Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 17

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 17

I/ Mục đích yêu cầu : Biết đọc diễn cảm bài văn.-Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám làm thay đổi tập quámn canh tác cua cả một vùng, làm thay đổi cuộc sóng của cả thôn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

*(BVMT)

II/ Đồ dùng dạy - học : Giấy khổ to. Bài soạn.

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

 

doc 15 trang Người đăng huong21 Lượt xem 889Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Cách ngôn : Muoán bieát phaûi hoûi muoán gioûi phaûi hoïc 
Thứ
Môn
Tên bài
Thứ 2
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Thể dục
Nói chuyện đầu tuần
Ngu Công xã Trịnh Tường
Luyện tập chung
Ôn tập và kiểm tra học kỳ I
Giáo viên chuyên dạy
Thứ 3
Toán
Chính tả
Đạo đức
Mỹ thuật
Lịch sử
Luyện tập chung
Nghe viết: Người mẹ của 51 đứa con
Hợp tác với những người xung quanh (tt)
Thường thức mỹ thuật. Xem tranh du kích tập bắn
Ôn tập và kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I
Thứ 4
LTVC
Toán
Kể chuyện
Thể dục
Địa lý
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
Luyện tập chung
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Giáo viên chuyên dạy
Ôn tập
Thứ 5
Tập đọc
Toán
TLV
Khoa học
Kĩ thuật
Ca dao về lao động sản xuất
Tỉ số phần trăm
Ôn tập về viết đơn
Ôn tập và kiểm tra học kỳ I
Thức ăn nuôi gà.
Thứ 6
LTVC
Toán
TLV
Âm nhạc
HĐTT
Ôn tập về câu
Giải toán về tỉ số phần trăm
Trả bài văn tả người
Tập biểu diễn 2 bài hát.
Sửa bồn hoa
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011
Chào cờ : Nói chuyện đầu tuần
TẬP ĐỌC	NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I/ Mục đích yêu cầu : Biết đọc diễn cảm bài văn.-Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám làm thay đổi tập quámn canh tác cua cả một vùng, làm thay đổi cuộc sóng của cả thôn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
*(BVMT)
II/ Đồ dùng dạy - học : Giấy khổ to. Bài soạn.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Thầy cúng đi bệnh viện”
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
Bài này chia làm mấy đoạn ? 
GV ghi bảng những từ khó phát âm:
GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc .
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
(BVMT) GV liên hệ ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được Chủ tịch nước khen ngợi không chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.
+ Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ?
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào ?
+ Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước ?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
GV hướng dẫn cách đọc toàn bài .
HS đọc nối tiếp
5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
- Chuẩn bị: “Ca dao về lao động sản xuất”
- Nhận xét tiết học 
Hát 
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
- Hoạt động cả lớp 
Lớp theo dõi và tìm hiểu cách chia đoạn .
HS nêu :
- Đoạn 1: “Từ đầu...trồng lúa”
- Đoạn 2 : “ Con nước nhỏ  trước nữa”
- Đoạn 3 : Còn lại
HS luyện đọc từ khó.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2)
-ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước, cùng vợ con .
- Họ trồng lúa nước; không làm nương , không phá rừng, cả thôn không còn hộ đói .
- Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả 
- Muốn sống có hạnh phúc, ấm no, con người phải dám nghĩ dám làm 
 Học sinh đọc.
Lớp nhận xét 
TOÁN	 LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục đích yêu cầu :
Biết thực hiện các phép tình với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
Bài 1a, Bài 2a, Bài 3
II/ Đồ dùng dạy - học : 	Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
2 học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4.Dạy - học bài mới : 
Bài 1: Hướng dẫn học sinh biết ôn lại phép chia số thập phân. 
Học sinh nhắc lại phương pháp chia các dạng đã học. 
Giáo viên nhận xét – cho ví dụ.
Yêu cầu học sinh nêu cách chia các dạng.
Bài 2: Ôn tập thứ tự thực hiện phép tính trong dãy tính.
Học sinh nhắc lại phương pháp tính giá trị biểu thức.
Giáo viên chốt lại: Thứ tự thực hiện các phép tính.
Bài 3: Tiếp tục củng cố các bài toán cơ bản về giải toán về tỉ số phần trăm.
Học sinh nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm?
Chú ý cách diễn đạt lời giải.
GV nhận xét, kết luận. 
Bài 4: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
(Dạng trắc nghiệm )
Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải, giải vào vở.
5/ Củng cố - dặn dò: .Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.- Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Thực hiện phép chia.
Học sinh sửa bài.
Đổi tập sửa bài.
HS nêu
Học sinh đọc đề – Thực hiện phép tính giá trị của biểu thức.
