I/ Mục đích yêu cầu : -Biết đọc diễn cảm với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
-Hiểu y/n : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3b trong SGK).
*(BVMT ; KNS)
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. Bài soạn, SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu
TUẦN 13 Cách ngôn : Uống nước nhớ nguồn Thứ Môn Tên bài Thứ 2 Chào cờ Tập đọc Toán Khoa học Thể dục Nói chuyên đầu tuần Lòng dân (phần 1) Luyện tập Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ Đội hình đội ngũ – Trò chơi “Đua ngựa” Thứ 3 Toán Chính tả Đạo đức Mỹ thuật Lịch sử Luyện tập chung Nhớ viết : Thư gửi các hoạ sinh Có trách nhiệm về việc làm của mình Vẽ tranh đề tài trường em Cuộc phản công ở kinh thành Huế Thứ 4 LTVC Toán Kể chuyện Thể dục Địa lý Mở rộng vốn từ : Nhân dân Luyện tập chung Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Đội hình đội ngũ – Trò chơi “Đua ngựa” Khí hậu Thứ 5 Tập đọc Toán TLV Khoa học Kĩ thuật Lòng dân (tt) Luyện tập chung Luyện tập tả cảnh Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì Thêu dấu nhân (t1) Thứ 6 LTVC Toán TLV Âm nhạc HĐTT Luyện tập về từ đồng nghĩa Ôn tập về giải toán Luyện tập tả cảnh Ôn tập bài hát reo vang bình minh Tập chào cờ hát quốc ca Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 Chào cờ : Nói chuyện đầu tuần TẬP ĐỌC NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I/ Mục đích yêu cầu : -Biết đọc diễn cảm với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. -Hiểu y/n : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3b trong SGK). *(BVMT ; KNS) II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. Bài soạn, SGK. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Người gác rừng tí hon” 4.Dạy - học bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. GV yêu cầu HS mở SGK. GV sửa lỗi cho HS GV ghi nhanh các từ khó lên bảng GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn . GV sửa lỗi cho HS . Rèn đọc: loanh quanh , thắc mắc , bàn bạc , gã , mải , rắn rỏi , bành bạch, chảo, lượn Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. (BVMT) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được nhưng hành động thông minh dũng cảm của HS trong việc bảo vệ môi trường. từ đó HS được nâng cao ý thức bảo vệ môi trường (KNS) Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ). Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng + Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặtđất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào ? Giáo viên ghi bảng : khách tham quan. + Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì , nghe thấy những gì ? -Yêu cầu học sinh nêu ý 1. + Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm Yêu cầu học sinh nêu ý 2. Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ? Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ? Yêu cầu học sinh nêu đại ý . Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm. Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc. 5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Về nhà rèn đọc diễn cảm.Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 HS khá giỏi đọc bài. HS đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn HS luyện đọc từ khó 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn. HS nêu cách chia đoạn + Đoạn 1 : Từ đầu bìa rừng chưa ? + Đoạn 2 : Qua khe lá thu gỗ lại + Đoạn 3 : Còn lại . Học sinh đọc thầm phần chú giải. Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào - Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối -Tinh thần cảnh giác của chú bé + Thông minh : thắc mắc, lần theo dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi điện thoại báo công an . + Dũng cảm : Chạy gọi điện thoại, phối hợp với công an . Sự thông minh và dũng cảm của câu bé yêu rừng , sợ rừng bị phá . Vì hiểu rằng rừng là tài sản chung, cần phải giữ gìn Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung; Bình tĩnh, thông minh , Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh ; Dũng cảm, táo bạo Sự ý thức và tinh thần dũng cảm của chú bé Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi . Hoạt động lớp, cá nhân. Đại diện từng nhóm đọc. Các nhóm khác nhận xét. Lần lược học sinh đọc đoạn cần rèn. Đọc cả bài. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục đích yêu cầu : Biết:-Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.-Nhân một số thập phân với tổng hai số thập phân. Bài 1; Bài 2; Bài 4a II/ Đồ dùng dạy - học : Phấn màu, bảng phụ. Vở bài tập, bảng con, SGK. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài tập làm thêm Học sinh nêu lại tính chất kết hợp. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4.Dạy - học bài mới : Bài 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân. • Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính. • Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc + ; – ; ´ số thập phân. Bài 2: Hướng dẫn học sinh củng cố phép nhân nhẩm với 10 ;100 ; với 0,1 ; 0,01 * Cách tiến hành: Giáo viên chốt lại. Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ;100 ; với 0,1 ; 0,01 Bài 3:HS giải toán quan hệ tỉ lệ thuận liên quan đến nhân số thập phân . • Giáo viên chốt: giải toán. GV Củng cố nhân một số thập phân với một số tự nhiên cho HS Bài 4 :Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân. Giáo viên cho học sinh nhắc quy tắc một số nhân một tổng và ngược lại một tổng nhân một số? • Giáo viên chốt lại: tính chất 1 tổng nhân 1 số (vừa nêu, tay vừa chỉ vào biểu thức). 5/ Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. 78,29 ´ 10 ; 265,307 ´ 100 0,68 ´ 10 ; 78, 29 ´ 0,1 265,307 ´ 0,01 ; 0,68 ´ 0,1 Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001. Học sinh đọc đề. Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ. Học sinh giải – 1 em giỏi lên bảng. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. HS nhắc lại cách thực hiện . 1 HS đọc yêu cầu của BT - Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh nêu nhận xét (a+b) x c = a x c + b x c hoặc a x c + b x c = ( a + b ) x c KHOA HỌC NHÔM I/ Mục đích yêu cầu : Nhận biết một số tính chất của nhôm. Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng : gạch, ngói. II/ Đồ dùng dạy - học : Hình vẽ trong SGK trang 52, 53 SGK . Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm. Sưu tầm các thông tin và tranh ảnh về nhôm, 1 số đồ dùng được làm bằng nhôm. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đồng và hợp kim của đồng. Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh trả bài. 3. Giới thiệu bài mới: Nhôm. 4.Dạy - học bài mới Hoạt động 1: Làm vệc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. Bước 1: Làm việc theo nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. Bước 1: Làm việc theo nhóm. Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ. Bước 2: Làm việc cả lớp. Hoạt động 3: Làm việc với SGK. Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn SGK trang 53 . Bước 2: Chữa bài tập. GV kết luận : Nhôm là kim loại Không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, dễ bị a-xít ăn mòn. 5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét. Xem lại bài + học ghi nhớ.Chuẩn bị: Đá vôi. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. Học sinh có số hiệu may mắn trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh viết tên hoặc dán tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm được vào giấy khổ to. Các nhóm treo sản phẩm cử người trình bày. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm khác được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó. Hoạt động cá nhân, lớp. Nhôm a) Nguồn gốc : Có ở quặng nhôm b) Tính chất : +Màu trắng bạc, ánh kim, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và nhiệt tốt +Không bị gỉ, một số a-xít có thể ăn mòn nhôm - Học sinh trình bày bài làm, học sinh khác góp ý. Thể dục: Giáo viên chuyên dạy Thứ ba ngày 22 /11 / 2011 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục đích yêu cầu : Biết: -Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.-Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu, hai số thập phân trong thực hành tính. Bài 1, Bài 2, Bài 3 b, Bài 4 II/ Đồ dùng dạy - học : Phấn màu, bảng phụ. Vở bài tập, bảng con, SGK. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài nhà 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4.Dạy - học bài mới Bài 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân, tính giá trị biểu thức.• Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc trước khi làm bài. GV chấm bài, ghi điểm Bài 2: Vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân. Tính chất. a ´ (b+c) = (b+c) ´ a Giáo viên chốt lại tính chất 1 số nhân 1 tổng. Bài 3: Vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân để làm tính toán. Giáo viên cho học sinh nhắc lại Quy tắc tính nhanh. Bài 4:Giải toán liên quan đến nhân số thập phân. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, nêu phương pháp giải. Giáo viên chốt cách giải. * GV chấm bài, ghi điểm 5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung luyện tập. Chuẩn bị: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề bài – Xác định dạng (Tính giá trị biểu thức). Học sinh làm bài. Học sinh Sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài theo cột ngang của phép tính – So sánh kết quả, xác định tính chất. Học sinh đọc đề bài. Cả lớp làm bài. Học sinh sửa bài. Nêu cách làm: Nêu cách tính nhanh, ® tính chất kết hợp – Nhân số thập phân với 11. Học sinh đọc đề. Phân tích đề – Nêu tóm tắt. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. CHÍNH TẢ (nhớ – viết) HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I/ Mục đích yêu cầu : -Nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát -Làm được bài tập2a/b hoặc BT3a/b hoặc bài tập phương ngữ do GV chọn II/ Đồ dùng dạy - học : Phấn màu. SGK, Vở. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: ... i traéng, kim, chæ theâu, chæ len, keùo , phaán maøu , III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : HOAÏT ÑOÄNG GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG HOÏC SINH 1. Khôûi ñoäng: - HS haùt 2. Baøi cuõ: Ñính khuy 2 loã ñöôïc thöïc hieän theo maáy böôùc ? - HS nhaän xeùt 3. Giôùi thieäu baøi môùi: Giôùi thieäu: Neâu muïc tieâu baøi hoïc - Laéng nghe 4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: H ñ1 : Quan saùt, nhaän xeùt maãu Hoaït ñoäng nhoùm , lôùp - GV giôùi thieâu moät soá maãu theâu daáu nhaân . HS quan saùt , so saùnh ñaëc ñieåm maãu theâu daáu nhaân vôùi maãu theâu chöõ V (maët phaûi vaø maët traùi cuûa theâu daáu nhaân ) + Neâu ñaëc ñieåm cuûa maãu theâu daáu nhaân ôû maët phaûi, maët traùi ñöôøng theâu - Theâu daáu nhaân laø caùch theâu ñeå taïo thaønh caùc muõi theâu gioáng nhö daáu nhaân noái nhau lieân tieáp giöõa 2 ñöôøng thaúng song song ôû maët phaûi ñöôøng theâu. + Em haõy cho bieát öùng duïng cuûa theâu daáu nhaân ? - Theâu daáu nhaân ñöôïc öùng duïng ñeå theâu trang trí hoaëc theâu chöõ treân caùc saûn phaåm may maëc nhö vaùy, aùo, voû goái, khaên aên, khaên traûi baøn . H ñ2 : Höôùng daãn thao taùc kó thuaät Hoaït ñoäng caù nhaân, lôùp + Em haõy nhaéc laïi caùch vaïch daáu ñöôøng theâu daáu nhaân - HS leân baûnh thöïc hieän thao taùc vaïch daáu ñöôøng theâu daáu nhaân + Haõy so saùnh caùch vaïch daáu ñöôøng theâu chöõ V vôùi caùch vaïch daáu ñöôøng theâu chöõ V + Gioáng : vaïch 2 ñöôøng daáu nhaân song song caùch nhau 1 cm +Khaùc : Theâu chöõ V vaïch daáu caùc ñieåm theo trình töï töø traùi sang phaûi, coøn ñieåm vaïch daáu caùc ñieåm theâu daáu nhaân theo chieàu töø phaûi sang traùi; caùc ñieåm vaïch daáu ñeå theâu chöõ V naèm so le nhau treân 2 ñöôøng vaïch daáu , coøn caùc ñieåm vaïch daáu ñeå theâu daáu nhaân naèm thaúng haøng vôùi nhau treân 2 ñöôøng vaïch daáu - GV höôùng daãn HS caùch baét ñaàu theâu theo H 3 , 4 + Caùc muõi theâu ñöôïc luaân phieân thöïc hieän treân 2 ñöôøng keû caùch ñeàu + Khoaûng caùch xuoáng kim vaø leân kim ôû ñöôøng daáu thöù hai daøi gaáp ñoâi khoaûng caùch xuoáng kim vaø leân kim ôû ñöôøng daáu thöù nhaát . + Sau khi leân kim caàn ruùt chæ töø töø,chaët vöøa phaûi ñeå muõi theâu khoâng bò duùm . - GV quan saùt vaø uoán naén . - Höôùng daãn HS quan saùt H 5 / SGK ñeå neâu caùch keát thuùc ñöôøng theâu daáu nhaân Hoaït ñoäng 3 : GV hình thaønh ghi nhôù 4. Toång keát- daën doø :- Daën doø : Veà nhaø taäp theâu daáu nhaân - Chuaån bò : Thöïc haønh theâu daáu nhaân - Nhaän xeùt tieát hoïc . - HS quan saùt H 3, 4 vaø neâu caùch baét ñaàu theâu vaø caùch theâu caùc muõi theâu daáu nhaân - HS leân baûng thöïc hieän caùc muõi keá tieáp . - HS leân baûng thöïc hieän thao taùc keát thuùc ñöôøng theâu daáu nhaân . Hoaït ñoäng caù nhaân, lôùp - HS nhaéc laïi caùch theâu daáu nhaân . - Laéng nghe Thứ sáu ngày 25/11 / 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ I/ Mục đích yêu cầu : -Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo y/c của Bt1. - Biết sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh 2 đoạn văn (BT1) *(BVMT) II/ Đồ dùng dạy - học : Giấy khổ to. Bài soạn. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài tập. 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập quan hệ từ”. 4.Dạy - học bài mới Bài 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và nêu tác dụng của chúng. GV hướng dẫn HS thực hiện - Giáo viên chốt lại – ghi bảng. Bài 2: Hướng dẫn học sinh biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu. (BVMT) 3 bài tập đều sử dụng các ngữ liệu có tác dụng nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường Giáo viên giải thích yêu cầu bài 2. Chuyển 2 câu trong bài tập 1 thành 1 câu và dùng cặp từ cho đúng. Bài 3: Vận dụng bài học để so sánh đoạn văn . + Đoạn văn nào nhiều quan hệ từ hơn? + Đó là những từ đóng vai trò gì trong câu? + Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao hay hơn? Giáo viên chốt lại: Cần dùng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ, ý văn rõ ràng. 5/ Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “Tổng tập từ loại”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Nhờ mà Không những mà còn Học sinh trình bày và giải thích theo ý câu. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. a) Vì mấy năm qua nên ở b) chẳng những ở hầu hết mà còn lan ra c) chẵng những ở hầu hết mà rừng ngập mặn còn Học sinh đọc yêu cầu bài 3. Cả lớp đọc thầm. Tổ chức nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm lần lượt trình bày. TOÁN CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000 I/ Mục đích yêu cầu : Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,và vận dụng để giải toán có lời văn Bài 1, Bài 2 (a,b), Bài 3 II/ Đồ dùng dạy - học : Giấy khổ to A 4, phấn màu. Bảng con. vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh lần lượt sửa bài nhà . 3. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000. 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 Ví dụ 1: 42,31 : 10 + Các kết quả cùa các nhóm như thế nào? + Các kết quả đúng hay sai? + Cách làm nào nhanh nhất? + Vì sao giúp ta tính nhẩm được một số thập phân cho 10? Ví dụ 2: 89,13 : 100 Giáo viên chốt lại cách thực hiện từng cách, nêu cách tính nhanh nhất. Chốt ý : STP: 100 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 Bài 1:HS vận dụng quy tắc để tính nhẩm. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên cho học sinh sửa miệng, dùng bảng đúng sai. Bài 2: Bước đầu HS biết: chia một số TP với 10; 100; cũng chính là nhân số đó với 0,1 ; 0,01 ; . Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 0,1 ; 0,01 ; 0,001. Bài 3:HS giải toán có liên quan chia một số TP cho 10 ; * GV chấm bái, nhận xét, ghi điểm. 5/ Củng cố - dặn dò: GV nhận xét, kết luận. Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. - Học sinh đọc đề. Dự kiến: + Nhóm 1: Đặt tính: + Nhóm 2: 42,31 ´ 0,1 – 4,231 Giải thích: Vì 42,31: 10 giảm giá trị của 42,31 xuống 10 lần nên chỉ việc lấy 42,31 ´ 0,1 vì cũng giảm giá trị của 42,31 xuống 10 lần nên chỉ việc lấy 42,31 ´ 0,1 = 4,231 + Nhóm 3: phân tích dựa vào cách thực hiện thực hiện của nhóm 1, nhóm em không cần tính: 42,31 : 10 = 4,231 chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang trái một chữ số khi chia một số thập phân cho 10. Học sinh lặp lại: Số thập phân: 10® chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. Học sinh nêu: STP: 100 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số. Hoạt động cả lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh nêu miệng làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh nêu: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000ta chỉ việc nhân số đó với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 Học sinh lần lượt đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh so sánh nhận xét. - HS đọc đề bài Học sinh sửa bàivà nhận xét Hoạt động cá nhân, lớp. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) Đề bài : Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trước, hãy viết một đoạn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp . I/ Mục đích yêu cầu : -Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. II/ Đồ dùng dạy - học : Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hình nhân vật. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra cả lớp việc lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp 3. Giới thiệu bài mới: 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về đoạn văn. Giáo viên nhận xét – Có thể giới thiệu hoặc sửa sai cho học sinh khi dùng từ hoặc ý chưa phù hợp. + Mái tóc màu sắc như thế nào? Độ dày, chiều dài. + Hình dáng. + Đôi mắt, màu sắc, đường nét = cái nhìn. + Khuôn mặt. • Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh dựa vào dàn ý kết quả quan sát đã có, học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp. Người em định tả là ai? Em định tả hoạt động gì của người đó? Hoạt động đó diễn ra như thế nào? Nêu cảm tưởng của em khi quan sát hoạt động đó? 5/ Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “Làm biên bản bàn giao”.Nhận xét tiết học. Hát Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. Đọc dàn ý đã chuẩn bị – Đọc phần thân bài. Cả lớp nhận xét. Đen mượt mà, chải dài như dòng suối – thơm mùi hoa bưởi. Đen lay láy (vẫn còn sáng, tinh tường) nét hiền dịu, trìu mến thương yêu. Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm. Học sinh suy nghĩ, viết đoạn văn (chọn 1 đoạn của thân bài). Viết câu chủ đề – Suy nghĩ, viết theo nội dung câu chủ đề. Lần lượt đọc đoạn văn. Học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh làm bài. Diễn đạt bằng lời văn. HĐTT: Tập rèn luyện củng cố nền nếp.khẩn trương như anh bộ đội I. Mục tiêu: Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua. Tập rèn luyện củng cố nền nếp.khẩn trương như anh bộ đội chuẩn bị.Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường. II. CHUẨN BỊ :- Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, công việc của HS trong tuần. Sổ theo dõi các hoạt động, công việc của HS III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Nhận xét, đánh giá tuần qua : GV ghi sườn các công việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá: - Chuyên cần, đi học đúng giờ - Chuẩn bị đồ dùng học tập -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường - Đồng phục, khăn quàng, bảng tên - Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. - Bài cũ,chuẩn bị bài mới - Phát biểu xây dựng bài - Rèn chữ, giữ vở - Ăn quà vặt - Tiến bộ - Chưa tiến bộ - Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra - Khắc phục những tồn tại - Thực hiện tốt A.T.G.T - thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày NGVN 20/11- Vệ sinh lớp, sân trường. - Hs ngồi theo tổ * Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình. - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình * Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ: Lớp phó học tập Lớp phó lao động Lớp phó V-T - M Lớp trưởng - Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương - Theo dõi tiếp thu
Tài liệu đính kèm: