và ngư nghiệp nước ta.
+ Vì sao phải tích cực trồng và bảo vệ rừng?
Nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
- HS QS các hình trong sách và thảo luận các bài tập trong SGK.
Trình bày kết quả, bổ sung 
·	Nước ta có rất nhiều ngành công nghiệp.
·	SP của từng ngành đa dạng (cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khoáng sản 
·	Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ, than, gạo, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh 
Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống, xuất khẩu 
Hoạt động lớp.
Học sinh tự trả lời (thi giữa 2 dãy xem dãy nào kể được nhiều hơn).
Nhắc lại.
Hoạt động cá nhân.
Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu.
Đặc điểm:
+ Phát triển rộng khắp dựa vào sự khéo tay của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có.
+ Đa số người dân vừa làm nghề nông vừa làm nghề thủ công.
+ Nước ta có nhiều mặt hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa.
Hoạt động nhóm, lớp.
- HS nêu bài học SGK
Thứ sáu, ngày 14 tháng 11 năm 2008
Nghỉ chế độ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L 5 TUAN 12CKTMT KNS G TAI.doc