Lần lượt lên bảng sửa bài (Đặt phép tính cho từng bài).
HS Nêu cách thứ tự thực hiện phép tính.
HS làm bài . Lớp sửa bài
Học sinh đọc đề.
Nêu tóm tắt.
a) Số người tăng thêm (cuối 2000-2001)	 : 
 15875 -15625 = 250 ( người )
Tỉ số phần trăm tăng thêm:
	 250 : 15625 = 0,016 = 1, 6 %
b) Số người tăng thêm là(cuối2001-2002) :
 15875 x 1,6 : 100 = 254 ( người)
Cuối 2002 số dân của phường đó là :
 15875 + 254 = 16129 ( người)
 Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Thực hiện cách làm chọn câu trả lời đúng.
Học sinh sửa bài – Lần lượt học sinh lên bảng sửa bài.
Tìm 1 số biết 30% của số đó là 72.
KHOA HỌC	 ÔN TẬP HỌC KÌ 1
I/ Mục đích yêu cầu : Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm giới tính.- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
Giaó dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học.
II/ Đồ dùng dạy - học : Hình vẽ trong SGK trang 68. SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	Ôn tập và kiểm tra HKI.
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
Bước 1: Làm việc cá nhân. 
Bước 2: Chữa bài tập.
Giáo viên gọi lần lượt một số học sinh lên chữa bài.
Hoạt động 2: Quan sát.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên gọi học sinh trình bày.
Hoạt động 3: Thực hành.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm chỉ nêu tính chất, công dụng của 3 loại vật liệu.
Nhóm 1: Làm bài tập về tính chất, công dụng của tre, sắt và các hợp kim của sắt, thủy tinh.
Nhóm 2: Làm bài tập về tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi.
Nhóm 3: Làm bài tập về tính chất, công dụng của nhôm, gạch, ngói và chất dẻo.
Nhóm 4: Làm bài tập về tính chất, công dụng của mây, song, xi măng, cao su.
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc .
Cử thư kí ghi vào bảng theo mẫu sau:
Bước 3: Trình bày và đánh giá.
Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
5/ Củng cố - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Ôn tập (tt).Nhận xét tiết học .
Hát 
 1 học sinh tự đặt câu + trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Từng học sinh làm các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập hoặc vở bài tập theo mẫu sau:
HS làm việc theo nhóm
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình trang 63: Xác định tên sản phẩm trong từng hình sau đó nói tên các vật liệu làm ra sản phẩm đó. Thư kí ghi lại kết quả làm việc theo mẫu sau:
Học sinh trình bày.
Mỗi học sinh nói về một hình, các học sinh khác bổ sung.
Thể dục: Giáo viên chuyên dạy
Thứ ba ngày 20 / 12 / 2011
Toán LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục đích yêu cầu : Biết thực hiện các phép tình với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
Bài 1, Bài 2, Bài 3
II/ Đồ dùng dạy - học :	Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4.Dạy - học bài mới : 
Bài 1: Hướng dẫn HS củng cố cách chuyển phân số của hỗn số thành STP
Học sinh nhắc lại phương pháp chia các dạng đã học. 
Giáo viên nhận xét.
Yêu cầu HS nêu cách đổi các dạng.
Bài 2: Ôn tập tìm thành phần chưa biết của phép tính
Học sinh nhắc lại phương pháp tìm thành phần chưa biết của phép tính.
GV nhận xét, kết luận. 
Bài 3: Tiếp tục củng cố các bài toán cơ bản về giải toán về tỉ số phần trăm.
Học sinh nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm?
Chú ý có nhiều cách giải
GV nhận xét, kết luận. 
Bài 4: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
(Dạng trắc nghiệm )
Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải, giải vào vở.
5/ Củng cố - dặn dò: Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.- Chuẩn bị: “ Giới thiệu máy tính bỏ túi “
Nhận xét tiết học
Hát 
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Thực hiện phép đổi.
Học sinh sửa bài.
HS nêu
- Học sinh đọc đề 
Lần lượt lên bảng sửa bài (Chú ý cách trình bày cho từng bài).
Cả lớp nhận xét.
HS làm bài . Lớp sửa bài
Học sinh đọc đề.
Lần lượt lên bảng sửa bài (Chú ý cách trình bày cho từng cách).
Lớp nhận xét. 
Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Thực hiện cách làm chọn câu trả lời đúng.
Học sinh sửa bài – Lần lượt học sinh lên bảng sửa bài.
CHÍNH TẢ NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I/ Mục đích yêu cầu : -Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (BT1).
-Làm được BT2
II/ Đồ dùng dạy - học : SGK. Vở chính tả.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: GV cho HS ghi lại các từ còn sai
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết .
Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả.
Yêu câù học sinh nêu một số từ khó viết.
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Hướng dẫn học sinh sửa bài.
Giáo viên chấm chữa bài.
Hoạt động 2 : Thực hành làm BT
Bài 2 : Củng cố về cấu tạo từ.
+ Câu a : GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT.

 XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXGV nhận xét, kết luận. 
+ Câu b :
- GV chốt lại : Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi 
* GV nhận xét, kết luận. 
5/ Củng cố - dặn dò:Nhận xét bài làm.Chuẩn bị: “Tiết 4”.Nhận xét tiết học. 
 Hát 
HS viết bảng con và sửa BT
Hoạt động cá nhân, lớp
Học sinh chú ý lắng nghe.
Cả lớp nghe – viết.
1HS đọc yêu cầu của BT 
- HS làm bài 
- HS báo cáo kết quả 
1HS đọc yêu cầu của BT 
- HS làm bài 
- HS báo cáo kết quả 
- Cả lớp sửa bài
ĐẠO ĐỨC 	HỢP TÁC VỚI NHỮ ... ả, từ, câu, diễn đạt, ý).
Học sinh chú ý lắng nghe.
- Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm để tìm ra cái hay
Cả lớp nhận xét.
KHOA HỌC	 KIỂM TRA HỌC KÌ 1 
Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm giới tính.- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
Kĩ thuật THÖÙC AÊN NUOÂI GAØ (Tieát 1)
I/ Mục đích yêu cầu : 
- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
II/ Ñoà Duøng Daïy Hoïc Tranh aûnh minh hoaï moät soá thöùc aên chuû yeáu nuoâi ga. Moät soá maãu thöùc aên nuoâi gaø (luùa, ngoâ, taám ,caùm, thöùc aên hoãn hôïp). Phieáu hoïc taäp vaø phieáu ñaùnh gia ùkeát quaû hoïc taäp cuûa hoïc sinh 
III/ Caùc Hoaït Ñoäng Daïy Hoïc
Hoaït ñoäng Daïy
Hoaït ñoäng Hoïc
1/ oån ñònh .
2/ Kieåm tra baøi cuõ Choïn gaø nhö theá naøo ñeå nuoâi ?
Gv nhaän xeùt .
3/ Baøi môùi .
Giôùi thieäu baøi :Neâu muïc tieâu baøi
Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu taùc duïng cuûa thöùc aên nuoâi gaø
- Höôùng daãn HS ñoïc noäi dung muïc I (SGK) vaø ñaët caâu hoûi:
+ Ñoäng vaät caàn nhöõng yeáu toá naøo ñeå toàn taïi, sinh tröôûng vaø phaùt trieån?
+ Caùc chaát dinh döôõng cung caáp cho cô theå ñoäng vaät ñöôïc laáy töø ñaâu?
- Gv yeâu caàu hs neâu taùc duïng cuûa thöùc aên ñoái vôùi cô theå gaø.
- GV keát luaän: Thöùc aên coù taùc duïng cung caáp naêng löôïng ñeå duy trì vaø phaùt trieån cô theå cuûa gaø. Khi nuoâi gaø caàn cung caáp ñaày ñuû caùc loaïi thöùc aên thích hôïp.
- Haùt vui
- Hoïc sinh traû lôøi .
- Hoïc sinh laëp laïi töïa baøi .
- Nöôùc, khoâng khí, aùnh saùng vaø caùc chaát dinh döôõng.
- Töø nhieàu loaïi thöùc aên.
- HS neâu
Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu caùc loaïi thöùc aên nuoâi gaø 
- GV cho hs quan saùt hình 1 trong SGK traû lôøi caâu hoûi.
- GV nhaän xeùt.
- HS neâu: thoùc, ngoâ, taám, gaïo, khoai, saén, rau xanh, caøo caøo
Hoaït ñoäng 3: Tìm hieåu taùc duïng vaø söû duïng loaïi thöùc
 aên nuoâi gaø .
- HS ñoïc noäi dung muïc 2 (SGK)
+ Thöùc aên cuûa gaø ñöôïc chia laøm maáy loaïi? Haõy keå teân caùc loaïi thöùc aên
- GV cho HS thaûo luaän nhoùm veà taùc duïng caùc loaïi thöùc aên nuoâi gaø.
- GV nhaän xeùt.
- HS traû lôøi
- HS thaûo luaän nhoùm
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy keát quaû
4/ Cuûng coá – daën doø GV nhaän xeùt tieát hoïc .
Daën HS veà xem laïi baøi chuaån bò tieát sau .
-Laéng nghe
Thứ sáu ngày 23 / 12 / 2011
Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ CÂU
I/ Mục đích yêu cầu : -Tìm được mọt câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, mọt câu khiến và nêu được dấu hiẹuu của kiểu câu đó ( BT1). -Phân loại được các kiểu câu kể ( Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì? ), xác dịnh được CN,VN trong từng cầu theo y/c của BT2
