i. mục tiêu:
- nêu được một số hiểu biết về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung
sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tang niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong hoạt động của lớp của trường.
- có thái độ mong muốn, sẳn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo bvà mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đìng, của cộng đồng.
- biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh .
- không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường.
ii. các kĩ năng sông cơ bản được giáo dục trong bài:
1. kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công tác chung.
2. kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất mọi nhiệm vụ khi hợp tác với banh bè .
3. kĩ năng ra quyết định.
iii. các phương pháp / kĩ thuật dạy học tÍch cực cể thể sử dụng:
1. phương pháp hảo luận.nhóm.
2. phương pháp động nóo
3. phương pháp dự án.
Lịch Bỏo Giảng Lớp 5 Tuần 16 Tửứ: 5/12 ủeỏn 9 thaựng 12 naờm 2011. Thửự ngaứy Moõn Tieỏt Teõn baứi daùy Thửự hai: 5/12/2011 ỉ Chaứo cụứ ẹaùo ủửực Taọp ủoùc Toaựn Lũch sửỷ 16 16 31 76 16 Hụùp taực vụựi nhửừng ngửụứi xung quanh Thaày thuoỏc nhử meù hieàn Luyeọn taọp Haọu phửụng sau nhửừng naờm chieỏn dũch bieõn giụựi Thửự ba: 6/12/2011 Toaựn Chớnh taỷ LT vaứ Caõu Khoa hoùc 77 16 31 31 Giaỷi toaựn veà tổ soỏ phaàn traờm Nghe vieỏt : Veà ngoõi nhaứ ủang xaõy Toồng keỏt voỏn tửứ Chaỏt deỷo Thửự tử : 7/12/2010 Toaựn ẹũa lyự Keồ chuyeọn Taọp ủoùc Kú thuaọt 78 16 16 32 16 Luyeọn taọp OÂn taọp Keồ chuyeọn ủửụùc chửựng kieỏn hoaởc tham gia Thaày cuựng ủi beọnh vieọn Moọt soỏ gioỏng gaứ ủửụùc nuoõi nhieàu ụỷ nửụực ta Thửự naờm: 8/12/2011 Taọp laứmvaờn Toaựn LT vaứ Caõu 31 79 32 Taỷ ngửụứi (Kieồm tra vieỏt) Giaỷi toaựn veà tổ soỏ phaàn traờm (tt) Toồng keỏt voỏn tửứ Thửự saựu: 9/12/2011 Toaựn Taọp laứm vaờn Khoa hoùc AÂm nhaùc Sinh hoaùt lụựp 80 32 32 16 16 Luyeọn taọp Laứm bieõn baỷn moọt vuù vieọc Tụ sụùi Baứi haut daứnh cho ủũa phửụng tửù choùn Sinh hoaùt theồ Thửự hai, ngaứy 5 thaựng 12 naờm 2011. Đạo đức Bài 8: Hợp tỏc với những người xung quanh (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu được một số hiểu biết về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tang niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong hoạt động của lớp của trường. Có tháI độ mong muốn, sẳn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo bvà mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đìng, của cộng đồng. Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh . Không đồng tình với những tháI độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường. II. CÁC KĨ NĂNG SễNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: Kĩ năng hợp tỏc với bạn bố và mọi người xung quanh trong cụng tỏc chung. Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm hoàn tất mọi nhiệm vụ khi hợp tỏc với banh bố . Kĩ năng ra quyết định. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG: Phương phỏp hảo luận.nhóm. Phương phỏp động nóo Phương phỏp dự ỏn.. IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Thẻ màu V.TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao những người phụ nữ đáng được kính trọng? 2. Bài mới: a). Khỏm phỏ: - Giới thiệu bài b). Kết nối: HĐ1: Tìm hiểu tranh tình huống - Giáo viên kết luận HĐ2: Làm bài tập 1 - Giáo viên chia lớp nhóm 4, học sinh thảo luận nhóm - Giáo viên kết luận HĐ3: Bày tỏ thái độ - Giáo viên nêu lần lượt từng ý kiến - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích rõ lí do - Giáo viên kết luận từng nội dung * Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa 3.Áp dụng: Nhận xét giờ học - HS trả lời - HS theo dừi - Học sinh quan sát 2 tranh và thảo luận nhóm đôi câu hỏi dưới tranh - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, học sinh khác nhận xét, bổ sung - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung hay nêu ý kiến khác - Học sinh dùng thẻ màu bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến Nhận xét – Bổ sung: . Tập đọc Tiết 31: Thầy thuốc như mẹ hiền a- Mục tiêu: - Biết đọc diển cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng chậm rải. - Hiểu ý nghĩa bài văn: ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của HảI Thượng Lãn Ông (Trả lời được câu hỏi 1,2,3) II. CÁC KĨ NĂNG SễNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: 1.Kĩ năng đọc diển cảm với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rói. 2.Kĩ năng hợp tỏc nhúm. 3.Kĩ năng bộc lộ tỡnh cảm. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG: 1.Phương phỏp thảo luận.nhóm. 2.Phương phỏp xử lớ tỡnh huống 3.Phương phỏp đống vai. IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Ảnh minh hoạ trong. Bảng phụ V.TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra baỡ cũ: Yêu cầu 2 Hs đọc bài. Về ngôi nhà đang xây? 2 Học sinh nối tiếp nhau đọc Lớp nhận xét 2. Bài mới: a). Khỏm phỏ: - Giới thiệu - Ghi đề bài b). Kết nối: - Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài HĐ 1: Luyện đọc Chia đoạn Đ1: Hải Thượng....... gạo củi Đ2: .................... hối hận Đ3: Phần còn lại Chú ý sửa lỗi phát âm ngắt giọng Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp Gv đọc mẫu HĐ 2: Tìm hiểu bài ? Hải thưởng Lãn Ông là người ntn? Học sinh lắng nghe 1 Hs đọc toàn bài 3 Hs đọc tiếp nối (2 lượt) Hs đọc chú giải. 2 Hs ngồi cùng bàn luyện đọc Đại diện nhóm đọc, Lớp nhận xét Hs lắng nghe - Tìm hiểu bài theo nhóm Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi ? Tìm chi tiết nói lên lòng nhân ái của Hải Thượng Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài? ? Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Hải Thượng Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho phụ nữ? ? Vì sao có thể nói Hải Thượng Lãn Ông là một người không màng danh lợi? ? Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào? ? Bài văn cho em biết điều gì? HĐ 3: Đọc diễn cảm. Yêu cầu 3 Hs đọc nối tiếp Tổ chức đọc diễn cảm đoạn 1 Gv treo bảng phụ Yêu cầu luyện đọc theo cặp Tổ chức thi đọc diễn cảm Gv nhận xét cho điểm + Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giầu lòng nhân ái, không màng danh lợi - Nghe tin con nhà thuyền chài bị bệnh nặng mà nghèo, không có tiền chữa, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc cháu bé hàng tháng, không ngại khổ, ngại bẩn, Ông chữa khỏi bệnh cho cháu bé, không lấy tiền mà cho học gạo, củi. - Người phụ nữ chế do thầy thuốc khác song ông tự buộc tội mình về cái chế ấy. Ông rất hối hận. - Ông được mới vào cung chữa bệnh, được tiến cử chức ngự y song ông đã khéo léo từ chối. - Hai câu thơ cuối bài cho thấy Hải Thượng Lãn Ông coi công danh trước mặt trôi đi như nước còn tấm lòng nhân nghĩa thì còn mãi. Hiểu rõ về tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. Hs nhắc lại nội dung bài Tìm cách đọc hay 3 Hs ngồi cạnh nhau đọc 3 Hs thi Lớp nhận xét, chọn bài đọc hay. 3. Ap dụng: Nhận xét giờ học Nhõn xột - Bổ sung . Toán Tiết 76: Luyện tập a- Mục tiêu: - Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. B- chuẩn bị đồ dùng dạy học: Bảng phụ, nội dung bài. C. Các hoạt động day-học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Tổ chửc : 2. Bài cũ : - Gọi Hs chữa bài 2 - Gv nhận xét, cho điểm Hát 2 Hs lên bảng làm bài tập Lớp nhận xét 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gv đưa ra phép tính Gv nhận xét và cho điểm Bài 2: Bài tập cho chúng ta biết những gì? Học sinh lắng nghe Hs thoả luận Đưa ra ý kiến 6% + 15% = 21% Ta nhẩm 6 + 15 = 21 sau đó viết % vào bên phải kết quả được 21% Tương tự. 112,5% - 13% = 99,5% 14,2% x 3 = 42,6% 60 : 5 12% 4 Hs lên bảng làm, lớp làm vở Hs đổi chép vở để kiểm tra bài lẫn nhau Hs đọc đề và nêu yêu cầu Kế hoạch năm: 20 ha ngô Đến tháng 9: 18 ha Hết năm 23,5ha Hết tháng 9 = ..........% kế hoạch Bài toán hỏi gì Tính tỉ số phần trăm của số DT ngô trồng được đến hết tháng và kế hoạch năm? Tính tỉ số phần trăm DT kế hoạch và Dt trồng cả năm? Cả năng nhiều hơn so với kế hoạch là bao nhiêu phần trăm Vậy 17.5% chính là số phần trăm vượt mức kế hoạch? ăm tiền vốn? Hết năm = ........% - Tỉ số phần trăm của số DT ngô trồng đến hết tháng 9 và kế hoạch cả năm 18 : 20 = 0,9 ; 0,9 = 90% Đến hết tháng 9 thông Hoà An thực hiện được 90% kế hoạch. - Tỉ số phần trăm của DT trồng được cả năm và kế hoạch là 23,5 : 20 = 117,5% 117,5% - 100% = 17,5% 4- Củng cố - dặn dũ: Nhận xét giờ học Lịch sử Tiết 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới a- Mục tiêu: - Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh : + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đê ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lơị . + Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực , thực phẩm để chuyển ra mặt trận + Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến . + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ choc vào tháng 5 / 1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước . B- đồ dùng dạy học: Các hình minh hoạ Sgk, phiếu học tập c- Các hoạt động day-học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Tổ chức : 2. Bài cũ : Gội Hs đọc bài học - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : Hát 2 Hs nối tiếp nhau đọc Lớp nhận xét 3.1. Giới thiệu bài: Sau thất bại ở biên giới 12/1950 Pháp cử đại tướng Đờ-lát-xi-nhi sang làm tổng chỉ huy. Ông đề ra kế hoạch. "Đánh phá hậu phương ta đẩy mạnh tiến công quân sự "Trong tình hình đó chúng ta càng đẩy mạnh xây dựng hậu phương vững chắc để chu viện cho tiền tuyến. Chúng ta cùng tìm hiểu về hậu phương trong những ngày sau chiến dịch Biên giới. * Hoạt động 1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng (1/1951) Yêu cầu Hs quan sát H1 Sgk ? Hình chụp cảnh gì? ? Cho biết nhiệm vụ cơ bản mà đại hội đề ra cho cách mạng? ? Để thực hiện nhiệm vụ đó cần có điều kiện gì? Gv tóm tắt nội dung ý 1: Cảnh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng. - Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. Cần điều kiện + Phát triền tinh thần yêu nước + Đẩy mạnh thi đua + Chia ruộng đất cho nhân dân * Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của hâu phương những năm sau chiến dịch biên giới Yêu cầu Hs thảo luận nhóm theo nội dung Hs thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày + Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới về kinh tế, văn hoá, giáo dục như thế nào? ? Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy? ? Sự phát triển của hậu phương có tác động như thế nào đến tiền tuyến? ? Việc chiến sĩ, bộ đội giúp dân cấy lúa kháng chiến chống Pháp thể hiện điều gì? Gv tóm tắt nội dung ý 2: + Các trường đại học tích cực đào tạo cán bộ kháng chiến vừa học tập vừa sản xuất + Xây dựng xưởng công binh, nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến. - Vì có Đảng lãnh đạo đúng đắn, nhân dân có tinh thần yên nước cao. - Tiền tuyến được chu viện đầy đủ về sức người sức của - có sức mạng chiến đấu. - Tình cảm gắn bó quân dân ta và tầm quan trọng của sản xuất trong kháng chiến. * Hoạt động 3: Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần 1 Yêu cầu Hs thảo luận nhóm ? Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào? ? Đại hội tổ chức nhằm mục đích gì? ? Kể tên những anh hùng được đại hội bầu chọn? ? Kể một số chiến công của một trong những tấm gư ... văn miêu tả IV/ TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 Hs lên bảng đặt câu với 1 từ đồng nghĩa, một từ trái nghĩa với từ , nhân hâu, trung thực, dũng cảm, cần cù - Giáo viên nhận xét cho điểm. Mỗi Hs đặt 2 câu, 1 câu có từ trái nghĩa, có 1 câu có từ đồng nghĩa 4 Hs nối tiếp nhau đọc Nhận xét bài của bạn 2. Bài mới: a). Khám phá: - Giới thiệu - Ghi đề bài b). Kết nối: - Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Yêu cầu Hs làm giấy Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống 1a: Xếp các tiếng vào nhóm đồng nghĩa, mỗi nhóm 1 dòng trong thời gian làm bài. Gv ghi cách cho điểm lên bảng Bài1a: Một nhóm đồng nghĩa đúng: 1đ Bài 1b: Mỗi tiếng điền đúng : 1 điểm Yêu cầu Hs trao đổi bài bài, chấm chéo Sau đó nộp lại cho Gv - Nhận xét về khả năng sử dụng từ, tìm từ của Hs Kết luận lời giải đúng Đáp án Học sinh lắng nghe Chấm bài cho nhau Hs chữa bài 1a) Đỏ - điều - son trắng - bạch xanh - biếc, lục hồng - đào Bài 2: Nhà văn Phạm Hổ bàn với chúng ta về chủ nghĩa trong văn miêu tả + Trong miêu tả người ta hay so sánh? + So sánh thường kèm theo nhân hoá? + Trong quan sát miêu tả, người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng, không có cái mới, cái riêng thì không có văn học nó bắt đầu từ sự quan sát. Bài 3: Yêu cầu Hs đọc đề bài Yêu cầu làm bài theo nhóm Yêu cầu nhóm trình bày và lớp nhận xét 1b) Bảng mầu đen gọi là bảng đen Mắt màu đen gọi là mắt huyền. Ngựa màu đen gọi là ngựa ô. Mèo màu đen gọi là mèo mun. Chó màu đen gọi là chó mực Quần mầu đen gọi là quần thâm Hs đọc nối tiếp đoạn vặn Ví dụ: Trông anh như một con gấu Trái đất đi như một giọt nước mặt giữa không trung Ví dụ: Con gà trống bước đi trông như một ông tướng. - Dòng sông chảy lặng lờ như đang mải nhớ về một con đò năm xưa. Ví dụ: Mai-a-côpxki lại thấy những ngôi sao như những giọt nước mắt của những người da đen. - Ga -ga-rin thì lại thấy những vì sao là những hạt giống mới mà loại người vừa gieo vào vũ trụ. 2 Nhóm làm giấy khổ to + Dòng sông Hồng như một dải lụa đào vắt ngang thành phố. + Bé Nga có đôi mắt tròn xoe, đen lay trông đến là đáng yêu. + Nó lê từng bước chậm chạp như một kẻ mất hồn. 3. Ap dung: Nhận xét tiết học Nhận xét – Bổ sung: . Thứ sáu, ngày 9 tháng 12 năm 2011. Toán Tiết 80: Luyện tập a- Mục tiêu: Biết làm 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm . - Tính tỉ số phần trăm của 2 số . - Tìm giá trị một số phần trăm của một số . - Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó . B- Các hoạt động day-học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Tổ choc : 2. Bài cũ : - Yêu cầu 2 Hs lên bảng làm bài tập - Gv nhận xét, cho điểm Hát 2 Hs lên bảng làm bài tập Lớp nhận xét 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: ? Nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số 37 và 42 Yêu cầu Hs làm bài Học sinh lắng nghe Hs đọc đề, nêu yêu cầu - Tính thương của 37 : 42 sau đó nhân thương với 100 và viết kí hiện % vào bên phải số đó 1 Hs lên bảng, lớp làm vở Bài giải a) Tỉ số phần