Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 12

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 12

I. Mục tiêu:

1 – Biết cách đọc tồn bi. Hiểu ND: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các CH trong SGK)

2- Đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

* HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cáh dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.

3- Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp môi trường trong gia đình, môi trường xung quanh.

II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 966Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 12
Thứ
ngày
Môn
Tiết
Bài dạy
GHI CHÚ
HAI
07/11
2011
CC
12
TĐ
23
Mùa thảo quả.
T
56
Nhân một số thập phân với 10; 100; 1000;  .
CT
12
Nghe – viết : Mùa thảo quả.
Đ Đ
12
Kính già, yêu trẻ (Tiết 1).
BVMT,KNS
BA
08/11
2011
TD
LTVC
23
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường.
BVMT
T
57
Luyện tập.
BVMT
KC
12
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
KH
23
Sắt, gang, thép.
TƯ
09/11
2011
MT
12
VTM: Mẫu vẽ có hai vật mẫu.
TĐ
24
Hành trình của bầy ong.
T
58
Nhân một số thập phân với một số thập phân.
TLV
23
Cấu tạo của bài văn tả người.
LS
12
Vượt qua tình thế hiểm nghèo.
NĂM
10/11
2011
TD
LTVC
24
Luyện tập về quan hệ từ.
BVMT
T
59
Luyện tập.
ĐL
12
Công nghiệp.
BVMT, SDNLTKHQ
KT
12
Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn.
SDNLTKHQ
SÁU
11/11
2011
ÂN
12
Học hát : Bài Ước mơ.
TLV
24
Luyện tập tả người.
T
60
Luyện tập.
KH
24
Đồng và hợp kim của đồng.
BVMT
Thứ Hai, ngày 07 tháng 11 năm 2011
TIẾT 1: CHÀO CỜ
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
___________________________________________________________________________________TIẾT 2: Tập đọc
Tiết 23: MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu:
1 – Biết cách đọc tồn bài. Hiểu ND: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các CH trong SGK) 
2- Đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. 
* HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cáh dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
3- Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp môi trường trong gia đình, môi trường xung quanh.
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Tiếng vọng.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. GQMT1
Gọi 1 HS đọc bài 
Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót.
Bài chia làm 3 đoạn.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. Theo dõi sửa lỗi về phát âm, giọng đọc từng em.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.GQMT2,3
Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1.
- Lưu ý học sinh đọc đoạn văn với giọng chậm rãi, êm ái.
+ Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
- Giáo viên kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả.
Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. 
- Câu hỏi 2: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
• Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp?
• GV chốt lại.
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 3
Ghi những từ ngữ nổi bật.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. GQMT2,3
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn cảm.
Cho học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên nhận xét.
- Hương dẫn HS nêu nội dung chính
4. Củng cố. 
Em có suy nghĩ gì khi đọc bài văn.
Thi đua đọc diễn cảm.
5. Dặn dò: - Rèn đọc thêm.
Chuẩn bị: “Hành trình bầy ong”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 Học sinh đọc diễn cảm bài thơ, trả lời câu hỏi
- Học sinh khá giỏi đọc cả bài.
- 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”.
+ Đoạn 2: từ “thảo quả đến không gian”.
+ Đoạn 3: Còn lại.
Học sinh đọc thầm phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1 HS đọc toàn bài 
Học sinh đọc đoạn 1.
- Học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi thơm.
- Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm  
 - 1 HS nêu ý đoạn 1.
- Thảo quả báo hiệu vào mùa.
- Học sinh đọc đoạn 2
- Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả sự mãnh liệt của thảo quả.
- Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người 
- HS nhận xét.
- 1 HS nêu.
- Học sinh đọc đoạn 3.
Nảy dưới gốc cây 
1 HS trả lời
Lớp nhận xét.
Thấy được cảnh rừng thảo quả đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ
Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng.
- Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn giọng diễn cảm từ gợi tả.
Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ sự phát triển nhanh của cây thảo quả.
Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín.
1, 2 học sinh đọc toàn bài.
- Thảo luận và nêu ý chính của bài: “ Bài văn tả vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả..”
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc toàn bài.
TIẾT 2: TOÁN 
Tiết 56: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000;...
I. Mục tiêu: 
1- Biết Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ; 
2.1- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
2.2- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2.
3- HS cĩ ý thức cẩn thận khi chuyển đổ đơn vị và làm bài
II. Chuẩn bị:	Bảng phụ ghi quy tắc – bài tập 3, bảng con, SGK.
III. Các hoạt độngdạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 3/56 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: 
Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000
Hoạt động 1: H. dẫn cách nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000.GQMT1
Giáo viên nêu ví dụ 
- Yêu cầu học sinh nêu ngay kết quả.
- HDHS đặt tính và tính:
 x x 
 278,67 5328,6
Yêu cầu học sinh nêu quy tắc 
- Giáo viên nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải.
GV chốt lại và dán ghi nhớ lên bảng.
Hoạt động 2: Luyện tập. GQMT2,3
	Bài 1:
Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
Giáo viên chốt lại.
	Bài 2: Cho HS đọc đề bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Nhận xét, sửa sai.
	Bài 3: (nếu còn thời gian)
- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Thu tập chấm.
Nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: - Ôn bài.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Hát 
- 1 HS đọc kết quả bài làm.
Lớp nhận xét.
- Học sinh ghi ngay kết quả vào bảng con.
Học sinh nhận xét giải thích cách làm (có thể học sinh giải thích bằng phép tính đọc ® (so sánh) kết luận chuyển dấu phẩy sang phải một chữ số).
Học sinh thực hiện.
Lưu ý:	37,561 ´ 1000 = 37561
Học sinh lần lượt nêu quy tắc.
Học sinh tự nêu kết luận như SGK.
Lần lượt học sinh lặp lại.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài bằng cách tính nhẩm
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề.
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
10,4dm = 104cm ; 12,6m = 1260cm
0,856m = 85,6cm ; 5,75dm = 57,5cm.
Học sinh đọc đề.
1 HS nêu yêu cầu bài.
- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở
10l dầu hỏa cân nặng là:
0,8 x 10 = 8 (kg)
Can dầu hỏa cân nặng là:
8 + 1,3 = 9,3 (kg)
Đáp số: 9,3 kg
- 2 HS nêu lại quy tắc
Tiết 4: Chính tả
Tiết 12: NGHE-VIẾT: MÙA THẢO QUẢ.
I. Mục tiêu: 
1- Học sinh nghe viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2- Làm được BT(2) a / b, BT(3) a / b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
3- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: Giấy khổ A4 – thi tìm nhanh từ láy.Vở, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3.Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.GQMt1
• Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong đoạn văn vào bảng con.
• Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu.
• Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài.
• Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.GQMt2,3
	Bài 2 a: Yêu cầu đọc đề.
Giáo viên nhận xét.
	Bài 3b: Yêu cầu đọc đề.
• Giáo viên chốt lại.
4. Củng cố.
Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết.
Giáo viên nhận xét.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Nghe-vết: Hành trình của bầy ong”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- Học sinh lần lượt đọc kết quả làm bài tập 3.
Học sinh nhận xét.
- 1, 2 học sinh đọc bài chính tả.
Nêu nội dung đoạn viết: Tả hương thơm của thảo quả, sự phát triển nhanh chóng của thảo quả.
Học sinh nêu cách trình bày bài chính tả.
Nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng 
Học sinh lắng nghe và viết nắn nót.
Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Học sinh chơi trò chơi: thi viết nhanh.
a. + Sổ: sổ mũi – quyển sổ.
+ Xổ: xổ số – xổ lồng
+ Sơ: sơ sài – đơn sơ.
+ Su: su hào – đồng xu
+ Sứ: bát sứ – xứ sơ
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập đã chọn.
Học sinh làm việc theo nhóm.
Thi tìm từ láy:
+ An/ at : man mát ; ngan ngát ; chan chát ; sàn sạt ; ràn rạt.
+ Ang/ ac: khang khác ; nhang nhác ; bàng bạc ; càng cạc.
Đặt câu tiếp sức sử dụng các từ láy ở bài 3a.
Học sinh trình bày.
Tiết 5: Đạo đức
KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
1- Học sinh biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
2- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
** GD Tấm gương ĐĐ HCM : Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ. Qua bài học giáo dục cho HS đức tính kính già, yêu trẻ theo gương Bác Hồ.
- GDKNS: KN Ra quyết định ; KN Giao tiếp.
3- Luơn cĩ ý thức kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ
II. Chuẩn bị: Đồ dùng để chơi đóng vai.
III. Các PP/KTDHTC: Đĩng vai ; Thảo luận nhĩm.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 ... ong
- HS nghe bài hát
- 1- 2 HS nói cảm nhận
- HS khởi động giọng
- HS nhắc lại
- HS tập lấy hơi
- 1-2 HS thực hiện
- HS sửa chỗ sai
- HS thực hiện
- HS hát cả bài
- HS sửa chỗõ sai
- HS hát, gõ đệm
- HS thực hiện
- HS trả lời
- 4 -5 HS xung phong
- HS ghi nhớ
- HS hát, gõ đệm
4. Tổng kết dặn dò:
	- Nhận xét dặn dò
	- Dặn dò HS về nhà ôn lại bài
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN
T24: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI.(QUAN SÁT VÀ LỰA CHỌN CHI TIẾT)
I. Mục tiêu: 
1- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu trong SGK.
2- Viết được bài văn tả người theo gợi 
3- Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương, quý mến mọi người xung quanh.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân trong gia đình.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: GQMt1
 Bài 1:
- HDHS tìm hiểu bài văn
Yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu có thể nêu thêm những từ đồng nghĩa, tăng thêm vốn từ.
Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà 
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2: GQMt2,3
 Bài 2:
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Yêu cầu học sinh diễn đạt đoạn câu văn.
Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm việc – Học sinh đọc.
- Nhận xét bổ sung.
4. Củng cố.
- Cho HS nói về ngoại hình của một người.
- Nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò: Về nhà tập viết bài văn tả người.
Chuẩn bị bài sau.
Hát 
- 1 HS nêu
- 1 HS nêu
- Học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn.
Cả lớp đọc thầm.
Trao đổi theo cặp, ghi những nét tả ngoại hình của bà.
Học sinh trình bày kết quả.
	  Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà phải đưa chiếc lược thưa bằng gỗ rất khó khăn. 
 . Đôi mắt: 
 . Khuôn mặt: 
 . Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng chuông khắc sâu vào tâm trí đứa cháu 
Học sinh đọc to bài tập 2.
Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi lại những chi tiết miêu tả người thợ rèn – - 
- Học sinh trình bày tương tự bài tập 1. 
- Cả lớp nhận xét
HS nói về ngoại hình một người mà em quý mến hoặc một người mà em thường gặp.
Lớp nhận xét – bình chọn.
TIẾT 3: TOÁN
T60: LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu: 
1-Biết Nhân một số thập phân với một số thập phân.
2- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
2.1- Làm đúng các BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2.	
3- Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận, chính xác, say mê học toán.
II. Chuẩn bị:	Bảng phụ. Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy họcï chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ôån định: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập.
 Bài 1a:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Treo tờ giấy khổ to có ghi sẵn bảng kẽ BT 1a.
- Cho HS sánh giá trị của hai biểu thức 
(a x b) x c và a x (b x c) khi a = 2,5 ; 
b = 3,1 ; c = 0,6.
- HD các trường hợp còn lại tương tự.
• Giáo viên chốt lại, ghi bảng tính chất kết hợp.	
Bài 1b. 
- Cho HS thảo luận cách làm.
- Cho HS nêu cách làm.
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2:
Cho HS làm vào vở.
•• Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện trong biểu thức.
4. Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân một số thập với một số thập phân.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò: - Làm BT 3..
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Hát 
Học sinh sửa bài 3/60 (SGK).
- Học sinh đọc đề.
2 HS lên bảng làm.
Lớp làm vào vở bài tập.
Nhận xét chung về kết quả.
HS nêu so sánh giá trị của 2 biểu thức.
- HS rút ra tính chất kết hợp.
- 2 HS nhắc lại.
- Học sinh đọc đề.
- HS vận dụng tính chất kết hợp để làm bài.
- 4 Học sinh làm bài trên bảng.
- HS nêu cách làm.
Học sinh nhận xét, sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài vào vở.
2 Học sinh sửa bài trên bảng.
Học sinh nêu thứ tự các phép tính trong biểu thức.
Lớp nhận xét bổ sung.
2 HS nêu.
TIẾT 4: KHOA HỌC
T24: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG.
I. Mục tiêu: 
1- Nhận biết một số tính chất của đồng.
2.1- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
2.2- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
** GD BVMT (Liên hệ) : GD ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
3- Bảo vệ và giữ gìn các sản phẩm bằng đồng và hợp kim
II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 50, 51.Một số dây đồng.
 Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Sắt, gang, thép.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Đồng và hợp kim của đồng.
Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.GQMt1
 Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
 Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu đỏ ânâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.GQMT1,2.1
Nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn trong SGK trang 44 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.
 Bước 2: Làm việc lớp:
- Giáo viên chốt: Đồng là kim loại.
 Đồng – thiếc, đồng – kẻm đều là hợp kim của đồng.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.GQMt2.2,3
 Kể tên và nêu được cách bảo quản một số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
+ Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 51.
Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng?
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn?
Nhận xét chốt ý.
4. Củng cố : GD ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
5. Dặn dò: - Học bài + Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Nhôm”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nêu một số dụng cụ làm bằng sắt, gang, thép và cách bảo quản.
- Các nhóm quan sát các dây đồng các em đã chuẩn bị sẵn và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.
 Phiếu học tập
Đồng
Đồng-thiếc
Đồng-kẽm
Nguồn gốc
- Có thể tìm thấy trong tự nhiên (ở dạng đơn chất)
- Là hợp kim của đồng và thiếc
- Là hợp kim của đồng và kẽm
Tính chất
- Có màu nâu đỏ, có ánh kim, dễ xỉn màu
- Dễ dát mõng và kéo sợi
- Dẫn nhiệt và điện tốt
- Cứng hơn đồng, có màu nâu, có ánh kim
- Cứng hơn đồng, có màu vàng, có ánh kim
Học sinh trình bày kq’ ghi phiếu học tập của mình.
Học sinh khác góp ý.
- Học sinh quan sát, trả lời.
- Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng.
- Nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng
 dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho sáng bóng trở lại.
- HS lần lược nêu lại nội dung bài.
TIẾT 5: TÁI SỬ DỤNG RÁC THẢI 
I. Mục tiêu:
- Thấy rõ lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm năng lượng qua việc tái sử dụng rác thải.
- Làm được một số đồ chơi từ việc tái sử dụng rác thải. 
- Tuyên truyền, vận động gia đình trong việc tiết kiệm năng lượng, bảo vệ mơi trường từ việc phân loại, tái sử dụng rác thải.
II. Thời gian dự kiến
Tổng thời gian hoạt động: 40 phút.
III. Chuẩn bị:
Một số thùng rác với các loại giấy đã sử dụng, một số giấy báo cũ, một số hộp bìa, một số chai nhựa,...( 5 thùng)
Một số giỏ nhỏ hoặc rổ, rá để học sinh các tổ phân loại rác.
IV. Các bước tiến hành:
	Bước 1:
Giáo viên
Học sinh
- Chia học sinh thành 5 nhĩm, mỗi nhĩm khoảng 5-7 học sinh. Yêu cầu các nhĩm cử thư kí, tổ trưởng.
- Cử nhĩm trưởng và thư kí của nhĩm.
- Phát phiếu giao việc cho các nhĩm.
 Nhận phiếu ghi cơng việc của nhĩm.
	Bước 2:
	Giáo viên
Học sinh
- Hướng dẫn các nhĩm làm việc với cơng việc được giao.
- Tổ trưởng đọc phiếu giao việc của nhĩm.
- Cả nhĩm thảo luận về cơng việc của nhĩm, dự kiến kế hoạch, phân cơng việc cho các thành viên của nhĩm.
- Thực hiện cơng việc của nhĩm:
+ Phân loại rác thải.
+ Chọn lựa rác thải cịn sử dụng được .
+ Làm đồ chơi từ rác thải đã chọn lựa để sử dụng.
Bước 3:
	Giáo viên
Học sinh
 Hướng dẫn các nhĩm ghi tên và trưng bày đồ chơi của nhĩm đã làm được từ rác thải tái chế.
- Thư kí của nhĩm ghi tên đồ chơi của nhĩm đã làm.
- Cả nhĩm trưng bày đồ chơi tạo được của nhĩm.
	Bước 4:
	Giáo viên
Học sinh
- Tập trung cả lớp để tham quan sản phẩm của các nhĩm.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá sản phẩm của các nhĩm.
- Tham quan sản phẩm của các nhĩm.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm.
	V. Củng cố, đánh giá
	1. Giáo viên đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời: 
- Sản phẩm mà các nhĩm làm được từ nguyên vật liệu lấy từ đâu? Những đồ chơi mà các em làm được từ vật liệu gì? 
	2. Giáo viên kết luận: Rác thải được bỏ đúng nơi quy định là bảo vệ mơi trường sạch đẹp. Ngay khi bỏ rác, chúng ta cần phân loại rác thải để xử lí hợp lí. Rác thải cĩ thể tái sử dụng.
	Khi làm thủ cơng, nếu khơng cĩ giấy thủ cơng, các em cĩ thể tìm kiếm, tận dụng những tờ giấy đã dùng như giấy báo cũ, giấy đã viết một mặt, những lá khơ to... để làm thủ cơng.
	Khi học chủ đề Cắt, khâu, thêu, các em cĩ thể tìm kiếm những mảnh vài thừa của thợ may, hoặc từ áo quần cũ đã bỏ giặt sạch để sử dụng.
	3. Cho cả lớp cùng chơi một trị chơi nhỏ hoặc tạo thành vịng trịn múa hát tập thể một bài hát yêu thích của lớp.
	4. Hướng dẫn học sinh làm vệ sinh cá nhân và thu dọn rác thải

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 12GTCKN.doc