II/ Đồ dùng dạy - học : Giấy khổ to. Bài soạn.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Học sinh đọc bài văn.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập về câu ”.
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về câu 
Phương pháp: Đàm thoại, Nhóm.
Cách tiến hành: 
Giáo viên nêu câu hỏi :
+ Câu hỏi dùng để làm gì ?Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì ?
- Tương tự cho các kiểu câu : kể, cảm, khiến 
- GV chốt kiến thức và ghi bảng 
Giáo viên nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc mẫu chuyện vui Nghĩa của từ “ cũng”
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
* Cách tiến hành: 
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài.
- Giáo viên nhận xét.
vHoạt động 3 : 
Hướng dẫn HS nắm vững các kiểu câu kể .
Phương pháp: Thực hành 
 Bài 2 - GV nêu : 
+ Các em đã biết những kiểu câu kể nào ?
- GV dán ghi nhớ về 3 kiểu câu kể 
- GV nhận xét và bổ sung .
5/ Củng cố - dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Tiết 6”.Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc toàn bộ nội dung BT 1
Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Cả lớp nhận xét.
1HS đọc yêu cầu của BT 
1 HS đọc mẩu chuyện 
HS lần lượt trả lời tho yêu cầu .
1HS đọc yêu cầu của BT 2
- HS viết vào vở các kiểu câu theo yêu cầu .
- Cả lớp nhận xét và bổ sung .
TOÁN	 HÌNH TAM GIÁC 
I/ Mục đích yêu cầu : Biết:-Đặc điểm của hình tam giác có: 3cạnh, 3 góc, 3 đỉnh. -Phân biệt 3 dạng hình tam giác(phân loại theo góc) -Nhận biết đáy và đường cao ( tương ứng) của hình tam giác.
Bài 1, Bài 2
II/ Đồ dùng dạy - học :Phấn màụ. Ê ke, Vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm.Học sinh sửa bài 3/ 84 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Hình tam giác.
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 đỉnh, góc, cạnh.
Phương pháp: Quan sát, thực hành, đàm thoại.
* Cách tiến hành: 
Giáo viên cho học sinh vẽ hình tam giác.
Giáo viên nhận xét chốt lại đặc điểm.
Giáo viên giới thiệu ba dạng hình tam giác.
Giáo viên chốt lại:
+ Đáy: a.
+ Đường cao: h.
Giáo viên chốt lại ba đặc điểm của hình tam giác.
Hoạt động 2: Giới thiệu đáy và đường cao 
Phương pháp: Quan sát, thực hành, đàm thoại.
* Cách tiến hành: 
GV giói thiệu đáy và chiều cao 
- Giáo viên thực hành vẽ đường cao.
Giải thích: từ đỉnh O.
Đáy tướng ứng PQ.
+ Vẽ đường vuông góc.
+ vẽ đường cao trong hình tam giác có 1 góc tù.
+ Vẽ đường cao trong tam giác vuông.
Yêu cầu học sinh kết luận chiều cao trong hình tam giác.
Thực hành.
Hoạt động 3: Thực hành
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Bài 1 : HS nêu các đặc điểm của tam giác.
GV nhận xét, kết luận. 
Bài 2 : Thực hành vẽ đường cao.
GV nhận xét, kết luận. 
Bài 3 :HS có hiểu biết sơ bộ về diện tích của hình tam giác .
GV nhận xét, kết luận. 
5. Tổng kết - dặn dò: Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.Chuẩn bị: “Diện tích hình tam giác”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh vẽ hình tam giác.
1 học sinh vẽ trên bảng.
 A
 C B
Giới thiệu ba cạnh (AB, AC, BC) – ba góc (BAC ; CBA ; ACB) – ba đỉnh (A, B, C).
Cả lớp nhận xét.
Học sinh tổ chức nhóm.
Nhóm trưởng phân công vẽ ba dạng hình tam giác.
Đại diện nhóm lên dán và trình bày đặc điểm.
HS theo dõi.
Lần lượt học sinh vẽ đướng cao trong hình tam giác có ba góc nhọn.
+ Đáy OQ – Đỉnh: P
+ Đáy OP – Đỉnh: Q
Lần lượt vẽ đường cao trong tam giác có một góc tù.
+ Đáy NK – Đỉnh M (kéo dài đáy NK).
+ Đáy MN – Đỉnh K.
+ Đáy MK – Đỉnh N.
Lần lượt xác định đường cao trong tam giác vuông.
+ Đáy BC–Đỉnh A (kéo dài đáy NK)
+ Đáy AC – Đỉnh B.
+ Đáy AB – Đỉnh C.
Độ dài từ đỉnh vuông góc với cạnh đáy tương ứng là chiều cao.
Học sinh thực hiện vở bài tập.
Học sinh sửa bài.
Hoạt động cả lớp.
HS đọc yêu cầu của BT 
HS lên bảng viết tên ba góc và ba cạnh của tam giác .
1HS đọc yêu cầu của BT 
HS vẽ và chỉ ra đường cao tương ứng với đáy .
Lớp nhận xét. 
1HS đọc yêu cầu của BT .
HS đếm ô vuông và số nửa ô vuông và nruts ra kết luận :
a/ Hai hình tam giác đó có diện tích bằng nhau .
b/ Hai hình tam giác cố diện tích bằng nhau.
C / Từ a/ và b/ suy ra : Diện tích hình chữ nhật gấp 2 lần diện tích hình tam giác .
HS trình bày .
* Lớp nhận xét. 
TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I/ Mục đích yêu cầu : -Biết rút kinh nghiệm để làm tôt bài văn tả người ( Bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiét, cách diễn đạt, trình bày).-Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Dạy - học bài mới : 
* Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của lớp 
- Hoạt động cả lớp 
Phương pháp: Tổng hợp 
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp 
- Đọc lại đề bài
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc.
+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều.
- GV thông báo điểm số cụ thể 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. 
Phương pháp: Thực hành
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai. 
- Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung
- Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai
- Xác định sai về mặt nào
- Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi 
- Học sinh đọc lên
- Cả lớp nhận xét
5/ Củng cố - dặn dò: 
- Về nhà luyện đọc lại các bài TĐ, HTL đoạn văn , đọn thơ
- Chuẩn bị: “ Ôn tập “ 
- Nhận xét tiết học 
Âm nhạc: Giáo viên chuyên dạy
SHTT: Sửa bồn hoa
I.MUÏC TIEÂU:: Hoïc sinh nhaän ra öu khuyeát ñieåm cuûa baûn thaân töø ñoù neâu ra höôùng giaûi quyeát phuø hôïp: Reøn tính töï giaùc ,maïnh daïn, töï tin: Giaùo duïc tinh thaàn ñoaøn keát ,hoaø ñoàng taäp theå ,noi göông toát cuûa baïn
II.CHUAÅN BÒ : Coâng taùc tuaàn Baûn baùo caùo thaønh tích thi ñua cuûa töøng toå
III.HOAÏT ÑOÄNG LEÂN LÔÙP:
GIAÙO VIEÂN
HOÏC SINH
1.Oân ñònh toå chöùc:
2.Noäi dung:
- Ban caùn söï lôùp leân ñieàu khieån lôùp sinh hoaït ñaùnh giaù keát quaû hoaït ñoäng trong tuaàn:
-GV nhaän xeùt chung ñua ra öu khuyeát ñieåm trong tuaàn vaø ñöa ra keá hoaïch tuaàn 18
-Hoïc chöông trình tuaàn 18
-Duy trì ñi hoïc ñuùng giôø vaø truy baøi 15' ñaàu giôø
-Chuaån bò thi TDTT 19 /12
Nuoâi heo ñaát giuùp baïn ngheøo aên teát
-Thöïc hieän veä sinh caù nhaân vaø phoøng choáng beänh dòch.
-Lôùp tröôûng ñieàu khieån 
-Toå tröôûng caùc toå baùo caùo veà caùc maët
*Hoïc taäp:
Hoïc toát: 
Chuaån bò ñoà duøng ñaày ñuû
 *Chuyeân caàn:Ñi hoïc ñeàu vaø khaéc phuïc ñi hoïc muoän 
*Kæ luaät:tuaân theo noäi quy cuûa lôùp,cuûa ñieåm tröôøng mình hoïc 
*Phong traøo:Tham gia toát caùc phong traøo cuûa tröôøng, lôùp

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T 17 LONG GHEPKNSDOC.doc