trăm của 37 và 42 37 : 42 = 0,8809 0,8809 = 88,09% b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và sản phẩm của tổ là: 126 : 1200 = 0,105 0,105 = 19,5% Đáp số: 88,09% 10,5% Yêu cầu Hs nhận xét bài của bạn Bài 2: ? Muốn tìm 30% của 97 ta làm như thế nào? Yêu cầu Hs làm bài Gv nhận xét cho điểm Bài 3: ? Nêu cách tìm một số biết 30% của nó là 72 Yêu cầu Hs làm bài Gv nhận xét cho điểm 1 Hs nhận xét Lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình Hs đọc đề - Muốn tìm 30% của 97 ta lấy 97 nhân với 30 rồi chia cho 100. - 1 Hs lên bảng làm bài Lớp làm bài vào vở bài tập Bài giải a) 30% của 97 là 97 x 30 : 100 = 29,1 b) Số tiền lãi của cửa hàng là 6.000.000 x 15 : 100 = 900.000 (đồng) Đáp số: a) 29,1 b) 900.000đ Hs đọc đề Lấy 72 nhân với 100 và chia cho 30 1 Hs lên bảng, lớp làm vở vào vở Bài giải a) Số đó là: 72 x 100 : 30 = 240 4- Củng cố- Dặn dò : Nhận xét giờ học Nhận xét – Bổ sung: Tập làm văn Tiết 32: Làm biên bản một vụ việc (BỎ) Khoa học Tiết 32: Tơ sợi a- Mục tiêu: - Giúp Hs - Kể tên một số loại vải thường dùng để may chăn, màn, quần áo. - Biết được một số công đoạn để làm ra một số loại tơ sợi tự nhiên. - Làm thí nghiệm để biết đặc điểm chính của tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. - Yêu thích môn học * Trọng tâm: Hs nắm được đặc điểm của tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. Kể tên một số loại vải làm bằng tơ sợi. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: 1.Kĩ năng quản lớ thời gian trong quỏ trỡnh tiến hành thớ nghiệm. 2.Kĩ năng bỡnh luận về cỏch làm và ccs kết quả quan sỏt. 3. Kĩ năng giải quyết vấn đề. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1, Phương phỏp thớ nghiệm theo nhúm nhỏ. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: ảnh minh hoạ; Giấy khổ to. Bút dạ - Học sinh: Một số đồ dung băng nhựa. V. TIẾN TRèNH DỴ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 2 Hs lên bảng ? Chất dẻo được làm ra từ vật liệu nào? Nó có tính chất gì? ? Ngày nay chất dẻo thay thế vật liệu nào để chế ra sản phẩm thường dùng? - Giáo viên nhận xét cho điểm. 2 Học sinh lần lượt lên bảng và trả lời Lớp nhận xét 2. Bài mới: a). Khỏm phỏ: - Giới thiệu - Ghi đề bài b). Kết nối: Học sinh lắng nghe - Hoạt động 1: Nguồn gốc của một số loại tơ sợi Tổ chức cho Hs làm việc theo cặp Yêu cầu Hs phát biểu ý kiến Gv giới thiệu Các công đonạ làm ra sợi đay, sợi bông, tơ sợi Cặp trao đổi, thảo luận H1: Phơi đay có liên quan đến việc là ra sợi đay. H2: Cán bông có liên quan đến việc làm ra sợi bông. H3: Kéo tơ có liên quan đến việc làm ra tơ tằm. Hs lắng nghe ? Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật? - Gv kết luận - Sợi bông, sợi đay, sợi lanh có nguồn gốc từ thực vật - Tơ tằm có nguồn gốc từ động vật. Hs lắng nghe - Hoạt động 2: Tính chất của tơ sợi Tổ chức cho Hs hoạt động nhóm Loại tơ sợi Thí nghiệm 1. Tơ sợi tự nhiên Khi đốt Khi nhúng nước Sợi bông Có múi khét Tạo thành tàn tro Thấm nước Sợi đay Có múi khét Tạo thành tàn tro Thấm nước Tơ tầm Có múi khét Tạo thành tàn tro Thấm nước 2. Tơ sợi nhân tạo (sợi ni lông) Không có mùi khét Sợi sun lại Không thấm nước Yêu cầu Hs đọc đọc thông tin Hs nhận đồ dùng và làm việc theo tổ 2 Hs làm thí nghiệm, lớp quan sát Đặc điểm chính Vải bông thấm nước, có thể rất mỏng, nhẹ như vải màn hoặc cũng có thể dày để làm lều, bạt, buồm. - Thấm nước, bền, dùng để làm vải buồm, vải đệm ghế, vải lều, bạt, có thể nén giấy và chất dẻo làm ván ép. óng ả, nhe nhàng Không thấm nước, dai, mềm, không nhàu, được dùng trong y tế, làm bàn chải, dây câu cá, đai lưng an toàn. Một số chi tiết máy móc. 3. Áp dụng : Nhận xét giờ học Hs nêu Nhận xét – Bổ sung: . Âm nhạc Tiết 16: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN: KHĂN QUÀNG THẮP SÁNG BèNH MINH Nhạc và lời: Trịnh Cụng Sơn I. MỤC TIấU: - HS hỏt đỳng giai điệu, lời ca của bài hỏt: Khăn quàng thắm mói vai em. - HS biết vừa hỏt vừa gừ đệm, vận động theo nhịp của bài. II. Đễ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Đàn điện tử, bảng phụ chộp bài hỏt. - HS : Nhạc cụ gừ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ : Bài: Cũ lả. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Nụị dung bài : a) Tập hỏt: C 1: Kỡa cú con................sõn trường C 2: ễ chỳ chim................mừng xuõn C 3: Kỡa cỏc em................kết đoàn C 4: Vỡ cỏc em .................Bỏc dạy C 5: Học cho ngoan.........xõy dựng C 6: Rốn đụi tay............vinh quang C 7: Kỡa cỏc em.............đến trường C 8: Từng chiếc khăn.....bỡnh minh C 9: Từng canh tay.........mai hồng C 10: Đoàn thiếu nhi........Viết Nam. b) Tập hỏt, gừ đệm, vận động theo nhịp của bài hỏt. (12 phỳt) “ Kỡa cú con chim non, chim chơi ở sõn x x x trường......” x 3. Củng cố, dặn dũ: Cõu hỏi: Em hóy nờu nhận xột của mỡnh về ý nghĩa lời ca và tớnh chất giai điệu của bài hỏt Khăn quàng thắm mói vai em. - GV đàn, HS khởi động giọng. - Gọi 2 HS hỏt. ( GV nhận xột, đỏnh giỏ). - GV giới thiệu bài hỏt, sơ lược vài nột về nhạc sỹ Trịnh cụng Sơn. - Ghi đầu bài lờn bảng, dạo đàn, hỏt mẫu bài hỏt. - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc lơi ca( 2lần). - GV đàn, hỏt mẫu và bắt nhịp hướng dẫn HS tập hỏt từng cõu. - Dạo đàn, HS hỏt lại bài(1 lần). - GV sửa lỗi cho HS. - Dạo đàn, HS hỏt lại bài. - Gọi từng nhúm hỏt.( GV sửa lỗi). - Gọi HS hỏt cỏ nhõn.( GV nhận xột , động viờn HS). - GV nờu cõu hỏi, HS nhận xột vố giai điệu bài hỏt. - GV nhắc lỏi và nhấn mạnh t/c của bài hỏt. - GV làm mẫu, hướng dẫn HS gừ đệm. - Bắt nhịp, hỏt, gừ cung HS (1lần). - Dạo đàn, HS hỏt, gừ đẹm nhạc cụ. - Chia lớp làm 2 nhúm, nhúm hỏt, nhúm gừ đệm theo nhịp (2 lần). - GV nờu y/c, làm mẫu hướng dẫn HS vận động tại chỗ. - GV nhận xột, động viờn HS. - GV nờu cõu hỏi, HS nờỳ y nghia của lời ca . - GV nhắc lại, nhận xột giờ học. - Nhắc HS về ụn bài. Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Sinh hoạt lớp (Nhaọn xeựt tuaàn 16) I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động đã làm được trong tuần qua. - Học sinh thấy được ưu điểm, khuyết điểm của mình để khắc phục, sửa sai và phát huy tính tích cực của mình . - Phát huy tính tích cực trong học tập cho HS . - Nêu kế hoạch tuần tới và các phong trào thi đua. - Giaựo duùc ATGT cho HS Bài. II. Chuẩn bị : Caực toồ baựo chuaồn bũ baựo caựo. GV naộm caực hoaùt ủoọng trong tuaàn. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định : 2. Tiến hành : a. Nhận xét các hoạt động tuần qua : - Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua. - Giáo viên đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm. - Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích. 3. Phương hướng tuần tới: - Học chương trình tuần 17. - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu - Lao động vệ sinh trường lớp. - Trang hoàng lớp học. - Giáo dục học sinh hiểu được ý nghĩa gày thành lập Quân Đội Nhân Dân 22/12 Việt Nam . - Thửụứng xuyeõn giaựo duùc ATGT cho HS - Nghe - Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình - Lớp trưởng đánh giá . - Hs thi đua chấp hành tốt nội qui lớp học -HS tham gia tốt các hoạt động - Thi đua : “ được điểm 8 bám điểm 10 ’’ - Hs chấp hành tốt luật ATGT
Tài liệu đính kèm: