I/ Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc dúng tên riêng nước ngoài: Xi – ôn – cốp – xki
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
2. Đọc - hiểu:
- Từ ngữ: Khí cầu, sa hoàng.
- Ý nghĩa: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn – cốp – xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bì suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.
TUẦN 13 Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Tập đoc: NGƯỜI ĐI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I/ Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc dúng tên riêng nước ngoài: Xi – ôn – cốp – xki - Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. 2. Đọc - hiểu: - Từ ngữ: Khí cầu, sa hoàng... - Ý nghĩa: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn – cốp – xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bì suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao. II/ Chuẩn bị: - GV: Chân dung nhà bác học Xi – ôn – cốp – xki. - HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Ổn định 2/ KTBC: KT bài “vẽ trứng” + câu hỏi Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới a.GTB: ghi tựa b.HD luyện đọc - Gọi 1 HS chia đoạn -Hướng dẫn cách đọc, tổ chức đọc nhóm kết hợp rút từ luyện đọc và từ giải nghĩa. - Đọc mẫu c. Tìm hiểu bài: Đoạn 1: Đọc và trả lời câu hỏi - Xi – ôn – cốp – xki mơ ước điều gì? + Đoạn 1 nói gì? Đoạn 2, 3: Gọi 1 HS đọc trước lớp - Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào? - Nguyên nhân chính giúp Xi – ôn- cốp- xki thành công là gì? + Đoạn 2,3 nói gì? Đoạn 4: -Ơng thực hiện được ước mơ đĩ khơng? +Ý 4 nĩi lên điêu gì? - Hãy đặt tên khác cho truyện? - Rút ý nghĩa. d.Luyện đọc diễn cảm: - HD cách đọc từng đoạn - Đưa đoạn đọc diễn cảm - Thi đua đọc. -Nhận xét, ghi điểm. 4/ Củng cố- Dặn dò Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Nhận xét tiết học Dặn về nhà học bài - 2 HS Đọc + TLCH Nhắc lại - HS khá đọc - Chia đoạn: Đ1: Đầu – bay được Đ2: Tiếp . Kiệm thôi. Đ3: Tiếp . Vì sao Đ4: Còn lại - Đọc nối tiếp đoạn cá nhân, nhóm - Nhận xét giọng đọc của bạn - HS nghe - Được bay lên bầu trời xanh. + Ý 1: Ước mơ của Xi – ôn – cốp. Đọc đoạn 2,3. - Tìm đọc không biết bao nhiêu làsách , ông hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. Ông sống rất kham khổ, chỉ ăn bánh mì suông để dành tiền mua sách vở, dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh bằng khí cầu hay kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông chỉ kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng trở thành phương tiện bay tới các vì sao, từ chiếc pháo thăng thiên. - Ông có ước mơ đẹp chinh phục các vì sao và quyết tâm thực hiện ước mơ đó. + Ý 2,3: Quyết tâm thực hiện ước mơ của Xi – ôn. -Ơng đã thực hiện được ước mơ của mình. + Ý 4:Sự thành cơng của Xi- ơn- cốp-xki. - Ước mơ của Xi – ôn cốp người chinh phục các vì sao/ Ông tổ của ngành du hành vũ trụ /Quyết tâm chinh phục bầu trời. - Nêu - Hs đọc nối tiếp. - Đọc theo cặp. - 3 – 5 HS thi đọc. - Muốn thành công phải kiên trì, chịu khó, quyết tâm. Tiết 2: Toán NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I/ Mục tiêu: HS biết : - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - Aùp dụng nhân nhẩm với 11 để giải các bài toán có liên quan. - Làm BT đúng, đẹp. II/ Chuẩn bị: - GV: KHGD, sgk. - HS: Vở, sgk, bảng. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS ’4’ 30’ 5’ A/ KTBC: KT bài 3, 4. Nhận xét, ghi điểm B/ Bài mới 1.GTB: ghi đầu bài lên bảng. 2.Ví du: 27 x11 - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. - Nhận xét về tích riêng của 2 phép nhân trên. - Hãy nêu rõ cách cộng 2 tích riêng * Khi cộng 2 tích riêng của phép nhân 27 x11 với nhau ta chỉ cần cộng 2 chữ số của 27 (2+7 = 9) rồi viết 9 vào giữa 2 chữ số của 27. * Cách nhẩm: 2+ 7 = 9 viết 9 vào giữa 2 chữ số của 27 được: 297 Vậy 27 x 11 = 297 VD2: 41 x 11 = ? Hướng dẫn tương tự như VD1. VD3: 75 x11 =? c. Luyện tập Bài 1: Nêu miệng - Hướng dẫn làm bài Nhận xét, sửa sai Bài 2: Làm bảng con, bảng lớp Gọi 1 HS nêu cách làm bài Gv hướng dẫn Nhận xét, sửa sai Bài 3: Tóm tắt K4: 1 hàng : 11cm 17 hàng cm? K5: 1 hàng: 11 cm 15 hàng ? Cm - Thu chấm - Nhận xét, chốt lại kết quả 4/ Củng cố- Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học 2 hs làm Nhắc lại. 27 x 11 27 27 297 - Bằng nhau. - HS nêu 41 x 11 = 45 75 x 11 = 825 - Đọc y/c làm bài 34 x11 = 374 11 x 95 = 1045 82 x 11 = 902 - Đọc y/c, làm bảng con x : 11 = 25 x : 11 = 78 x = 25 x 11 x = 78 x 11 x = 275 x = 858 - Đọc y/c, làm vở. Số HS khối 4: 17 x 11 = 187 (hs) Số HS khối 5: 15 x11 = 165 (hs) Cả 2 khối: 187 + 165 = 352 (hs) ĐS: 352 Học sinh Tiết 3 Chính tả (Nghe- viết) NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I/ Mục tiêu: Giúp HS - Nghe viết chính xác, đẹp đoạn “từ nhỏ xi – ôn - cốp – xki hàng trăm lần”. - Làm đúng BT phân biệt l / n, các âm chính i / iê - Trình bày bài sạch sẽ. II/ Chuẩn bị: - GV: Giấy khổ to và bút dạ. - HS: Vổ, bút, bảng. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 30’ 5’ A/ KTBC: - Đọc: Châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng. - Nhận xét, ghi điểm B/ Bài mới 1.GTB: ghi tựa. 2. HD viết chính tả. - Đoạn văn viết về ai? - Gọi HS nêu từ khó viết - Tổ chức cho HS viết bảng con từ khó - Đọc lại chữ khó, hướng dẫn HS cách trình bày bài chính tả. - Gv đọc cho HS viết bài - GV đọc cho HS sốt bài - Chấm, chữa bài - Đọc bài kết hợp gạch chân chữ khó viết 3. Luyện tập: Bài 2: Làm miệng Hướng dẫn HS làm bài Nhận xét, sửa sai Bài 3: b - Làm vở Hướng dẫn HS làm bài Chấm , sửa sai 4. Củng cố- Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2 hs viết bảng lớp, lớp bảng con. - Nhận xét chữ viết - Nhắc lại - 1HS đọc đoạn viết - Nhà bác học người Nga Xi-ôn-cốp – xki. - Nêu Xi – ôn - cốp – xki... - Viết bảng con. - HS nghe - Viết bài -Sốt bài - Sửa lỗi - Đọc y/c nội dung, làm bài Trình bày: long lẻo, long lanh, lung linh, lơ lửng, lọ liễu. - Nóng nảy, nặng nề, não nùng, năng nổ, nõn nà, non nớt - Nghiêm – minh – kiên – nghiêm – nghiệm- nghiên – nghiệm – điện – nghiệm. Tiết4: Địa lý NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I/ Mục tiêu: Hs biết: - Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh. Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. - HS khá, giỏi: Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân đồng bằng Bắc Bộ: để tránh gió, bão , nhà được dựng vững chắc. - Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và văn hoá dân tộc. II/ Chuẩn bị: - GV: hình 2, 3, 4 (sgk), giấy khổ to. - HS: sưu tầm tranh, ảnh. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 30’ A/ KTBC: - Đồng bằng Bắc Bộ do sông nào bồi đắp nên? - Trình bày đặc điểm địa hình, sông ngòi của ĐBBB. Nhận xét, ghi điểm B/ Bài mới 1.GTB: ghi tựa. Hoạt động 1: cả lớp. Mục tiêu: Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi tập trung dân cư đông nhất cả nước và chủ yếu là người kinh. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc SGK - ĐBBB là nơi đông dân hay thưa dân? - Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là người d.tộc nào? - Nhận xét, chốt lại Hoạt động 2: Nhóm Mục tiêu: Biết đặc điểm: nhà ở, xóm làng. - Sự thích ứng của con người với thiên nhiên. Cách tiến hành: - Chia nhóm, giao việc. - ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ 2 đất nước? - Làng việt cổ có đặc điểm gì? - Nhà được xây dựng như thế nào? - Ngày nay nhà ở, làng xóm có thay đổi như thế nào? - Gv kết luận Hoạt động 3: Nhóm Mục tiêu: Mô tả được trang phục truyền thống và lễ hội của người dân ở ĐBBB? Cách tiến hành: - Chia nhóm, giao việc. - Hãy mô tả trang phục truyền thống của người kinh ở ĐBBB? - Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? *KL: Như hs nêu 4. Củng cố- Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng trả lời - Nhận xét Nhắc lại. - Đọc + TLCH - Đông dân - Kinh - Ngồi theo nhóm - Có nhiều sông ngòi, người dân đào thêm kênh mương. - Làng thường có luỹ tre bao bọc, mỗi làng có thờ Thánh Hoàng. - Chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao. - Nhà và đồ dùng trong nhà ngày càng tiện nghi hơn. - Thảo luận nhóm - Nam: quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp màu đen. / Nữ: Váy đen, áo dài tứ thân, lưng thắt ruột tương. - Vào mùa xuân, thu- cầu cho 1 năm mới mạnh khoẻ, mùa màng bội thu. Thứ ba, ngày 23 tháng 11 năm 2010 TIẾT1: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách nhân với số có ba chữ số . - Tính được giá trị của biểu thức - Áp dụng phép nhân với số có 3 chữ số để giải các bài toán có liên quan. II/ Chuẩn bị: - GV: sgk - HS: Bảng con+ Vbt. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ ổn định A/ KTBC: - KT bài 3, 4 (tiết 61) - Nhận xét, ghi điểm B/ Bài mới 1.GTB: ghi tựa. a. VD: 164 x 123 - Yêu cầu áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính. - HD đặt tính. 164 x 123 492 328 164 20172 b. Luyện tập Bài 1:Bảng con Hướng dẫn HS làm bài Nhận xét, sửa sai Bài 2: Làm nháp Hướng dẫn HS làm Nhận xét, sửa sai cho HS Bài 3: Làm vở - Chấm bài, nhận xét C. Củng cố, dặn dò; - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2 HS làm Nhắc lại 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x3 = 16400 + 3280 + 492 = 20172 - Nhắc lại cách tính - Đọc y/c, làm bảng con. a. 79608 b. 145375 c. 665412 - Đọc y/c, làm nháp + 34060 + 34322 ... - 10 vạn (quân) bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu dưới sự chỉ huy của Quách Quỳ ồ ạt tiến vào nước ta. -Trên phòng tuyến sông Như Nguyệt, quân giặc ở phía bờ Bắc của sông, quân ta ở phía bờ Nam. - Học sinh khá, giỏi kể. - Quân Tống chết quá nửa và phải rút về nước, nền độc lập của nước Đại Viết được giữ vững. - Nhân dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần dũng cảm, ý chí quyết tâm đánh giặc, bênh cạnh đó có sự lãnh đạo tài giỏi của Lí Thường Kiệt. - Đọc bài học Tiết 4 Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (T2) I/ Mục tiêu: Giúp HS Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. - HS khá, giỏi: Hiểu được con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. - Kính yêu ông bà, cha mẹ. II/ Chuẩn bị: - GV: sgk - HS: Những việc làm hiếu thảo. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 25’ A/ KTBC: - Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ em phải ntn? Nhận xét B/ Bài mới 1.GTB: ghi tựa. Hoạt động 1: Đóng vai (Bt3- sgk) Mục tiêu: Đánh giá việc làm đúng hay sai. Nêu biểu hiện hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Cách tiến hành: TTCC 1– NX3 B1: Chia nhóm, giao việc. B2: Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS vai ông bà về cảm xúc, khi nhận sự quan tâm chăm sóc của cháu. *KL: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ, nhất là khi ốm đau, già yếu. Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi (BT4) Mục tiêu: Nêu những việc đã làm và sẽ làm hiếu thảo với ông bà cha mẹ. *CTH: TTCC 1- NX 3 - Nêu yêu cầu của bài tập - Nhận xét * KL: Khen những HS biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, nhắc nhở HS khác học tập các bạn. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo dục HS thực hiện theo bài học - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 2 hs TLCH Nhắc lại * ĐTTT: 5 HS trung bình - Nhận việc - Đóng vai thảo luận tranh 1 (tổ 1,3) - Đóng vai thảo luận tranh 2 (tổ 2,4) - Nhận xét * ĐTTT: 3 HS khá - HS nêu những việc mình đã làm để giúp đỡ ông bà cha mẹ - Nhận xét việc làm của bạn Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: HS hiểu: Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích. Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. II/ Chuẩn bị: - GV: Viết sẵn Bt1; - HS: Sgk, bảng, Vbt. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 30’ A/ KTBC: KT bài 4, 5 (tiết 64) Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : 1.GTB: ghi tựa. 2.Giảng bài: HD luyện tập. Bài 1: nêu miệng - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét, sửa sai Bài 2: Làm bảng con - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét Bài 3: làm vở câu a, b - Chấm nhận xét, sửa sai Bài 4: Tóm tắt Vòi 1: 1 phút 25 lít Vòi 2: 1 phút 15 lít 1 giờ 15’: 2 vòi lít? 4. Củng cố, dặn dò: - Sơ lược nội dung - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. -2 hs làm -Nhắc lại đầu bài. - Đọc y/c, làm miệng. 10kg = 1 yến 100kg = 1tạ 50kg = 5 yến 300kg = 3 tạ - Đọc y/c, bảng con. Kết quả: = 62980 = 97375 - Đọc y/c,làm nháp, nêu kết quả a. = 390 b. = 6040 - Đọc đề, làm vở 1 giờ 15 phút: 75 phút Số lít nước 2 vòi chảy trong 1 phút: 25 + 15 = 40 (lít) Trong 1 giờ 15’hai vòi chảy được: 40 x 75 = 3000 (lít). ĐS: 3000 (lít). Tiết 2 Tập làm văn ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu: Giúp HS - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật,cốt truyện)Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước ; nắm được tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. II/ Chuẩn bị: - GV: Viết 1 số kiến thức về văn kc, KHGD. - HS: Sgk, 1 câu chuyện, Vbt. III/ Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 30’ 2’ A/ KTBC: KT 1 số hs chưa đạt yêu cầu của tiết trước B/ Bài mới : 1.GTB: ghi tựa. 2. HD ôn tập. Bài 1: Gọi Hs đọc ba đề trong SGK - Hướng dẫn HS tìm đề nào thuộc văn kể chuyện *KL 3 đề trên chỉ có 1 đề thuộc văn kể chuyện Bài 2,3 : nhóm - Gọi HS phát biểu đề tài mình chọn. - Cho HS kể trong nhóm. - Treo bảng phụ gợi ý cho HS - Trao đổi với bạn về câu chuyện em vừa kể * Kể trước lớp - Nhận xét, ghi điểm 4. Củng cố, dặn dò: - Sơ lược nội dung - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Nộp bài Nhắc lại đầu bài: - Đọc y/c, thảo luận cặp đôi. Đề 1: thuộc loại văn viết thư vì đề bài y/c viết thư thăm bạn. Đề 2: Văn kể chuyện vì đây kể 1 chuỗi sự việc có liên quan đến tấm gương rèn luyện thân thể. Đề 3: Miêu tả vì đề y/c tả chiếc áo hay chiếc váy. - Nên khi làm đề này phải chú ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa của chuyện. - Đọc yêu cầu - Phát biểu - Nhóm đôi theo gợi ý. Trao đổi nội dung, ý nghĩa. - 3 – 5 HS thi kể. - Nhận xét Tiết 3 Khoa học NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I/ Mục tiêu: Hs biết: - Nêu được những nguyên nhân làm nước ở sông, ao hồ, kênh rạch, bị ô nhiễm. - Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị nhiễm đối với sức khoẻ con người. * Có ý thức bảo vệ nguồn nước. II/ Chuẩn bị: - GV: hình 54, 55 (sgk). - HS: Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra ô nhiễm nước ở địa phương. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 30’ 5’ A/ KTBC: Thế nào là nước sạch? Nước bị ô nhiễm? Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : 1.GTB: ghi tựa. 2. Giảng bài: Hoạt động 1: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm Mục tiêu: phân tích các nguyên nhân làm nước sông, ao bị ô nhiễm. Sưu tầm các nguyên nhân gây ra ô nhiễm nước ở địa phương. * CTH: - Yêu cầu HS quan sát hình trang 54, 55 + Hình nào cho biết nước bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân làm nước nhiễm bẩn? + Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? - Gọi HS trình bày trước lớp Nhận xét, kết luận. - Yêu cầu HS liên hệ nguyên nhân làm nguồn nước ô nhiễm ở địa phương. - Gv kết luận Hoạt động 2: Tác hại của sự ô nhiễm nước Mục tiêu: Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người. * CTH: - Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với đời sống con người, động thực vật? - Để bảo vệ nguồn nước ta nên làm gì? Nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc nội dung BCB - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. HS trả lời - Nhắc laị đầu bài. - HS quan sát , tập đặt câu hỏi - Hình 2 cho biết nước bị nhiễm bẩn nguyên nhân là do xả rác bừa bãi, sử dụng thuốc hoá học, khói bụi, khí thải... - Hình 3 - HS trình bày - Liên hệ địa phương - cả lớp là môi trường tốt để các loại vi sinh vật như: rong, rêu, muỗi.. phát triểngây ra các bệnh dịch tả, lị - Không xả rác .... HS đọc Tiết 4 Kĩ thuật THÊU MÓC XÍCH (T1) I/ Mục tiêu: Giúp HS -HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích -Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm -HS hứng thú học thêu, với HS khá, giỏi: Thêu được các mũi thêu móc xích. các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích đường thêu ít bị dúm. Có thể tạo thành sản phẩm II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh quy trình thêu móc xích, mẫu thêu móc xích - HS: Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30 xm Len ( sợi ) khác màu vải Kim khâu len và kim khâu chỉ , kéo , thước , phấn vạch. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/Ổn định 2/ Bài cũ : - GV chấm một số bài thực hành của HS tiết HS trước. -Nhận xét – Đánh giá. 3/ Bài mới: a. GTB: ghi tựa Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu thêu móc xích. - Nêu nhận xét về đường thêu móc xích. - Theo em, thêu móc xích là cách thêu như thế nào? - GV giới thiệu vài sản phẩm thêu móc xích và yêu cầu HS nêu ứng dụng của thêu móc xích -GV bổ sung và nêu ứng dụng thực tế. Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật - GV treo tranh quy trình thêu móc xích. + Nêu cách vạch dấu đường thêu - GV thao tác trên vải - GV Hd thao tác bắt đầu thêu mũi thứ 1, thứ 2 - Dựa vào H3 hãy nêu cách thêu mũi 3, 4 - Quan sát hình 4 (SGK ) để nêu cách kết thúc đường thêu móc xích -Hướng dẫn HS thao tác kết thúc đường thêu móc xích theo SGK. - GV hướng dẫn nhanh lần hai các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. - GV tổ chức cho HS tập thêu móc xích. 4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Chuẩn bị tiết 2 - Nhận xét tiết học - Nhắc lại - Quan sát H1 SGK + Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích + Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau. - Thêu móc xích là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích. -HS phát biểu - HS quan sát + Ghi số thứ tự trên đường vạch dấu thep chiều từ phải sang trái - HS quan sát - HS quan sát, phát biểu - HS nêu - HS quan sát - HS đọc - HS tập thêu trên giấy ôli
Tài liệu đính kèm: